Quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước tại tỉnh Luangprabang nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào (LV thạc sĩ) - Pdf 47

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
....…../………

BỘ NỘI VỤ
…….../………

HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA

DAYMONE VIRANON

QUẢN LÝ CHI THƯỜNG XUYÊN NGÂN SÁCH NHÀ
NƯỚC TẠI TỈNH LUANGPRABANG NƯỚC CỘNG
HÒA DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO

LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH QUẢN LÝ CÔNG
MÃ SỐ: 60 34 04 03
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
PGS.TS. LÊ CHI MAI

HÀ NỘI – NĂM 2017


1


LỜI CAM ĐOAN
Tôi là Daymone Viranon, xin cam đoan rằng:
- Số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là trung thực và chưa
hề được sử dụng để bảo vệ một học vị nào.
- Mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đã được cám ơn và các
thông tin được trích dẫn trong luận văn đều đã được chỉ rõ nguồn gốc.


Daymone Viranon

2


DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT

UBND:

Ủy ban nhân dân

HĐND

Hội đồng nhân dân

NSNN

Ngân sách Nhà nước

NSĐP

Ngân sách địa phương

NSTW

Ngân sách Trung ương

KBNN


DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 2.1: Biểu đồ chi thường xuyên trong tổng chi NSĐP qua các năm
Biểu đồ 2.1: Biểu đồ tỷ trọng chi thường xuyên trong tổng chi NSĐP
qua các năm

4


MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN ...................................................................................................... 2
Chương 1: CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ ............................................................... 13
QUẢN LÝ CHI THƯỜNG XUYÊN NGÂN SÁCH TỈNH ........................... 13
1.1. Tổng quan về chi thường xuyên ngân sách tỉnh .................................. 13
1.1.1. Một số vấn đề chung về chi ngân sách nhà nước ............................ 13
1.1.2. Khái niệm và đặc điểm chi thường xuyên ngân sách tỉnh ............... 17
1.2. Quản lý chi thường xuyên ngân sách tỉnh ............................................ 21
1.2.1. Khái niệm quản lý chi thường xuyên ngân sách tỉnh....................... 21
1.2.2. Mục tiêu quản lý chi thường xuyên ngân sách tỉnh ......................... 22
1.2.3. Nội dung quản lý chi thường xuyên ngân sách tỉnh ........................ 26
1.2.4. Các tiêu chí đánh giá kết quả quản lý chi thường xuyên ngân sách
tỉnh.............................................................................................................. 29
1.2. . Các nhân tố ảnh hưởng quản lý chi thường xuyên ngân sách tỉnh .. 30
1.3. Kinh nghiệm về quản lý chi thường xuyên ngân sách tỉnh của Việt
Nam và những bài học cho Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào ................... 32
1.3.1. Kinh nghiệm quản lý chi thường xuyên ngân sách tỉnh tại Việt Nam
.................................................................................................................... 32
1.3.2. Bài học kinh nghiệm rút ra cho tỉnh Luangprabang nước Cộng hòa
dân chủ nhân dân Lào ................................................................................ 35
Chương 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CHI THƯỜNG XUYÊN NGÂN
SÁCH NHÀ NƯỚC GIAI ĐOẠN 2014 – 2016 TẠI TỈNH

3.1.2. Mục tiêu hoàn thiện quản lý chi thường xuyên NSNN tỉnh
Luangprabang............................................................................................. 75
3.1.3. Những yêu cầu đặt ra khi hoàn thiện quản lý chi thường xuyên
NSNN tỉnh Luangprabang ......................................................................... 76
3.2. Các giải pháp hoàn thiện quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà
nư c tỉnh Luangprabang .............................................................................. 77
3.2.1. Hoàn thiện công tác lập dự toán chi thường xuyên NS tỉnh ............ 78
3.2.2. Hoàn thiện công tác chấp hành dự toán chi thường xuyên NS tỉnh 79
3.2.3. Đổi mới công tác quyết toán chi thường xuyên ngân sách tỉnh....... 80
3.2.4. Thực hành tiết kiệm, chống lãng phí; phòng, chống tham nhũng và
thực hiện công khai tài chính, ngân sách nhà nước ................................... 82
6


3.2. . Tăng cường thanh tra, kiểm tra công tác quản lý chi thường xuyên
ngân sách tỉnh............................................................................................. 83
3.2.6. Nâng cao năng lực chuyên môn của cán bộ quản lý chi thường
xuyên NS và phát triển công nghệ thông tin trong quản lý chi thường
xuyên ngân sách tỉnh .................................................................................. 84
3.3. Kiến nghị ................................................................................................. 84
3.3.1. Đổi với Chính phủ và các bộ ngành Trung ương ............................ 86
3.3.2. Đối với HĐND và UBND tỉnh Luangprabang ................................ 88
KẾT LUẬN ........................................................................................................ 90

7


MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Cùng với công cuộc đổi mới nền kinh tế, chuyển sang nền kinh tế thị

cấp tỉnh, cấp huyện chủ động, tự chủ trong công tác quản lý, điều hành ngân
sách nhằm đảm bảo nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội, an ninh, quốc phòng tại
địa phương. Nhờ đó, quản lý chi ngân sách của tỉnh nói chung và quản lý chi
thường xuyên ngân sách của tỉnh nói riêng đã đạt được một số kết quả quan
trọng như: đáp ứng kịp thời nhu cầu chi tiêu, đồng thời đảm bảo chi theo đúng
nguyên tắc, chú trọng nâng cao hiệu quả chi tiêu.
Tuy nhiên, bên cạnh những thành tựu đã đạt được, quản lý chi thường
xuyên NSNN tại tỉnh vẫn còn những thiếu sót như: phân bổ dự toán chi thường
xuyên cho các khoản không tự chủ chưa sát với thực tế, tình trạng lãng phí trong
sử dụng ngân sách còn phổ biến, chưa tạo ra sự chủ động cho các đơn vị trong
sử dụng kinh phí ngân sách mặc dù đã có cơ chế khoán, tự chủ, tự chịu trách
nhiệm trong việc sử dụng biên chế và kinh phí hoạt động, khiếm khuyết trong hệ
thống thông tin quản lý chi thường xuyên ngân sách…
Xuất phát từ thực tiễn, để góp phần hoàn thiện công tác quản lý NSNN
nói chung và quản lý chi thường xuyên NSNN của tỉnh nói riêng, tôi quyết định
chọn đề tài: “Quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nư c tại tỉnh
Luangprabang nư c Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào” làm đề tài luận văn
thạc sĩ của mình.
Tuy đây không phải là đề tài mới, song cùng với quá trình phát triển kinh
tế - xã hội, hội nhập quốc tế, công tác quản lý chi thường xuyên ngân sách các
cấp cũng không ngừng thay đổi nhằm tạo ra cơ chế hợp lý, phù hợp với tiến
trình phát triển như hiện nay.
2. Tình hình nghiên cứu đề tài
Việc nghiên cứu quản lý ngân sách nhà nước nói chung và quản lý chi
thường xuyên ngân sách nhà nước nói riêng tại nước Cộng hòa dân chủ nhân
dân Lào là công việc được nhà nước, chính phủ và chính quyền địa phương dành
sự quan tâm đặc biệt. Thuận lợi trong quá trình nghiên cứu là Nhà nước Lào đã
có chủ trương, đường lối, chính sách pháp luật trong quản lý chi ngân sách, tạo
cơ sở pháp lý cho quản lý ngân sách.


quản lý NSNN tại các bộ, các địa phương và đề xuất ra một số giải pháp hoàn
thiện quản lý NSNN. Tuy nhiên, do mục tiêu nghiên cứu và góc độ tiếp cận khác
nhau, những công trình trên đã đề cập đến một số vấn đề nhất định. Đặc biệt,
10


hiện nay tại tỉnh Luangprabang nước CHDCND Lào vẫn chưa có một công trình
nào nghiên cứu về thực trạng và giải pháp nâng cao chất lượng công tác quản lý
chi thường xuyên trên địa bàn tỉnh.
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
Mục đích:
Trên cơ sở hệ thống hóa lý luận cơ bản về chi thường xuyên ngân sách
Nhà nước, quản lý chi thường xuyên ngân sách Nhà nước và khảo sát, phân tích
thực trạng quản lý chi thường xuyên ngân sách Nhà nước trên địa bàn tỉnh
Luangprabang từ năm 2014 đến năm 2016, Luận văn đề xuất một số giải pháp
chủ yếu nhằm hoàn thiện quản lý chi thường xuyên ngân sách Nhà nước trên địa
bàn tỉnh Luangprabang trong thời gian tới.
Nhiệm vụ:
- Hệ thống hóa lý luận về chi thường xuyên ngân sách nhà nước và quản
lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước trên địa bàn tỉnh.
- Phân tích đánh giá thực trạng quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà
nước trên địa bàn tỉnh Luangprabang trong những năm qua.
- Đề xuất hệ thống giải pháp hoàn thiện quản lý chi thường xuyên ngân
sách Nhà nước trên địa bàn tỉnh Luangprabang.
4. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu:
Công tác quản lý chi thường xuyên NSNN của tỉnh.
Phạm vi nghiên cứu:
- Về nội dung: Phạm vi nghiên cứu trong luận văn chỉ giới hạn ở quản lý
các khoản chi thuộc NSĐP trong cân đối, không bao gồm nội dung quản lý các

là cách tổ chức và quản lý chi thường xuyên NSNN tại tỉnh Luangprabang, đề xuất
ra một số quan điểm, giải pháp, phương hướng và một số ý tưởng nhằm hoàn thiện,
nâng cao chất lượng công tác quản lý chi thường xuyên NSNN trên địa bàn tỉnh
Luangprabang.
7. Kết cấu của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn bao
gồm ba chương:
Chương 1: Cơ sở khoa học về quản lý chi thường xuyên ngân sách tỉnh.

12


Chương 2: Thực trạng quản lý chi thường xuyên NSNN giai đoạn năm 2014-2016
tại tỉnh Luangprabang nước CHDCND Lào.
Chương 3: Định hướng và hệ thống giải pháp hoàn thiện quản lý chi thường xuyên
ngân sách nhà nước tỉnh Luangprabang.
Chương 1:
CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ
QUẢN LÝ CHI THƯỜNG XUYÊN NGÂN SÁCH TỈNH
1.1. Tổng quan về chi thường xuyên ngân sách tỉnh
1.1.1. Một số vấn đề chung về chi ngân sách nhà nước
1.1.1.1. Khái niệm ngân sách nhà nước và quản lý ngân sách nhà nước
của tỉnh
Ngân sách Nhà nước (NSNN) là một phạm trù kinh tế, lịch sử gắn liền
với sự hình thành, phát triển của Nhà nước và hàng hóa - tiền tệ, là một thành
phần trong hệ thống tài chính. Nhà nước với tư cách là cơ quan quyền lực thực
hiện chức năng chính trị duy trì và phát triển kinh tế - xã hội, quy định các
khoản thu chi của Nhà nước nhằm mục đích đảm bảo yêu cầu thực hiện các
chức năng của Nhà nước. Theo Luật ngân sách nhà nước Việt Nam năm 201 ,
“Ngân sách nhà nước là toàn bộ các khoản thu, chi của Nhà nước được dự toán

- Phương pháp kinh tế: được sử dụng thông qua việc dùng các đòn bẩy
kinh tế để kích thích tính tích cực của các khách thể quản lý, tức là tác động tới
các tổ chức và cá nhân đang tổ chức các hoạt động quản lý NSNN.
Công cụ pháp luật được sử dụng thể hiện dưới các dạng cụ thể là các
chính sách, cơ chế quản lý tài chính, các chế độ quản lý tài chính, kế toán, thống
kê, các định mức, tiêu chuẩn về tài chính, mục lục NSNN,…Hệ thống pháp luật
thuộc lĩnh vực quản lý NSNN được sử dụng để quản lý và điều hành các hoạt
động quản lý NSNN và được xem như một loại công cụ quản lý có vai trò đặc
biệt quan trọng.
Cùng với pháp luật, hàng loạt công cụ phổ biến khác được sử dụng trong
quản lý NSNN như: các đòn bẩy kinh tế, tài chính; kiểm tra, thanh tra; các tiêu
chí đánh giá hiệu quả quản lý NSNN. Mỗi công cụ kể trên có đặc điểm khác
nhau và được sử dụng khác nhau nhưng đều nhằm cùng một hướng là thúc đẩy
nâng cao hiệu quả quản lý NSNN.
14


Từ những phân tích kể trên có thể có khái niệm tổng quát về quản lý
NSNN như sau: Quản lý NSNN là hoạt động của các chủ thể quản lý NSNN
thông qua việc sử dụng có chủ đích các phương pháp quản lý và các công cụ
quản lý để tác động và điều khiển hoạt động của NSNN nhằm đạt được các mục
tiêu đã định.
Quản lý NSNN thực chất là quản lý thu, chi NSNN và cân đối NSNN.
Quản lý thu NSNN là việc nhà nước dùng quyền lực của mình để tập trung một
phần nguồn tài chính quốc gia hình thành quỹ NSNN nhằm thỏa mãn các chi
tiêu của Nhà nước.
Ngân sách tỉnh là quỹ tiền tệ tập trung của tỉnh được hình thành bằng các
nguồn thu và đảm bảo các khoản chi trong phạm vi tỉnh.
Quản lý ngân sách tỉnh là quá trình quản lý hệ thống các quan hệ kinh tế
phát sinh trong quá trình tạo lập, phân bổ và sử dụng quỹ tiền tệ của chính quyền

lu t đ nh. Nội dung chi NSNN ở mỗi cấp chính

quyền được quy định trong Luật Ngân sách nhà nước và các văn bản hướng dẫn
thực hiện.
a là chi NSNN hướng đ n l i ch chung của qu c gia và đ a hư ng.
Các cơ quan sử dụng NSNN không được vì lợi ích cục bộ của địa phương mình
mà sử dụng NSNN đi ngược lại lợi ích của quốc gia và địa phương. Hơn nữa, do
chi NSNN có mục tiêu duy trì ổn định và phát triển đất nước lâu dài, vì lợi ích
của nhân dân và của toàn xã hội, nên chi NSNN phải được kiểm soát nghiêm
ngặt để tránh sự lạm dụng, tham ô, tham nhũng của những người quản lý và sử
dụng NSNN.
n là các kh ản chi NSNN hần lớn đều mang t nh không h àn trả h ặc
h àn trả không trực ti . Thể hiện ở chỗ không phải mọi khoản chi NSNN đều
tương xứng với quy mô thu NSNN từ các địa phương và chủ thể xác định. Các
khoản chi NSNN thường không tương ứng với các đầu ra cả về số lượng, chất
lượng, thời gian và địa điểm.
N m là hiệu quả của chi NSNN đư c đ lường
t àn diện cả về mặt K

tầm v mô và mang t nh

l n ch nh tr và ng i gia . Thường người ta đánh

giá hiệu quả sử dụng các khoản chi của NSNN trên các mặt điều tiết nền kinh tế
thị trường như kiểm soát lạm phát, hỗ trợ phát triển sản xuất, hỗ trợ các tầng lớp
dân cư có thu nhập thấp, xây dựng cơ sở hạ tầng KTXH, thiết lập các quan hệ
ngoại giao. Chi NSNN không được đánh giá dựa vào lợi ích cục bộ của các cơ
quan sử dụng NSNN.
16



17


của tỉnh trong từng thời k , vì phần lớn các khoản chi thường xuyên nhằm duy
trì hoạt động bình thường, hiệu quả của bộ máy quản lý nhà nước tại tỉnh.
Nguồn lực tài chính trang trải cho các khoản chi thường xuyên được phân
bổ tương đối đều giữa các quý trong năm, giữa các tháng trong quý và giữa các
năm trong k kế hoạch.
Việc sử dụng kinh phí thường xuyên được thực hiện thông qua hai hình
thức cấp phát thanh toán và cấp tạm ứng. Cũng như các khoản chi khác của
NSNN, việc sử dụng kinh phí thường xuyên phải đúng mục đích, tiết kiệm và có
hiệu quả.
Chi thường xuyên chủ yếu chi cho con người, sự việc nên nó không làm
tăng thêm tài sản hữu hình của quốc gia.
Hiệu quả của chi thường xuyên không thể đánh giá, xác định cụ thể như
chi cho đầu tư phát triển. Hiệu quả của nó không đơn thuần về mặt kinh tế mà
được thể hiện qua sự ổn định chính trị, xã hội từ đó thúc đẩy sự phát triển bền
vững của địa phương và đất nước.
1.1.3. Nội dung và vai trò chi thường xuyên ngân sách tỉnh
Xét trên lĩnh vực chi, chi thường xuyên ngân sách tỉnh có những nội dung
chi như sau :
Chi ch h t động sự nghiệ :
Đây là khoản chi cho các đơn vị sự nghiệp công lập nhằm cung cấp các
dịch vụ đáp ứng yêu cầu nâng cao dân trí, phát triển nguồn nhân lực, chăm sóc
sức khỏe cộng đồng, tạo động lực để nâng cao năng suất lao động, thúc đẩy phát
triển kinh tế theo chiều sâu. Cụ thể:
+ Chi cho hoạt động của các đơn vị sự nghiệp kinh tế của Nhà nước. Các
khoản chi này nhằm đảm bảo hoạt động cho các đơn vị cung ứng hàng hóa, dịch
vụ, dịch vụ phục vụ trực tiếp cho các hoạt động kinh tế như đơn vị sự nghiệp

trợ xã hội. Khoản chi này nhằm đảm bảo cuộc sống của người dân khi gặp khó
khăn do ốm đau, bệnh tật hoặc những người già không nơi nương tựa nhằm ổn
định xã hội
Chi ch các h t động quản lý nhà nước (quản lý hành ch nh) : là các
khoản chi để đảm bảo hoạt động của hệ thống các cơ quan quản lý nhà nước từ
Trung ương đến địa phương như chi cho hệ thống cơ quan quyền lực, cơ quan
hành chính, cơ quan chuyên môn các cấp, viện kiểm sát và tòa án. Trong xu
19


hướng phát triển của xã hội, các khoản chi quản lý hành chính không chỉ dừng
lại ở việc duy trì hoạt động quản lý của bộ máy Nhà nước để cai trị mà còn
nhằm mục đích phục vụ xã hội. Hoạt động này nhằm bảo vệ và hỗ trợ cho các
chủ thể và các họat động kinh tế phát triển, chẳng hạn hoạt động cấp phép,
chứng thực.
Chi cho hoạt động an ninh, quốc phòng và trật tự an toàn xã hội : Khoản
chi cho an ninh nhằm đảm bảo trật tự an toàn xã hội, tạo ra sự yên bình cho
người dân. Chi quốc phòng nhằm bảo vệ toàn vẹn lãnh thổ quốc gia, chống lại
sự xâm lấn các thế lực bên ngoài.
Chi khác: ngoài các khoản chi trên, một số khoản chi không phát sinh đều
đặn và liên tục trong các tháng của năm nhưng vẫn thuộc về chi thường xuyên
như chi trợ giá theo chính sách của Nhà nước, chi trả lãi tiền vay do chính phủ
vay, chi hỗ trợ quỹ bảo hiểm xã hội.
Xét nhiệm vụ chi, chi thường xuyên có các nội dung chi như sau
Các kh ản chi thanh t án ch cá nhân: tiền công, tiền lương, phụ cấp, các
khoản đóng góp theo lương, tiền thưởng, phúc lợi tập thể và các khoản thanh
toán khác cho cá nhân theo quy định.
Các kh ản chi nghiệ vụ chuyên môn: Chi thanh toán dịch vụ công cộng,
chi thuê mướn, chi vật tư văn phòng, chi công tác phí, chi các khoản đặc thù, chi
sửa chữa thường xuyên tài sản cố định phục vụ công tác chuyên môn, chi đoàn

Vậy, quản lý chi thường xuyên ngân sách tỉnh là quá trình chính quyền
tỉnh vận dụng các quy luật khách quan, sử dụng hệ thống các phương pháp, công
cụ quản lý tác động đến các hoạt động chi thường xuyên NSNN phục vụ tốt nhất
việc thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của Nhà nước trên địa bàn nhằm đạt
được các mục tiêu thúc đẩy phát triển KTXH của tỉnh.
Thực chất quản lý chi thường xuyên NSNN là quá trình thực hiện có hệ
thống các biện pháp phân phối và sử dụng quỹ tiền tệ tập trung nhằm phục vụ
chi tiêu cho bộ máy và thực hiện các chức năng của chính quyền tỉnh; quản lý từ
khâu lập kế hoạch đến khâu sử dụng, quyết toán ngân sách nhằm đảm bảo quá
trình chi thường xuyên NSNN tiết kiệm và hiệu quả, phù hợp với yêu cầu của
thực tế đang đặt ra theo đúng chính sách chế độ Nhà nước, phục vụ các mục tiêu
KTXH của tỉnh. Vấn đề quan trọng trong quản lý chi thường xuyên NSNN là
việc tổ chức quản lý, giám sát các khoản chi sao cho tiết kiệm và có hiệu quả
cao, muốn vậy cần phải quan tâm các mặt sau:
- Bảo đảm yêu cầu tiết kiệm, hiệu quả trong việc bố trí và quản lý các
khoản chi tiêu NSNN.
- Quản lý chi thường xuyên NSNN phải gắn chặt với việc bố trí các khoản
chi thường xuyên NSNN làm cơ sở cho việc quản lý xây dựng quy chế kiểm tra,

21


kiểm soát. Quản lý chi thường xuyên NSNN phải thực hiện các biện pháp đồng
bộ, kiểm tra giám sát trước, trong và sau khi chi.
- Quản lý chi thường xuyên NSNN phải kết hợp quản lý các khoản chi
ngân sách thuộc nguồn vốn nhà nước với các khoản chi thường xuyên NSNN
thuộc nguồn vốn của các thành phần kinh tế để tạo ra sức mạnh tổng hợp, nâng
cao hiệu quả các khoản chi.
- Phân cấp quản lý các khoản chi thường xuyên NSNN cho các cấp chính
quyền địa phương và các tổ chức trên cơ sở phải phân biệt rõ nhiệm vụ phát

hứ hai phạm vi chi của NSNN rất đa dạng liên quan tới nhiều loại hình
đơn vị thuộc nhiều lĩnh vực hoạt động khác nhau. Mức chi cho mỗi loại hoạt
động được xác định theo đối tượng riêng, định mức riêng; hoặc ngay giữa các cơ
quan trong cùng một lĩnh vực hoạt động nhưng điều kiện về trang bị cơ sở vật
chất có sự khác nhau, quy mô và tính chất có sự khác nhau sẽ dẫn đến các mức
chi từ NSNN cho các cơ quan đó cũng có sự khác nhau.
hứ ba có quản lý theo dự toán mới đảm bảo được yêu cầu cân đối
NSNN; tạo điều kiện thuận lợi cho việc điều hành NSNN; hạn chế được tính tùy
tiện (về nguyên tắc) trong quản lý và sử dụng kinh phí ở các đơn vị thụ hưởng
NSNN.
* Nguyên tắc ti t kiệm hiệu quả: tiết kiệm, hiệu quả là một trong những
nguyên tắc quan trọng hàng đầu của quản lý kinh tế, tài chính, bởi lẽ nguồn lực
thì luôn có giới hạn nhưng nhu cầu thì không có giới hạn. Do vậy, trong quá
trình phân bổ và sử dụng nguồn lực khan hiếm đó luôn phải tính toán sao
cho với chi phí ít nhất nhưng phải đạt được kết quả cao nhất.
Mặt khác, do đặc thù hoạt động NSNN diễn ra trên phạm vi rộng, đa dạng
và phức tạp, nhu cầu chi từ NSNN luôn gia tăng với tốc độ nhanh trong khi khả
năng huy động nguồn thu có hạn, nên càng phải tôn trọng nguyên tắc tiết kiệm,
hiệu quả trong quản lý chi thường xuyên của NSNN.
Nguyên tắc tiết kiệm, hiệu quả chỉ có thể được đảm bảo khi quá trình
quản lý chi thường xuyên của NSNN, phải làm tốt và làm đồng bộ một số nội
dung sau:
- Phải xây dựng được các định mức, tiêu chuẩn chi tiêu phù hợp với từng
đối tượng hay tính chất công việc, đồng thời phải có tính thực tiển cao.
- Phải thiết lập được các hình thức cấp phát đa dạng và lựa chọn hình
thức cấp phát áp dụng cho mỗi loại hình đơn vị, hay yêu cầu quản lý của từng
nhóm mục chi một cách phù hợp.

23


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status