Giáo án Hình học 12 chương 1 bài 1: Khái niệm về khối đa diện - Pdf 47

Trường THPT Đầm Dơi

Tổ :Tốn –Tin

Tuần 1-2; Tiết 1-2.

Ngày soạn :15/8/2010
Chương I: KHỐI

ĐA DIỆN

BÀI 1 :KHÁI NIỆM VỀ KHỐI ĐA DIỆN
I. Mục tiêu :
- Kiến thức cơ bản: khái niệm khối lăng trụ và khối chóp, khái niệm về hình đa diện và khối đa diện, hai
đa diện bằng nhau, phân chia và lắp ghép các khối đa diện.
- Kỹ năng: nhận biết khái niệm khối lăng trụ và khối chóp, khái niệm về hình đa diện và khối đa diện, hai
đa diện bằng nhau, biết cách phân chia và lắp ghép các khối đa diện.
- Thái độ: tích cực xây dựng bài, chủ động chiếm lĩnh kiến thức theo sự hướng dẫn của Gv, năng động,
sáng tạo trong q trình tiếp cận tri thức mới, thấy được lợi ích của tốn học trong đời sống, từ đó hình thành
niềm say mê khoa học, và có những đóng góp sau này cho xã hội.
- Tư duy: hình thành tư duy logic, lập luận chặt chẽ, và linh hoạt trong q trình suy nghĩ.
II. Chuẩn bị:
- GV : Giáo án , đồ dùng dạy học
- HS : Sgk, xem trước bài ở nhà
II. Phương pháp: Thuyết trình, giải thích, vấn đáp - gợi mở, lấy ví dụ minh hoạ kết hợp thảo luận nhóm.
III. Nội dung và tiến trình lên lớp:
1/ Ổn định
2/ Kiểm tra bài cũ: Khơng ( GV giới thiệu sơ lượt chương trình hình học 12 CB).
3/ Bài mới :
Hoạt động
Nội dung

+ Đỉnh , cạnh , mặt , mặt bên , mặt đáy , cạnh bên ,
theo tên của hình lăng trụ hay hình chóp giới cạnh đáy , . . của hình lăng trụ ( hình chóp) cũng được
hạn nó.
gọi cho khối lăng trụ ( khối chóp ) tương ứng.
* GV cho học sinh làm việc theo nhóm HĐ2
* HS làm việc sau đó đại diện 2 nhóm lên
trình bày.
* Các nhóm còn lại nhận xét.
* Từ đó GV dẫn học sinh đến hình thành
khái niệm hình đa diện.

Giáo n Hình Học 12CB

II. KHÁI NIỆM VỀ HÌNH ĐA DIỆN VÀ KHỐI ĐA
DIỆN.
1. Khái niệm về hình đa diện
Hình đa diện là hình gồm có một
số hữu hạn miền đa giác thoả mãn
hai tính chất:
a) Hai đa giác phân biệt chỉ có thể hoặc
không có điểm chung hoặc chỉ có
một đỉnh chung, hoặc chỉ có một cạnh
-1-


Trường THPT Đầm Dơi

Tổ :Tốn –Tin

Gv chỉ cho Hs biết được các đỉnh, cạnh, mặt

* Từ đó hãy định nghĩa phép dời hình trong
Trong khơng gian, quy tắc đặt tương ứng mỗi điểm M
khơng gian ?
và điểm M’ xác định duy nhất được gọi là một phép
biến hình trong khơng gian.
Phép biến hình trong khơng gian được gọi là phép dời
+ Phép đối xứng tâm O:
M’
hình nếu nó bảo tồn khoảng cách giữa hai điểm tuỳ ý
Ví dụ: Các phép biến hình sau gọi là phép dời hình.
+ Phép tịnh tiến:
v

.

.

.

+ Phép đối xứng
thẳng :
M qua đường
O

M

M’

+ Phép đối xứng qua mặt phẳng:


để Hs hiểu rõ khái niệm vừa nêu và biết cách
phân chia và lắp ghép các khối đa diện.

Tổ :Toán –Tin

2. Hai hình bằng nhau:
+ Hai hình được gọi là bằng nhau nếu có một phép
dời hình biến hình này thành hình kia.
+ Hai đa diện được gọi là bằng nhau nếu có một phép
dời hình biến đa diện này thành đa diện kia.
Ví dụ 2: Phép dời hình nào biến lăng trụ ABD.A'B'D'
thành lăng trụ BCDB'C'D'.
B'

C'
D'

A'

O
C

B
D

A

Gọi O là giao điểm các dường chéo A'C,AC' thì O
chính là trung điểm của các đoạn
A'C,AC',B'D,BD' . Như vậy có một phép đối xứng tâm

bằng nhau : DABB’ ; DAA’B’ ; DD’A’B’
- Hai tứ diện : DABB’ ; DAA’B’ bằng nhau vì đối xứng
qua (DAB’). Và DAA’B’ ; DD’A’B’ bằng nhau vì đối
xứng qua (B’A’D).

4/. Củng cố - dặn dò:
+ Gv nhắc lại các khái niệm và tính chất trong bài để Hs khắc sâu kiến thức.
+ Học bài và làm bài tập SGK trang 12.
Ký Duyệt Tuần 1-2 Của TT
(16/08/2010)

Trần Chí Phong

Giáo Aùn Hình Học 12CB

-3-




Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status