Giải pháp giải quyết việc làm và nâng cao thu nhập cho lao động nông thôn tại huyện Hạ Hòa tỉnh Phú Thọ (Luận văn thạc sĩ) - Pdf 48

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM

NGUYỄN THỊ HÒA BÌNH

GIẢI PHÁP GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM VÀ NÂNG CAO
THU NHẬP CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN
TẠI HUYỆN HẠ HÒA TỈNH PHÚ THỌ

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NÔNG NGHIỆP

THÁI NGUYÊN - 2017


ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM

NGUYỄN THỊ HÒA BÌNH

GIẢI PHÁP GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM VÀ NÂNG CAO
THU NHẬP CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN
TẠI HUYỆN HẠ HÒA TỈNH PHÚ THỌ
Chuyên ngành: Kinh tế nông nghiệp
Mã số: 60.62.01.15

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NÔNG NGHIỆP

Người hướng dẫn khoa học: TS. Bùi Đình Hoà

THÁI NGUYÊN - 2017


Cuối cùng tôi xin bày tỏ sự biết ơn tới gia đình, bạn bè và người thân
đã giúp đỡ tôi trong suốt quá trình hoàn thành luận văn này.
Xin chân thành cảm ơn!
Thái Nguyên, tháng 12 năm 2017
Học viên
Nguyễn Thị Hòa Bình


iii

MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN ............................................................................................ i
LỜI CẢM ƠN ................................................................................................. ii
MỤC LỤC ...................................................................................................... iii
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT .............................................................. vi
DANH MỤC CÁC BẢNG ........................................................................... vii
MỞ ĐẦU ......................................................................................................... 1
1. Sự cần thiết nghiên cứu đề tài ...................................................................... 1
2. Mục tiêu nghiên cứu ..................................................................................... 2
3. Ý nghĩa của đề tài ......................................................................................... 2
Chương 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU ................................................... 4
1.1. Cơ sở lý luận của đề tài ............................................................................. 4
1.1.1. Lao động và nguồn lao động .................................................................. 4
1.1.2. Việc làm và thất nghiệp.......................................................................... 8
1.1.3. Một số mô hình lý thuyết về tạo việc làm ........................................... 12
1.1.4. Nội dung tạo việc làm .......................................................................... 16
1.1.5. Các nhân tố ảnh hưởng đến lao động việc làm .................................... 23
1.1.6. Thu nhập và các nhân tố ảnh hưởng tới thu nhập của hộ nông dân
của lao động nông thôn ........................................................................ 27
1.2. Cơ sở thực tiễn của đề tài ........................................................................ 30

Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ....................... 47
3.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội huyện Hạ Hòa ................................ 47
3.1.1. Điều kiện tự nhiên ................................................................................ 47
3.1.2. Đặc điểm KT - XH ............................................................................... 49
3.2.Thực trạng số lượng và chất lượng lao động nông thôn huyện Hạ
Hòa ....................................................................................................... 51
3.2.1. Thực trạng phân bổ lao động theo đơn vụ hành chính ........................ 51
3.2.2. Trình độ chuyên môn của người lao động ........................................... 53
3.2.3. Trình độ văn hóa và chuyên môn của lao động nông thôn tại các
xã điều tra ............................................................................................. 55
3.2.4. Thực trạng phân bổ lao động nông thôn theo ngành ........................... 56
3.3. Thực trạng việc làm của lao động nông thôn tại các xã điều tra ............ 57


v

3.3.1. Tỷ suất sử dụng thời gian lao động của lao động nông thôn ............... 57
3.4. Thực trạng thu nhập của lao động nông thôn huyện Hạ Hòa ................. 61
3.4.1. Tình hình thu nhập của người dân huyện Hạ Hòa ............................... 61
3.4.2. Doanh thu của các hộ điều tra .............................................................. 62
3.4.3. Chi phí sản xuất của các hộ điều tra..................................................... 63
3.4.4. Thu nhập của các hộ điều tra ............................................................... 64
3.5. Giải pháp giải quyết việc làm và nâng cao thu nhập cho người lao
động trên địa bàn nông thôn huyện Hạ Hòa ........................................ 64
3.5.1. Định hướng giải quyết việc làm nhằm tăng thu nhập của hộ nông
dân huyện Hạ Hòa đến năm 2020 ........................................................ 64
3.5.2 Các giải pháp chủ yếu giải quyết việc làm nhằm tăng thu nhập của
hộ nông dân .......................................................................................... 66
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ..................................................................... 73
TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................................... 76

KH-CN

: Khoa học - công nghệ

KHKT

: Khoa học kỹ thuật

NTM

: Nông thôn mới

TTCN

: Tiểu thủ công nghiệp

UBND

: Ủy ban nhân dân

XHCN

: Xã hội chủ nghĩa


vii

DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 3.1. Tình hình sử dụng đất của huyện Hạ Hòa năm 2016 ..................... 48
Bảng 3.2. Giá trị tăng thêm trên địa bàn huyện Hạ Hòa năm 2016 ................ 49

động trong sự phát triển của thị trường lao động là tiền đề quan trọng để sử
dụng có hiệu quả nguồn lao động, góp phần tích cực vào việc hình thành thể
chế kinh tế thị trường, đồng thời tận dụng lợi thế để phát triển, tiến kịp khu
vực và thế giới. Nhận thức rõ tầm quan trọng của vấn đề, chiến lược phát triển
kinh tế - xã hội Việt Nam giai đoạn 20011 - 2015 đã được thông qua tại Đại
hội đại biểu toàn quốc lần thứ X của Đảng: “Phát triển thị trường lao động
trong mọi khu vực kinh tế, tạo sự gắn kết cung - “cầu lao động, phát huy tính
tích cực của người lao động trong học nghề, tự tạo và tìm việc làm".
Trong những năm qua, các cơ chế, chính sách về lao động - việc làm
được kịp thời đánh giá, bổ sung và sửa đổi bảo đảm ngày càng thông thoáng,
phù hợp với cơ chế thị trường và hội nhập, đảm bảo quyền và lợi ích của
người lao động, người sử dụng lao động và tuân thủ các quy luật kinh tế thị
trường. Hệ thống các văn bản quản lý nhà nước về lao động - việc làm ngày
càng hoàn thiện, nhiều luật mới ra đời và đi vào cuộc sống, nhiều văn bản
hướng dẫn được ban hành nhằm từng bước hoàn thiện thể chế, tạo hành lang
pháp lý cho các hoạt động trong lĩnh vực lao động - việc làm. Nhằm hạn chế
những tác động tiêu cực của thị trường, Nhà nước đã ban hành các chính sách
cho nhóm lao động yếu thế, góp phần hỗ trợ người lao động tạo việc làm,
nhanh chóng ổn định cuộc sống.
Trong bối cảnh cụ thể, lực lượng lao động của cả nước năm 2016 là
54,4 triệu người. Lực lượng lao động nói trên bao gồm 53,3 triệu người có
việc làm và hơn 1,1 triệu người thất nghiệp và lực lượng lao động của khu vực
nông thôn chiếm 67,9%. Tỷ lệ tham gia lực lượng lao động của dân số khu
vực nông thôn cao hơn khu vực thành thị. Cả nước chỉ có khoảng 10,9 triệu
người có việc làm, tương ứng với 20,6%, đã được đào tạo. Có sự chênh lệch


2
đáng kể về tỷ lệ lao động đang làm việc đã qua đào tạo giữa thành thị và nông
thôn, mức chênh lệch này là 24,4 điểm phần trăm [3].

3.2. Ý nghĩa thực tiễn
Kết quả nghiên cứu của đề tài sẽ là tư liệu tốt cho chính quyền địa
phương của huyện Hạ Hòa nói riêng và tỉnh Phú Thọ nói chung sử dụng cho
việc thực hiện chương trình lao động và việc làm khu vực nông thôn trên địa
bàn tỉnh.
Kết quả nghiên cứu của đề tài cũng sẽ là cơ sở cho các nhà hoạch định
chính sách, Bộ NN và PTNT, các Bộ, Ngành có liên quan xem xét trong việc
điều chỉnh, bổ sung cơ chế chính sách về lao động,việc làm cho phù hợp với
bối cảnh kinh tế mới của đất nước.


Luận văn đầy đủ ở file: Luận văn full















Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status