Nâng cao chất lượng quản lý chi đầu tư xây dựng cơ bản từ ngân sách nhà nước trên địa bàn tỉnh vĩnh phúc ( Luận văn thạc sĩ) - Pdf 49

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH

NGUYỄN THỊ HUỆ TÂM

NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG QUẢN LÝ CHI ĐẦU TƢ
XÂY DỰNG CƠ BẢN TỪ NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC
TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH VĨNH PHÚC

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ
CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ

THÁI NGUYÊN - 2014
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

/>

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH

NGUYỄN THỊ HUỆ TÂM

NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG QUẢN LÝ CHI ĐẦU TƢ
XÂY DỰNG CƠ BẢN TỪ NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC
TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH VĨNH PHÚC
Chuyên ngành: Quản lý kinh tế
Mã số: 60 34 04 10

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. Ngô Văn Vƣợng

lợi cho em trong thời gian học tập và nghiên cứu tại trƣờng.
Xin chân thành cám ơn các đồng chí lãnh đạo, các đồng nghiệp tại Văn
phòng Đoàn Đại biểu quốc hội và Hội đồng nhân dân tỉnh Vĩnh Phúc đã nhiệt tình
giúp đỡ, cung cấp thông tin tƣ liệu, đóng góp ý kiến cho việc nghiên cứu và hoàn
thành luận văn.
Xin chân thành cám ơn bạn bè và gia đình đã giúp đỡ, động viên, khích lệ và
tạo điều kiện trong quá trình nghiên cứu và hoàn thiện luận văn.
Tác giả luận văn

Nguyễn Thị Huệ Tâm

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

/>

iii

MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN ........................................................................................................ i
LỜI CÁM ƠN .............................................................................................................ii
MỤC LỤC ................................................................................................................. iii
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ........................................................................... vi
DANH MỤC BẢNG .................................................................................................vii
DANH MỤC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ ............................................................................ viii
MỞ ĐẦU .................................................................................................................... 1
1. Tính cấp thiết của đề tài ...................................................................................... 1
2. Mục tiêu nghiên cứu ............................................................................................ 2
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu ....................................................................... 2
4. Những đóng góp mới của luận văn ..................................................................... 3
5. Kết cấu của luận văn............................................................................................ 3

2.2.1. Phƣơng pháp so sánh ................................................................................... 37
2.2.2. Phƣơng pháp phân tích tỷ lệ ........................................................................ 38
2.2.3. Phƣơng pháp điều tra ................................................................................... 38
2.2.4. Phƣơng pháp thống kê ................................................................................. 39
2.3. Các chỉ tiêu đánh giá chất lƣợng quản lý chi đầu tƣ XDCB từ NSNN trên
địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc .......................................................................................... 40
KẾT LUẬN CHƢƠNG 2.......................................................................................... 45
Chƣơng 3: THỰC TRẠNG CHẤT LƢỢNG QUẢN LÝ CHI ĐẦU TƢ
XDCB TỪ NSNN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH VĨNH PHÚC.................................... 46
3.1. Khái quát tình hình kinh tế xã hội tỉnh Vĩnh Phúc ......................................... 46
3.1.1. Đặc điểm tự nhiên của tỉnh Vĩnh Phúc........................................................ 46
3.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội của tỉnh Vĩnh Phúc ............................................ 47
3.2. Thực trạng chất lƣợng quản lý chi đầu tƣ XDCB từ NSNN tại tỉnh Vĩnh Phúc ..... 51
3.2.1. Thực trạng chi đầu tƣ XDCB từ NSNN tại tỉnh Vĩnh Phúc ........................ 51
3.2.2. Thực trạng chất lƣợng quản lý chi đầu tƣ XDCB từ NSNN tại tỉnh
Vĩnh Phúc ................................................................................................ 53
3.3. Đánh giá chất lƣợng quản lý chi đầu tƣ XDCB từ NSNN tại tỉnh Vĩnh Phúc .......... 72
3.3.1. Kết quả đạt đƣợc và nguyên nhân ............................................................... 72
3.3.2. Hạn chế và nguyên nhân ............................................................................. 74
KẾT LUẬN CHƢƠNG 3.......................................................................................... 76
Chƣơng 4: GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG QUẢN LÝ CHI
ĐẦU TƢ XDCB TỪ NSNN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH VĨNH PHÚC ................... 78
4.1. Quan điểm và mục tiêu phát triển kinh tế xã hội trên địa bàn tỉnh Vĩnh
Phúc đến năm 2020 và tầm nhìn đến 2030 .................................................... 78
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

/>

v


: Công nghiệp hóa, hiện đại hóa

DA

: Dự án

HĐND

: Hội đồng nhân dân

KTXH

: Kinh tế xã hội

KHĐT

: Kế hoạch đầu tƣ

NSNN

: Ngân sách Nhà nƣớc

UBND

: Ủy Ban nhân dân

XDCB

: Xây dựng cơ bản


trong đầu tƣ XDCB ...................................................................................... 71
Bảnh 3.14: Bảng khảo sát các nhân tố ảnh hƣởng đến quản lý chi NSNN
trong đầu tƣ XDCB ...................................................................................... 71
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

/>

viii

DANH MỤC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ
Sơ đồ 1.1: Quy trình thực hiện dự án đầu tƣ XDCB ......................................... 9
Sơ đồ 1.2: Quy trình quản lý chi đầu tƣ XDCB từ NSNN ............................. 10
Sơ đồ 1.3: Các nhân tố ảnh hƣởng đến chất lƣợng quản lý chi NSNN đầu
tƣ cho XDCB ................................................................................ 27
Biểu đồ 3.1: Tổng hợp khối lƣợng hoàn thành và khối lƣợng giải ngân
XDCB từ NSNN tại Phúc từ 2009 -2013 ....................................... 61

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

/>

1

MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Đầu tƣ xây dựng cơ bản (XDCB) từ Ngân sách Nhà nƣớc (NSNN) là một
nguồn lực tài chính hết sức quan trọng đối với phát triển kinh tế - xã hội của
cả nƣớc cũng nhƣ từng địa phƣơng. Ngân sách Nhà nƣớc không những tạo lập
cơ sở vật chất hạ tầng kỹ thuật cho nền kinh tế, mà còn có tính định hƣớng
đầu tƣ, góp phần quan trọng vào việc thực hiện những vấn đề xã hội, bảo vệ

cụ, cách thức mà Nhà nƣớc tác động vào quá trình phân phối và sử dụng
NSNN để đạt các mục tiêu kinh tế - xã hội. Do tính chất đặc thù phức tạp của
quá trình XDCB đặt trong mối quan hệ tƣơng rang buộc với ngân sách và
mục tiêu quản lý của Nhà nƣớc nên trong phạm vi nghiên cứu của đề tài tác
giả chỉ tập trung nghiên cứu những nội dung trọng tâm nhƣ: lập và giao kế
hoạch ngân sách cho đầu tƣ XDCB; thực hiện thanh toán đầu tƣ XDCB từ
NSNN qua hệ thống Kho bạc Nhà nƣớc; quyết toán ngân sách đầu tƣ; kiểm
tra và thanh tra các khâu từ lập kế hoạch vốn đến thanh, quyết toán ngân sách
đầu tƣ.
2. Mục tiêu nghiên cứu
- Hệ thống hóa những vấn đề lý luận về quản lý đầu tƣ XDCB từ NSNN
và chất lƣợng quản lý chi đầu tƣ XDCB từ NSNN.
- Khảo sát, đánh giá chất lƣợng quản lý chi đầu tƣ XDCB từ NSNN trên
địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc.
- Đề xuất những giải pháp nâng cao chất lƣợng quản lý chi đầu tƣ XDCB
từ NSNN trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc.
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
3.1. Đối tượng nghiên cứu
- Đối tƣợng nghiên cứu là các hoạt động của địa phƣơng trong quá trình
phân bổ, sử dụng nguồn lực tài chính từ NSNN cho đầu tƣ XDCB trên địa bàn
tỉnh Vĩnh Phúc.
3.2. Phạm vi không gian nghiên cứu
- Nghiên cứu làm rõ những vấn đề cơ bản về quản lý chi đầu tƣ XDCB
từ NSNN và những giải pháp nhằm nâng cao chất lƣợng quản lý chi đầu tƣ
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

/>

3


4

Chương 3: Thực trạng quản lý chi đầu tư XDCB từ NSNN trên địa
bàn tỉnh Vĩnh Phúc
Chương 4: Giải pháp nâng cao chất lượng quản lý chi đầu tư XDCB
từ NSNN trên đại bàn tỉnh Vĩnh Phúc
Do hạn chế về mặt thời gian, nên mặc dù đã đƣợc sự hƣớng dẫn tận
tình của Thầy giáo hƣớng dẫn TS. Ngô Văn Vƣợng và nỗ lực của tác giả,
nhƣng luận văn vẫn không tránh khỏi những thiếu sót. Rất mong nhận đƣợc
sự góp ý từ phía Quý thầy cô, các chuyên gia và bạn bè đồng nghiệp để luận
văn đƣợc hoàn thiện hơn.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

/>

5

Chƣơng 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHẤT LƢỢNG VÀ CHẤT LƢỢNG
QUẢN LÝ CHI ĐẦU TƢ XDCB TỪ NSNN
1.1. Những vấn đề chung về đầu tƣ XDCB từ NSNN và quản lý chi đầu tƣ
XDCB từ NSNN
1.1.1. Khái niệm Ngân sách Nhà nước
Trong hệ thống tài chính thống nhất, NSNN là khâu tài chính tập trung
giữ vị trí chủ đạo. NSNN cũng là khâu tài chính đƣợc hình thành sớm nhất, nó
ra đời, tồn tại và phát triển gắn liền với sự ra đời của hệ thống quản lý Nhà
nƣớc và sự phát triển của kinh tế hàng hóa, tiền tệ. Cho đến nay, thuật ngữ
NSNN đƣợc sử dụng rộng rãi trong đời sống kinh tế, xã hội ở mọi quốc gia.
Trên thực tế, ngƣời ta đã đƣa ra nhiều định nghĩa về ngân sách Nhà nƣớc

Thu chi ngân sách Nhà nƣớc hoàn toàn không giống nhƣ bất kỳ một
hình thức thu chi nào khác. Ở đây thu chi của Nhà nƣớc luôn đƣợc
thực hiện bằng luật pháp do luật định “về thu có các luật thuế và các văn bản
khác về chi có các tiêu chuẩn luật định”. Trên cơ sở đó nhằm đạt mục tiêu
cân đối giữa thu và chi ngân sách Nhà nƣớc.
Mặt khác Ngân sách Nhà nƣớc còn phản ánh các quan hệ kinh tế giữa
một bên là Nhà nƣớc một bên là các chủ thể trong xã hội, phát sinh khi
Nhà nƣớc tham gia phân phối các nguồn tài chính theo nguyên tắc không
hoàn trả trực tiếp là chủ yếu. Những khoản thu nộp và cấp phát qua quỹ
Ngân sách Nhà nƣớc là các quan hệ đƣợc xác định trƣớc, đƣợc định lƣợng và
Nhà nƣớc sử dụng chúng để điều chỉnh vĩ mô nền kinh tế.
1.1.2. Chi đầu tư XDCB từ NSNN
*Khái niệm chi ngân sách Nhà nước
- Về mặt pháp lý, chi NSNN là các khoản chi tiêu do Chính phủ hay
các pháp nhân hành chính thực hiện để đạt đƣợc những mục tiêu công ích.
- Về mặt bản chất, chi NSNN là hệ thống những quan hệ phân phối lại
những khoản thu nhập phát sinh trong quá trình sử dụng có kế hoạch quỹ tiền
tệ tập trung của Nhà nƣớc nhằm thực hiện tăng trƣởng kinh tế, từng bƣớc mở
mang các sự nghiệp văn hóa - xã hội, duy trì hoạt động quản lý của bộ máy
Nhà nƣớc và bảo đảm an ninh quốc phòng.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

/>

7

*Khái niệm đầu tư xây dựng cơ bản
Đầu tƣ XDCB là một bộ phận của hoạt động đầu tƣ nói chung, đó là
việc bỏ vốn để tiến hành các hoạt động XDCB nhằm tái sản xuất giản đơn và
tái sản xuất mở rộng các tài sản cố định cho nền kinh tế quốc dân thông qua

1.2. Quản lý chi đầu tƣ XDCB từ NSNN
1.2.1. Khái niệm
Đầu tƣ XDCB từ NSNN là một bộ phận quan trọng trong nền kinh tế
quốc dân, đồng thời là nguồn lực tài chính công rất quan trọng của một quốc
gia. Dƣới giác độ là một nguồn lực tài chính quốc gia, đầu tƣ XDCB từ
NSNN là một bộ phận của quỹ NSNN trong khoản chi của NSNN hàng năm
đƣợc bố trí cho các công trình, dự án của Nhà nƣớc. Gắn với hoạt động của
NSNN, đầu tƣ XDCB từ NSNN đƣợc thực hiện và quản lý đúng luật theo các
quy trình chặt chẽ. Do đó việc hình thành, phân phối, sử dụng và thanh quyết
toán đƣợc thực hiện chặt chẽ theo luật định, đƣợc Quốc hội phê chuẩn và
đƣợc các cấp chính quyền (chủ yếu là Hội đồng nhân dân) các tỉnh phê duyệt
hàng năm. Gắn với hoạt động đầu tƣ XDCB, nguồn NSNN chi cho đầu tƣ
XDCB chủ yếu đƣợc sử dụng để đầu tƣ phát triển tài sản cố định trong nền
kinh tế, tạo cơ sở kết cấu hạ tầng, làm đòn bẩy cho các ngành nghề, lĩnh vực
khác phát triển.
Trên cơ sở đó ta thấy, đầu tƣ XDCB từ NSNN là một phần của vốn đầu tƣ
phát triển của NSNN đƣợc hình thành từ sự huy động của Nhà nƣớc (chủ yếu
là thuế) dùng để chi cho đầu tƣ XDCB nhằm xây dựng và phát triển cơ sở vật
chất kỹ thuật và kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội cho nền kinh tế quốc dân.
Theo nguyên tắc nguồn đầu tƣ từ ngân sách Nhà nƣớc phải đƣợc Nhà
nƣớc quản lý chặt chẽ từ khâu giao kế hoạch đến khi đầu tƣ.
Theo Bách khoa toàn thƣ thì quản lý là chức năng và hoạt động của hệ
thống có tính chất thuộc các giới khác nhau (sinh học, kỹ thuật, xã hội) bảo
đảm giữ gìn một cơ cấu ổn định nhất định, duy trì sự hoạt động tối ƣu và bảo
đảm thực hiện những chƣơng trình và mục tiêu của hệ thống đó.
Với những khái niệm đã làm rõ ở trên ta có thể hiểu: Quản lý chi đầu tư
XDCB từ NSNN là chức năng và hoạt động của hệ thống tổ chức bao gồm
nhiều cấp, cơ quan trong bộ máy quản lý Nhà nước cùng phối hợp nhằm quản
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên


đầu tƣ

Lập dự
án và
chuyển
bị đầu


Triển
khai
thực
hiện dự
án

Nghiệm
thu bàn
giao sử
dụng

Đánh
giá đầu


Nguồn: Tổng hợp các quy định về dự án đầu tư
Quan hệ giữa vốn đầu tƣ và quy trình dự án rất chặt chẽ, vốn đầu tƣ
XDCB chỉ đƣợc giải ngân và cấp phát cho việc sử dụng chi sau khi dự án đầu
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

/>


Quản lý thanh
tán và tất toán
tài khoản NS
đầu tƣ XDCB
(cơ quan BNN

(1c

(2b

Điều hành
nguồn vốn và
quyết toán NS
đầu tƣ dự án ( cơ
quan Tài chính)

Sơ đồ 1.2: Quy trình quản lý chi đầu tƣ XDCB từ NSNN
Nguồn: Tổng hợp các quy định pháp luật về quản lý dự án đầu tư ở Việt Nam
Ghi chú: (1a), (1b), (1c): quan hệ công việc giữ các cơ quan, Chủ đầu tư với

từng cơ quan chức năng
(2a), (2b)

: Trình tự giải ngân ngân sách đầu tư cho các Chủ đầu tư

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

/>

11


Luận án đầy đủ ở file: Luận án Full






Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status