Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý ngân sách xã trên địa bàn huyện nghĩa hưng, tỉnh nam định trong giai đoạn hiện nay - Pdf 50

MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU.......................................................................................................1
CHƯƠNG I: NGÂN SÁCH XÃ VÀ Sự CẦN THIẾT PHẢI HOÀN THIỆN
CÔNG TÁC QUẢN LÝ NGÂN SÁCH XÃ........................................................3
1.1 LÝ LUẬN CHUNG VỀ NGÂN SÁCH XÃ..................................................
1.1.1

Khái niệm, đặc điểm, vai trò của Ngân sách xã...............................

1.1.1.1

Khái niệm Ngân sách xã..................................................................

1.1.1.2

Đặc điểm Ngân sách xã...................................................................

1.1.1.3

Vai trò của Ngân sách xã.......................................................

1.1.2

Nguồn thu, nhiệm vụ chi của Ngân sách xã.

1.1.2.1

Nguồn thu của Ngân sách xã.

1.1.2.2


Đặc điểm tự nhiên, kinh tế, văn hóa, xã hôi huyện Nghĩa Hưng.

2.1.2 Tình hình phát triến kinh tế, văn hóa, xã hôi huyện Nghĩa Hưng.
2.2

THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ NGÂN SÁCH XÃ TRÊN ĐỊA

BÀN HUYỆN NGHĨA HƯNG TỈNH NAM ĐỊNH.
2.2.1 Công tác quản lý thu Ngân sách xã.
2.2.1.1 Các khoản thu Ngân sách xã hưởng 100%.
2.2.1.2 Các khoản thu Ngân sách xã phân chia theo tỷ lệ %.
2.2.1.3 Các khoản thu bổ sung từ ngân sách cấp trên.
2.2.2. Công tác quản lý chi ngân sách xã.
2.2.2.1 Chi thường xuyên.
2.2.22 Chi đầu tư phát triến.
2.2.3. Cân đối thu chi Ngân sách.
2.3.

MỘT SÔ NHẬN XÉT CHUNG VỀ TÌNH HÌNH QUẢN LÝ NGÂN

SÁCH XÃ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN NGHĨA HƯNG TRONG THỜI GIAN VỪA
QUA.
2.3.1

Thuận lợi.

2.3.2 Hạn chế.
CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC
QUẢN LÝ NGÂN SÁCH XÃ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN NGHĨA HƯNG,
TỈNH NAM ĐỊNH TRONG THỜI GIAN TỚI.

3.5.1 Luật ngân sách nhà nước được thực hiên nghiêm chỉnh.
3.5.2 Đánh giá đúng vị trí, vai trò của NSNN.


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

CN

Công nghiệp

CNH - HĐH

Công nghiệp hóa - Hiện đại hóa

ĐC&HLCS

Đất công ích và hoa lợi công sản

HĐND

Hôi đồng nhân dân

HTX

Hợp tác xã

KBNN
KCN

Kho bạc Nhà nước

Ngân sách nhà nước là công cụ tài chính quan trọng không thể thiếu để Nhà
nước

thực hiện chức năng nhiệm vụ của mình. Sự phân cap quản lý

NSNN phù hợp với sự phân cap của bô máy chính quyen, tạo ra những đòn bay
tích cực nham phát triển mọi lĩnh vực kinh tế, văn hóa, xã hôi....Xã là cap chính
quyen nhỏ nhat, gan bó mât thiết đến người dân và là đại diện của Nhà nước giải
quyết trực tiếp mOi quan hệ lợi ích giữa Nhà nước và nhân dân. Ngân sách xã phương tiện vât chat đảm bảo sự hoạt đông bình thường của chính quyen cap xã,
đồng thời là công cụ tài chính giúp chính quyen cap xã thực hiện chức năng và
nhiệm vụ được giao. Cùng với sự phát triển ve kinh tế và đời sOng của người dân
ngày càng cao, thì viêc thu - chi NSX cũng không ngừng tăng lên. Vì vây đòi hỏi
công tác quản lý NSX phải có sự đieu chỉnh để phù hợp với cơ chế quản lý kinh tế
đáp ứng được yêu cau hoạt đông của chính quyen nhà nước cap xã đạt hiệu quả
cao, đảm bảo công bang xã hôi. Có thể nói NSX là tien đe đồng thời là hệ quả
trong quá trình quản lý kinh tế - xã hôi của Đảng và Nhà nước. Sự nghiệp đổi mới
của nước ta xuat phát từ mục tiêu là làm cho dân giàu, nước mạnh, xã hôi công
bang, dân chủ văn minh theo định hướng XHCN.
Song mọi cơ chế chính sách quản lý kinh tế - xã hôi không có khuôn mẫu sẵn
mà chúng không ngừng phát triển, hoàn thiện trong quá trình vân đông. MuOn cho
ngân sách

thực

sự trở

thành đông lực phát triển của nen

kinh tế thì hơn bao giờ hết việc tăng cường công tác quản lý NSX phải được đạt ra
là mục tiêu hàng đau của công tác quản lý NSNN. Trong công cuôc xây dựng và

lý luận và thực te còn nhiều hạn che nên không thể tránh khỏi những thieu sót khi
nhìn nhận, đánh giá các vấn đề. Em rất mong nhận được sự đóng góp ý kien của
thầy cô và các bạn để có sự nhận thức đúng đắn hơn.
Em xin chân thành cảm ơn Th.S Ngô Thanh Hoàng - giáo viên trực tiep
hướng dẫn em và các thầy cô giáo trong bô môn Quản lý Tài chính công, cùng các
cô chú trong phòng Tài chính - Ke hoạch huyện Nghĩa Hưng đã tận tình giúp đỡ
em hoàn thành tốt bài luận văn này.


GVHD: Th.S Ngô Thanh Hoàng

Luận văn cuôi khóa

LỜI MỞ ĐẦU
Ngân sách nhà nước là công cụ tài chính quan trọng không thể thiếu để
Nhà nước thực hiện chức năng nhiệm vụ của mình. Sự phân cấp quản lý
NSNN phù hợp với sự phân cấp của bộ máy chính quyền, tạo ra những đòn bẩy
tích cực nhằm phát triển mọi lĩnh vực kinh tế, văn hóa, xã hội... .Xã là cấp
chính quyền nhỏ nhất, gắn bó mật thiết đến người dân và là đại diện của Nhà
nước giải quyết trực tiếp mối quan hệ lợi ích giữa Nhà nước và nhân dân. Ngân
sách xã - phương tiện vật chất đảm bảo sự hoạt động bình thường của chính
quyền cấp xã, đồng thời là công cụ tài chính giúp chính quyền cấp xã thực hiện
chức năng và nhiệm vụ được giao. Cùng với sự phát triển về kinh tế và đời
sống của người dân ngày càng cao, thì viêc thu - chi NSX cũng không ngừng
tăng lên. Vì vậy đòi hỏi công tác quản lý NSX phải có sự điều chỉnh để phù
hợp với cơ chế quản lý kinh tế đáp ứng được yêu cầu hoạt động của chính
quyền nhà nước cấp xã đạt hiệu quả cao, đảm bảo công bằng xã hội. Có thể nói
NSX là tiền đề đồng thời là hệ quả trong quá trình quản lý kinh tế - xã hội của
Đảng và Nhà nước. Sự nghiệp đổi mới của nước ta xuất phát từ mục tiêu là làm
cho dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ văn minh theo định

Chương 1: Ngân sách xã và sự cần thiết phải hoàn thiện công tác quản lý
Ngân sách xã.
Chương 2: Thực trạng công tác quản lý Ngân sách xã trong những năm
gần đây trên địa bàn huyện Nghĩa Hưng, tỉnh Nam Định.
Chương 3: Một sổ giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý Ngân sách
xã trên địa bàn huyện Nghĩa Hưng, tỉnh Nam Định trong giai đoạn hiện nay.
Đây không phải là một đề tài mới song cùng với quá trình phát triển kinh
tế, công tác quản lý NSNN cũng không ngừng thay đổi nhằm tạo ra cơ chế phù
hợp với tiến trình phát triển như hiện nay. Với kiến thức của một sinh viên về
lý luận và thực tế còn nhiều hạn chế nên không thể tránh khỏi những thiếu sót
khi nhìn nhận, đánh giá các vấn đề. Em rất mong nhận được sự đóng góp ý
kiến của thầy cô và các bạn để có sự nhận thức đúng đắn hơn.
Em xin chân thành cảm ơn Th.S Ngô Thanh Hoàng - giáo viên trực tiếp
hướng dẫn em và các thầy cô giáo trong bộ môn Quản lý Tài chính công, cùng
các cô chú trong phòng Tài chính - Kế hoạch huyện Nghĩa Hưng đã tận tình
giúp đỡ em hoàn thành tốt bài luận văn này.

Sinh viên: Ngô Thanh Huyền

8

Lớp: CQ44/01.03


GVHD: Th.S Ngô Thanh Hoàng

Luận văn cuôi khóa

CHƯƠNG 1
NGÂN SÁCH XÃ VÀ Sự CẦN THIẾT PHẢI HOÀN THIỆN CÔNG

Sinh viên: Ngô Thanh Huyền

9

Lớp: CQ44/01.03


GVHD: Th.S Ngô Thanh Hoàng

Luận văn cuôi khóa

nhỏ vào công cuộc xây dựng cơ sở vật chất, xây dựng nông thôn mới.
Nghị
quyết 138/HĐBT ra ngày 19/11/1983 đã khẳng định thêm phần quan trọng của
NSX. Như vậy Ngân sách Nhà nước gồm:
-

Ngân sách trung ương.

-

Ngân sách địa phương.

Trong đó ngân sách địa phương gồm:
+ Ngân sách tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương ( Ngân sách cấp tỉnh )
+ Ngân sách thành phố, thị xã, quận, huyện trực thuộc tỉnh, thành phố trực
thuộc trung ương ( Ngân sách cấp huyện )
+ Ngân sách xã, phường, thị trấn ( Ngân sách xã )
1.1.1.1


Luận văn cuôi khóa

hiệu quả. Song song với quá trình đó, NSX ngày càng chứng minh tầm quan
trọng, tính hiệu quả trong hoạt động của mình góp phần vào sự nghiệp
phát triển kinh tế. Là một cấp ngân sách trong hệ thống NSNN nên NSX cũng
mang đầy đủ các đặc điểm chung của ngân sách các cấp chính

quyền

địa
phương, đó là:
-

Được phân cấp nguồn thu, nhiệm vụ chi theo quy định của pháp luật.

-

Được quản lý và điều hành theo dự toán và theo chế độ, tiêu chuẩn, định mức
do cơ quan có thẩm quyền quy định.
Bên cạnh các đặc điểm chung, NSX còn có các đặc điểm riêng:
Một là, NSX là một loại quỹ tiền tệ của cơ quan chính quyền Nhà nước cấp
cơ sở. Hoạt động của quỹ được thể hiện trên hai phương diện: huy động nguồn
thu vào quỹ gọi là thu NSX, phân phối và sử dụng quỹ gọi là chi NSX.
Hai là, các chỉ tiêu thu chi NSX luôn mang tính pháp lý (nghĩa là các chỉ
tiêu này được quy định bằng văn bản pháp luật và được pháp luật đảm bảo thực
hiện).
Ba là, đằng sau quan hệ thu chi NSX là quan hệ lợi ích phát sinh trong quá
trình thu chi NSX giữa hai chủ thể: một bên là lợi ích chung của cộng đồng cấp
cơ sở mà đại diện là chính quyền cấp xã, một bên là các chủ thể kinh tế xã
hội...


Ngân sách xã vừa là một cấp trong hệ thống NSNN, vừa là một cấp ngân
sách cơ sở, nó có vai trò hết sức quan trọng đối với chính quyền cấp xã. Đe
thực hiện được chức năng, nhiệm vụ của chính quyền cấp xã thì đòi hỏi phải có
chính sách đủ mạnh mẽ để điều chỉnh các hoạt động ở xã đi đúng hướng, góp
phần

thực hiện mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội của Đảng và Nhà

nước. Cụ thể:
Thứ nhất, NSX cung cấp các phương tiện vật chất cho sự tồn tại và hoạt
động của bộ máy Nhà nước ở cơ sở. Thông qua thu NSX đã tập trung nguồn
lực để đáp ứng nhu cầu chi tiêu ở cấp xã như chi lương, sinh hoạt phí, chi cho
quản lý hành chính, mua sắm các trang thiết bị văn phòng...
Thứ hai, NSX là công cụ để điều chỉnh, kích thích mọi hoạt động của xã đi
đúng hướng, đúng chính sách, chế độ và tăng cường mục tiêu phát triển kinh tế
- xã hội, công bằng trên địa bàn xã. Bằng việc đề ra hệ thống luật pháp, hệ
thống thuế đã kiểm tra, kiểm soát điều chỉnh lại các hoạt động sản xuất kinh
doanh, dịch vụ trên địa bàn xã, chống lại các hoạt động kinh tế phi pháp, trốn
thuế và các nghĩa vụ đóng góp khác.
Thứ ba,

NSX góp phần quan trọng trong việc xây dựng kết cấu hạ tầng

nông thôn với phương châm “Nhà nước và nhân dân cùng làm” hệ thống giao
thông liên thôn, liên xã được xây dựng mới và nâng cấp thường xuyên, nhờ đó
các

cụm dân cư dần dần được hình thành, tác động đến sự phát triển và


-

Thông qua các khoản chi như : chi thăm hỏi, chi tặng quà những gia đình có
công với cách mạng, chi trợ cấp cho các gia đình thương binh liệt sỹ, chi cứu tế
xã hội. được thực hiện thường xuyên và đầy đủ hơn.

1.1.2

Nguồn thu, nhiệm vụ chi của Ngân sách xã.

1.1.2.1

Nguồn thu của Ngân sách xã.

Thực chất của sự phân cấp nguồn thu, nhiệm vụ chi cho NSX là giải quyết
mối quan hệ giữa cấp xã với ngân sách cấp trên từ việc quản lý sử dụng
NSNN. Một trong những yêu cầu của việc phân cấp nguồn thu, nhiệm vụ chi
Ngân sách là phải nhận định rõ ràng, cụ thể, phải phù hợp với chức năng của
từng cấp. Do vậy việc phân cấp nguồn thu, nhiệm vụ chi cho NSX phải phù
hợp với phân cấp quản lý kinh tế xã hội, quốc phòng, an ninh của nhà nước và
chức năng, nhiệm vụ quản lý Nhà nước của cấp xã. Tuy nhiên trong mỗi thời
kỳ nguồn thu, nhiệm vụ chi cũng có sự điều chỉnh, bổ sung cho phù hợp với
thực tế. Theo luật NSNN đã được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa
Việt Nam khóa XI, kỳ họp thứ hai (từ ngày 12/11 đến ngày 16/12/2002) thông
qua thì cơ cấu nguồn thu cho các xã ở địa phương khác nhau do Hội đồng nhân
dân cấp tỉnh quyết định. Tuy nhiên, cơ cấu đó phải phù hợp với những chỉ dẫn
tại thông tư 60/2003 TT-BTC ngày 23/6/2003 của Bộ Tài Chính quy định về

Sinh viên: Ngô Thanh Huyền



-

Các khoản huy động đóng góp của các tổ chức, cá nhân.
Viện trợ không hoàn lại do các tổ chức, cá nhân ở nước ngoài trực tiếp cho
NSX.

-

Thu kết dư NSX năm trước.

-

Các khoản thu khác của NSX theo quy định của pháp luật.
Các khoản thu Ngân sách xã đươc hưởng theo tỷ lê điều tiết.

-

Thuế sử dụng đất nông nghiệp thu từ hộ gia đình.

-

Thuế chuyển quyền sử dụng đất.

-

Thuế nhà đất.

-


khối lượng nghiệp vụ, khuyến khích tăng thu có thể giao chung cho các xã
cùng một tỷ lệ.
Thu bồ sung từ Ngân sách cấp trên.
Trong tổ chức hệ thống NSNN các cấp có mối quan hệ hữu cơ với nhau và
mỗi cấp phải tự cân đối thu chi ngân sách. Tuy nhiên, trong những hoàn cảnh
cụ thể nếu cấp ngân sách (hay một bộ phận cấp ngân sách) nào không tự cân
đối được thì ngân sách cấp trên có trách nhiệm bổ sung vốn cho cấp ngân sách
(hay bộ phận cấp ngân sách đó) để đảm bảo cân đối thu chi ngay từ khâu xây
dựng dự toán. Từ đó hình thành khoản thu bổ sung từ ngân sách cấp trên cho
ngân sách cấp

dưới. Trong điều kiện hiện nay ở nước ta phần lớn
ngân

sách cấp xã chưa tự cân đối được thu chi nên ngân sách cấp trên phải cấp bổ
sung và hình thành nguồn thu thứ 3 cho NSX. Cơ chế xác định số thu bổ sung
từ ngân sách cấp trên được quy định như sau:
-

Thu bổ sung để cân đối ngân sách được xác định trên cơ sở chênh lệch giữa dự
toán chi theo các nhiệm vụ được giao và dự toán thu từ các nguồn thu được
phân cấp (các khoản thu hưởng 100% và các khoản thu phân chia theo tỷ lệ %).
Số bổ sung này được xác định từ năm đầu thời kỳ ổn định và được giao ổn định
từ 3 - 5 năm.

-

Thu bổ sung có mục tiêu là các khoản thu theo từng năm để hỗ trợ xã thực hiện
một số nhiệm vụ cụ thể.



-

Kinh phí hoạt động của cơ quan Đảng cộng sản Việt Nam của xã.

-

Kinh phí hoạt động của các tổ chức chính trị - xã hội của xã.

-

Đóng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế cho cán bộ xã và các đối tượng khác theo
chế độ hiện hành.

-

Chi cho công tác dân quân tự vệ, trật tự an toàn xã hội.

-

Chi cho công tác xã hội và hoạt động văn hóa thông tin, thể dục thể thao do xã
quản lý.

-

Chi sự nghiệp giáo dục.

-

Chi sự nghiệp y tế.

chi này phát triển thể hiện rõ mục đích tích lũy nên cần phải ưu tiên đầu tư vốn
cho nó nhiều hơn.
Nội dung chi đầu tư phát triển hiện nay của NSX gồm:
-

Chi đầu tư xây dựng các công trình kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội của xã,
không có khả năng thu hồi vốn theo phân cấp của tỉnh.

-

Chi đầu



xây dựng

tầng kinh tế



hội

các công trình

kết cấu hạ

của

từng xã từ nguồn huy động đóng góp của các tổ chức cá nhân cho từng dự án
nhất định theo quy định của pháp luật, do HĐND xã quyết định đưa vào NSX

Lớp: CQ44/01.03


GVHD: Th.S Ngô Thanh Hoàng

Luận văn cuôi khóa

Đây là khâu mở đầu của một chu trình ngân sách, nó đặt cơ sở nền tảng cho
những khâu tiếp theo. Nó là quá trình phân tích, đánh giá khả năng và nhu cầu
các nguồn tài chính để từ đó xác lập các chỉ tiêu thu, chi một cách đúng đắn, có
căn cứ khoa học và thực tiễn; đồng thời trên cơ sở đó có thể xác lập những biện
pháp lớn về kinh tế - xã hội để tổ chức tốt các chỉ tiêu đã đề ra.
* Yêu cầu của lâp dư toán Ngân sách xã.
-

Dự toán ngân sách phải bám sát kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội và có tác
động tích cực đối với việc thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội.

-

Dự toán ngân sách phải đảm bảo thực hiện đầy đủ và đúng đắn các quan điểm
của chính sách Tài chính quốc gia trong thời kỳ và yêu cầu của luật ngân sách.

-

Phải phản ánh một cách đầy đủ, chính xác các khoản thu chi dự kiến có thể
phát sinh năm kế hoạch; sao cho khai thác nguồn thu của xã là tối đa, đồng thời
tính toán phân bổ chi tiêu NSX tiết kiệm và hiệu quả.

-

* Trình tư lâp dư toán Ngân sách xã.

Sinh viên: Ngô Thanh Huyền

18

Lớp: CQ44/01.03


GVHD: Th.S Ngô Thanh Hoàng
-

Luận văn cuôi khóa

Ban tài chính xã phối hợp với cơ quan thuế hoặc đội thu thuế xã (nếu có) tính
toán các khoản thu NSNN trên địa bàn (trong phạm vi phân cấp cho xã quản
lý).

-

Các ban, tổ chức thuộc UBND xã căn cứ vào chức năng nhiệm vụ được giao
và chế độ, định mức, tiêu chuẩn chi; lập dự toán chi của đơn vị mình.

-

Ban Tài chính xã lập dự toán thu chi và cân đối NSX trình UBND xã để xem
xét gửi UBND huyện và Phòng Tài chính - Ke hoạch huyện.

-



Sinh viên: Ngô Thanh Huyền

19

Lớp: CQ44/01.03


GVHD: Th.S Ngô Thanh Hoàng
-

Phải dựa

Luận văn cuôi khóa

vào các văn bản pháp luật hiện hành như: Luật NSNN,

luật
thuế, pháp lệnh phí và lệ phí và các văn bản dưới luật ve thu NSNN. Các văn
bản pháp luật hiện hành là cơ sở pháp lý để tố chức chấp hành thu NSX.
-

Dựa vào kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội và kế hoạch phát triển sản xuất
kinh doanh trên địa bàn. Có thể nói kế hoạch phát triển kinh tế nói chung là căn
cứ quan trọng để đề ra các biện pháp quản lý thu NSX cho phù hợp. Kế hoạch
phát triển sản xuất kinh doanh ở xã là căn cứ có tính hiện thực để tính toán số
thu dự kiến cho từng đơn vị trên địa bàn xã.
Những căn cứ tổ chức chấp hành chi Ngân sách xã.

-

Lớp: CQ44/01.03


GVHD: Th.S Ngô Thanh Hoàng

Luận văn cuôi khóa

của các khoản chi ngân sách sẽ được phán xét trên cơ sở chính sách, chế độ chi
của Nhà nước hiện đang có hiệu lực thi hành.
* Chấp hành thu Ngân sách xã.
-

Dựa trên cơ sở các chính sách thu NSNN hiện hành; các chỉ tiêu thu nộp đã
được duyệt trong dự toán năm, mà trực tiếp là dự toán tháng, quý để tổ chức
chấp hành thu NSX sao cho vừa đảm bảo hoàn thành và hoàn thành vượt mức
kế hoạch thu được giao lại vừa thực hiện nghiêm chỉnh các chính sách thu ngân
sách của Nhà nước.

-

Thông qua quá trình động viên tập trung nguồn thu mà thực hiện việc kiểm tra,
kiểm soát đối với các hoạt động kinh tế tài chính trên địa bàn nhằm điều chỉnh
các hoạt động này theo đúng chủ trương của Nhà nước. Đồng thời phát hiện và
bồi dưỡng những ngành nghề, những cơ sở có nhiều tiềm năng phát triển để
vừa thúc đẩy kinh tế, xã hội vừa bồi dưỡng nguồn thu cho NSX.

-

Với mỗi khoản thực tế phát sinh trên địa bàn luôn phải đảm bảo thu đúng, thu
đủ, thu kịp thời vào NSNN.


nguyên tắc không phải lúc nào cũng thực hiện được, vì vậy B ộ tài chính cho
phép xử lý tùy theo từng vùng.
* Đối với các khoản thu bổ sung từ ngân sách cấp trên
+Căn cứ vào số thu bổ sung từ ngân sách cấp trên đã thông báo chính thức
khi giao nhiệm năm kế hoạch; căn cứ vào số thu bổ sung trong dự toán ngân
sách huyện, hàng tháng xã đề nghị phòng TC-KH huyện cấp phát bổ sung cho
NSX.
+ Căn cứ vào dự toán số cấp bổ sung cho từng xã và khả năng cân đối của
ngân sách huyện, phòng TC-KH huyện thông báo số bổ sung hàng tháng cho xã
chủ động điều hành ngân sách. Phòng TC-KH huyện phải cấp ngay cho xã khi
xã yêu cầu và cấp đủ số đã thông báo cho xã trong phạm vi tháng đó.
Số bổ sung từ ngân sách huyện cho NSX phải được chuyển vào tài khoản
của NSX ở KBNN. KBNN sẽ hạch toán toàn bộ số bổ sung này vào tài khoản
thu NSX và quỹ NSX.
* Chấp hành chi Ngân sách xã.
- Những yêu cầu cơ bản trong tổ chức chấp hành chi NSX
+ Những nhu cầu chi nào đã được ghi trong dự toán chi và được duyệt
phải cố gắng cấp đủ và đúng tiến độ đã xác định trong dự toán chi tháng, quý.
+ Quan tâm đúng mức đến hiệu quả sử dụng vốn NSX, đồng thời tích
cực kiểm tra, giám sát quá trình sử dụng vốn NSX sao cho mỗi đồng vốn cấp ra
đều được sử dụng đúng mục đích và tiết kiệm.
+ Tôn trọng quyền kiểm soát chi NSX của KBNN. Từng bước mở rộng
phạm vi thanh toán các khoản chi NSX trực tiếp qua KBNN. Tổ chức chấp
hành chi NSX phải quan tâm cụ thể đến từng mục, tiểu mục. Trường hợp cần

Sinh viên: Ngô Thanh Huyền

22


năm sau hoặc cộng vào dự toán năm sau.
-

Thường xuyên kiểm tra, giám sát quá trình sử dụng kinh phí để đảm bảo mọi
khoản chi đều được sử dụng đúng dự toán, đúng mục đích, đúng đối tượng.
Những nội dung cơ bản trong tổ chức chấp hành các khoản chi đầu tư phát
triển của Ngân sách xã:

-

Tất cả các công trình được đầu tư bằng nguồn vốn NSX nhất thiết phải tổ chức
đấu thầu công khai (trừ trường hợp đặc biệt thi công theo hình thức chỉ định
thầu) để có thể lựa chọn được các nhà thầu có đủ khả năng theo đúng quy định
trong điều lệ quản lý đầu tư và xây dựng do chính phủ ban hành.

-

Khi thực hiện chi đầu tư xây dựng cơ bản, UBND xã phải thực hiện đầy đủ
những quy định về đầu tư xây dựng do cấp có thẩm quyền ban hành.

-

Đối với công tác báo cáo thanh quyết

toán vốn đầu tư phải thực hiện

đúng chế độ đã quy định.

Sinh viên: Ngô Thanh Huyền



UBND tỉnh). Sau khi vay phải tích cực tìm nguồn để hoàn trả số vay.
Khi tổ chức chấp hành dự toán NSX trong một số trường hợp kế hoạch ngân
sách đã được duyệt có thể phải điều chỉnh từng phần (điều chỉnh các chỉ tiêu
thu chi nhưng mang tính cục bộ, về căn bản không ảnh hưởng tới tổng thể kế
hoạch ngân sách năm như: Nhà nước có thể thay đổi về chính sách chế độ, tình
hình kinh tế, xã hội có những biến động nhưng không lớn).
1.1.3.1.3

Quyết toán Ngân sách xã.

Quyết toán là khâu cuối cùng của một chu trình ngân sách. Đó là việc tổng
kết lại quá trình thực hiện dự toán ngân sách năm. Sau khi năm ngân sách kết

Sinh viên: Ngô Thanh Huyền

24

Lớp: CQ44/01.03


GVHD: Th.S Ngô Thanh Hoàng

Luận văn cuôi khóa

thúc nhằm đánh giá toàn bộ kết quả hoạt động của một năm ngân sách, từ đó
rút ra các ưu điểm, nhược điểm và bài học kinh nghiệm cho những chu trình
ngân sách tiếp theo. Các bước tiến hành quyết toán NSX:
- Ban tài chính xã lập báo cáo quyết toán thu, chi NSX hàng năm trình
UBND xã xem xét để trình HĐND xã phê chuẩn đồng thời gửi phòng TC-KH

vật chất cho chính quyền thực hiện chức năng nhiệm vụ của mình và xây dựng
con người mới, nông thôn mới, XHCN ở địa phương.
Thứ hai, xuất phát từ chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước.

-

Đảng và Nhà nước ta đang lãnh đạo thực hiện công cuộc đổi mới đất nước, với
mục tiêu “Lấy dân làm gốc” để phát triển kinh tế nhiều thành phần, nhằm động
Sinh viên: Ngô Thanh Huyền

25

Lớp: CQ44/01.03



Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status