Giáo án Số học 6 kì II - Pdf 50

Học kỳ II
Ngày soạn:...
Ngày dạy :
Tuần 19
Tiết 59
Quy tắc chuyển vế
A. Mục tiêu
- HS hiểu và vận dụng đúng các tính chất : Nếu a = b thì a + c = b + c và ngợc lại ; nếu
a = b thì b = a.
- Hiểu và vận dụng thành thạo quy tắc chuyển vế, biết áp dụng vào giải bài tập
B. Chuẩn bị
GV: Chuẩn bị tranh vẽ hình 50 SGK
HS: Làm bài tập cho về nhà
C. Tiến trình bài giảng
I. ổn định lớp(1)
Lớp 6a: Vắng:.........................
Lớp 6a: Vắng:.........................
II. Kiểm tra bài cũ(7)
1/ Nêu quy tắc dấu ngoặc ?
2/ Tính nhanh
a/ (-2002) (57 2002)
b/ (42 69 +17 ) ( 42 + 17)
III. Bài mới(28)
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng
- Cho học sinh thảo luận
nhóm để trả lời câu hỏi ?1
- Giáo viên giới thiệu các tính
chất nh SGK
- Giới thiệu cách tìm x, vận
dụng các tính chất của bất
đẳng thức

1
- Yêu cầu đại diện một nhóm
lên bảng làm
- Nhận xét chéo giữa các
nhóm
- Từ các bài tập trên, muốn
tìm x ta đã phải chuyển các
số sang một vế. Khi chuyển
vế dấu của các số hạng thay
đổi thế nào ?
GV : Nêu cách làm phần b
- Gọi một học sinh lên bảng
làm bài học sinh khác làm
vào vở
- Với x + b = a thì tìm x nh
thế nào ?
- Phép trừ và cộng các số
nguyên có quan hệ gì ?
bảng làm
- Phát biểu quy tắc chuyển vế
- Đọc ví dụ trong SGK và
trình bày vào vở.
- Chuyển các số hạng về
cùng một dấu
- Một học sinh lên bảng làm
bài học sinh khác làm vào vở
- Ta có x = a + (-b)
- Phép trừ là phép toán ngợc
của phép cộng.
Giải.

HD: Bài 96 SBT / 66
*/ Quy về cùng một dấu
*/ áp dụng quy tắc chuyển vế
Số học 6 Trờng THCS Thái Hòa
2
Ngày soạn:...
Ngày dạy :
Tuần 19
Tiết 60
Nhân hai số nguyên khác dấu
A. Mục tiêu
- HS biết dự đoán trên cơ sở tìm ra quy luật thay đổi của một loạt các hiện tợng giống
nhau liên tiếp
- Hiểu quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu
- Tính đúng tích của hai số nguyên khác dấu
B. Chuẩn bị
GV: Bảng phụ
HS: Đọc trớc trong SGK
C. Tiến trình bài giảng
I. ổn định lớp (1)
Lớp 6a: Vắng:.........................
Lớp 6a: Vắng:.........................
II. Kiểm tra bài cũ (8)
HS1 Làm bài 96 SBT/ 65 HS2 Làm bài 97 SBT / 66
III. Bài mới( 29)
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng
- Gọi một học sinh lên bảng
làm bài học sinh khác làm
vào vở
- Gọi một học sinh đứng tại

bài ví dụ trong SGK
- Cho học sinh thảo luận
nhóm cùng bàn làm ?4 SGK
- Gọi một học sinh đọc đề
bài
- Gọi một học sinh lên bảng
làm bài học sinh khác làm
vào vở
- Nêu các ví dụ và tính
trên các ví dụ đã cho
- Học sinh đọc đề bài và làm
vào vở
- Học sinh thảo luận nhóm
cùng bàn làm ?4 SGK
- Một học sinh đọc đề bài
- Một học sinh lên bảng làm
bài học sinh khác làm vào vở
và nhận xét bài làm trên bảng
< SGK>
Ví dụ :
( -7) .( +5) = - ( 7 . 5)
= - 35
(+9). ( - 6) = - ( 9.6)
= - 54
( - 2007 ) . 0 = 0
Ví dụ SGK
?4 SGK Tính
a/ 5 . (-14) = - (5.14)
= - 70
b/ ( -25) . 12 = - (25 .12)

)
Lớp 6a: Vắng:.........................
Lớp 6a: Vắng:.........................
II. Kiểm tra bài cũ(6

)
HS1 : Phát biểu quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu ?
Làm bài tập 75 SGK / 89
HS2 : Làm bài 76 SGK / 89
III. Luyện tập( 32

)
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng
- Gọi 2 học sinh làm bài
mỗi học sinh làm một
phần
- Cho học sinh thảo luận
theo nhóm làm ?2
? Gọi đại diện một nhóm
lên bảng trình bày
? Qua các ví dụ trên hãy
rút ra quy tắc nhân hai số
nguyên âm
? Thực hiên phép tính
( - 4) . (- 25)
- Thực hiện phép tính
- Học sinh thảo luận theo
nhóm làm bài
- Đại diện một nhóm lên
bảng trình bày

kết quả sau
( +) . ( +)

( - ) . ( - )

( - ) . ( +)

( +) . ( - )

? Khi đổi dấu của một
thừa số của tích thì tích
thay đổi nhu thế nào
( - 4) . (- 25) = 4 . 25
= 100
5 . 17 = 85
( - 15 ) . (- 6 ) = 90
Ta có
a . 0 = 0 . a = 0
*/ Nếu a ; b cùng dấu thì
a. b = | a | . | b |
*/ Nếu a ; b khác dấu thì
a. b = - (| a | . | b |)
Dấu nh sau :
( +) . ( +)

( +)
( - ) . ( - )

( +)
( - ) . ( +)

( +) . ( - )

( - )
*/ Nếu a . b = 0 thì a = 0 hoặc b = 0
*/ Khi đổi dấu một thừa số thì tích đổ
dấu
*/ Khi đổi dấu hai thừa số thì tích
không thay đổi
IV. Củng cố (4

)
- Làm ?4 SGK / 91
- Làm bài tập 78 SGK / 91
V. H ớng dẫn học ở nhà (2

)
- Xem lại bài học
- Làm bài 79 ; 80 ; 81 SGK / 91
HD: Bài 79 SGK / 91
Tính 27 . (-5) sau đó áp dụng cách nhận biết dấu của tích
Ngày soạn:...
Ngày dạy :
Số học 6 Trờng THCS Thái Hòa
6
Tuần 20
Tiết 62
Luyện tập
A. Mục tiêu
- HS đợc củng cố và vận dụng đúng các tính chất : Nếu a = b thì a + c = b + c và ngợc
lại ; Nếu a = b thì b = a.

- Nhận xét bài làm và bổ
sung để hoàn thiện bài làm
- Thảo luận để thống nhất
kết quả bài làm
- Hai nhóm cử đại diện lên
trình bày
- Nhận xét và sửa lại kết quả
- Làm việc cá nhân và trả lời
câu hỏi
Bài tập 66. SGK
4 -(27 -3) = x -(13 -4)
4 -24 = x - 9
- 20 = x - 9
- 20 + 9 = x
-11 = x
x = -11
Bài tập 67. SGK
Đáp số
a/ - 149
b/ 10
c/ -18
d/ -22
Số học 6 Trờng THCS Thái Hòa
7
- Yêu cầu học sinh làm việc
cá nhân
- Gọi hai học sinh lên bảng
làm bài
- Nhận xét và hoàn thiện
cách trình bày

IV. Củng cố (5)
- Yêu cầu HS phát biểu lại quy tắc chuyển vế .
- Phát biểu quy tắc bỏ dấu ngoặc
- Làm bài tập 84 SGK / 92
V. H ớng dẫn học ở nhà (2 )
- Học bài theo SGK
- Làm bài tập 86 ,87 , 88 SGK/ 93
Ngày soạn:..
Ngày soạn:..
Số học 6 Trờng THCS Thái Hòa
8
Tuần 20
Tiết : 63
Tính chất của phép nhân
A. Mục tiêu
- HS hiểu đợc các tính chất cơ bản của phép nhân : giao hoán, kết hợp, nhân với số 1,
phân phối giữa phép nhân và phép cộng
- Bớc đầu tìm dấu của tích nhiều số nguyên
- Bớc đầu có ý thức và biết vận các tính chất trong tính trong tính chất trong tính toán và
biến đổi biểu thức
B. Chuẩn bị
GV : Bảng phụ
HS : Làm bài tập cho về nhà
C. Tiến trình bài giảng
I. ổn định lớp(1)
Lớp 6a: Vắng:.........................
Lớp 6a: Vắng:.........................
II. Kiểm tra bài cũ(6)
HS1. Phát biểu quy tắc nhân hai số nguyên trái dấu
Làm bài tập 86. SGK

Ví dụ:
2. (-3) = (-3). 2 (= - 6)
2. Tính chất kết hợp
(a. b) . c = a. ( b. c)
Ví dụ:
[ ] [ ]
9.( 5) .2 9. ( 5).2 =
(= - 90)
Chú ý: SGK

?1 SGK
Kết quả có dấu dơng (+)
?2 SGK
Số học 6 Trờng THCS Thái Hòa
9
- Viết dạng tổng quát tính
chất nhân với số 1 của phép
nhân số nguyên.
- Gọi học sinh làm ?3 và ?
4
- Viết dạng tổng quát tính
chất phân phân phối của
phép nhân đối với phép
cộng số nguyên
- Tính chất trên còn đúng
với phép trừ không ?
- Làm ?5 bằng hai cách
- Gọi 2 học sinh lên bảng
làm
? Nhận xét?

= 3
2
(= 9)
4. Tính chất phân phối của
phép nhân đối với phép cộng
a. (b+c) = a.b + a. c
Chú ý:
Tích chất trên cũng đúng với
phép trừ :
a. (b - c) = a. b - a. c
?5 SGK
IV. Củng cố (4)
- Làm bài 90 SGK / 95
- Làm bài 91 SGK / 95
V. H ớng dẫn học ở nhà(2)
- Học bài theo SGK
- Làm bài tập 92 ; 93 ; 94 ; 95 SGK
HD: Bìa 94 SGK
áp dụng định nghĩa luỹ thừa
Ngày soạn:..
Ngày soạn:..
Tuần 20
Luyện tập
Số học 6 Trờng THCS Thái Hòa
10
Tiết : 64
A. Mục tiêu
- HS đợc củng cố các tính chất cơ bản của phép nhân
- Vận dụng thành thạo các tính chất đó để tính đúng, tính nhanh các tích
- Bớc đầu có ý thức vận dụng kiến thức vào thực tế.

- Hai học sinh lên trình bày
trên bảng
- Nhận xét bài làm trên
bảng
Bài tập 95. SGK
(-1)
3
= (-1). (-1). (-1) = -1
Ta còn có:
0
3
= 0
1
3
= 1
Bài tập 96. SGK
a. 237. (-26) + 26. 137
= (-237). 26 + 26.137
= 26.
[ ]
( 237) 137 +
= 26. (-100)
= - 2600
b. 63 . (- 25) + 25 . (- 23)
= (- 63) . 25 + 25 . (- 23)
=
[ ]
25 ( 63) ( 23) +
Số học 6 Trờng THCS Thái Hòa
11

a/ Nhận xét:
Tích bao gồm bốn số âm và một
số dơng. Vậy tích là một số dơng.
Hay tích lớn hơn 0.
b/ Lý luận tơng tự ta thấy tích là
một số âm, nhỏ hơn 0
Bài tập 98. SGK
a. Với a = 8, ta có :
(-125). (-13).(- 8)
= (-125). (- 8) . (-13)
= 1000. (-13)
= - 13000
b. (-1). (-2). (-3).(- 4).(- 5). b
= (-1). (-2). (-3).(- 4).(- 5).20
= - (1. 2. 3. 4. 5. 20)
= - 240
Bài tập 99. SGK
a. -7 và -13
b. -14 và -20
IV. Củng cố (4)
1/ Nêu các tính chất của phép nhân các số nguyên ?
2/ Làm bài 100 SGK
V. H ớng dẫn học ở nhà(2)
- Xem lại bài học
- Làm các bài tập : 139, 140, 144 SBT
Ngày soạn:..
Ngày soạn:..
Tuần 21
Tiết : 65
Bội và ớc của một số nguyên

- Yêu cầu HS đọc phần chú ý
SGK
- Lấy ví dụ minh hoạ
-Tìm tập hợp ớc của 0
- Làm cá nhân vào giấy nháp
- Tìm tất cả các cặp số
nguyên để tích bằng 6 và -6.
- Có cùng các ớc
- Trả lời ?2
- Phát biểu định nghĩa chia
hết trong tập hợp Z.
VD: 8 chia hết cho -4 vì
8 = (-4).2
- Trả lời miệng ?3 SGK
- Nhận xét và hoàn thiện với
cả những số âm.
- Tất cả các số nguyên khác 0
đều là ớc của 0.
- Không có số nguyên nào là
bội của 0
1. Bội và ớc của một số
nguyên
?1SGK
6 = (-1).(-6) = (-2).(-3) = 1.6
= 2.3
- 6 = (-1).6 = 1. (-6)
= 2. (-3) = 3. (- 2)
?2 SGK
Định nghĩa : SGK
?3 SGK

Và 8 - (-16) = 24 chia hết
cho 4.
- Học sinh đứng tại chỗ trình
bày

- Nhận xét và thống nhất kết
quả
Ví dụ
- Các ớc của 8 là : -1, 1,
-2 , 2, - 4, 4, - 8 ,8
- Các bội của 3 là ... ;-9;
-6 ; -3 ; 0 ; 3 ; 6 ; 9 ; ....
2. Tính chất
a/ Nếu a chia hết cho b và b
chia hết cho c thì a cũng chia
hết cho c.
b/ Nếu a chia hết cho b thì
bội của a cũng chia hết cho b
c/ Nếu hai số a và b cùng
chia hết cho c thì tổng và
hiệu của chúng cũng chia hết
cho c.
?4 SGK
Ba bội của -5 là -10, -20, 25
Các ớc của 10 là -1; 1;
-2; 2; - 5 ; 5 ; -10 ; -10
IV. Củng cố( 7)
Làm bài tập 101. SGK
Năm bội của 3 là 0, -3, 3, -6, 6
Năm bội của -3 là 0, -3, 3, -6, 6

II. Kiểm tra bài cũ ( 8)
HS 1 : Yêu cầu học sinh trả lời các câu 1, 2, 3 phần câu hỏi ôn tập.
HS 2 : Làm bài 107 SGK / 98
III. Luyện tập( 31)
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng
- Gọi học sinh đọc đề bài
- Nêu cách làm bài
- Gọi học sinh đứng tại
chổ trình bày
- Nêu cách tìm a
- Cho học sinh làm cá
nhân sau đó gọi 2 học
sinh lên bảng làm bài
- Gọi học sinh nhận xét
bài làm trên bảng và
cách trình bày
- Cho học sinh thảo luận
- Học sinh đọc đề bài
- Ta chia làm hai trờng
hợp
- Ta dựa vào định nghĩa
giá trị tuyệt đối
- Học sinh làm cá nhân
- Hai học sinh lên bảng
làm bài
- Nhận xét bài làm trên
bảng và cách trình bày
Bài 108. SGK
Nếu a < 0 thì - a > 0 nên a < -a
Nếu a > 0 thì -a < 0 nên -a < a

làm bài
- Cho học sinh thảo luận
theo nhóm làm bài
- Gọi đại diện một nhóm
đọc kết quả
- Học sinh thảo luận theo
nhóm làm bài
- Đại diện một nhóm đọc
kết quả
- Học sinh đọc đề bài
- Một học sinh lên bảng
làm bài
- Học sinh thảo luận theo
nhóm làm bài
- Đại diện một nhóm đọc
kết quả
a) Đúng
b) Đúng
c) Sai
d) Đúng
Bài tập 117. SGK
a) (-7)
3
. 2
4
= (-343). 16 = -5488
b) 5
4
. (- 4)
2

Lớp 6a: Vắng:......................... Lớp 6a: Vắng:.........................
II. Kiểm tra bài cũ (5)
1/ Học sinh trả lời các câu câu hỏi ôn tập.
2/ Tìm x biết :2x 45 = - 15 3x
III. Luyện tập( 32

)
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng
- Gọi học sinh đọc đề bài
- Nêu cách làm bài toán
- Cho học sinh làm cá
nhân sau đó trao đổi với
bạn cùng bàn
- Gọi 2 học sinh lên bảng
làm bài
- Gọi học sinh đọc đề bài
- Nêu cách làm bài toán
- Hãy tính tổng các số
nguyên đối nhau trớc sau
đó tìm kết quả
- Gọi học sinh đứng tại
- Học sinh đọc đề bài
- Phần a ta tính trong
ngoặc trớc các phần còn
lại ta đa các số hạng về
một dấu rồi tính
- Học sinh làm cá nhân
sau đó trao đổi với bạn
cùng bàn
- Hai học sinh lên bảng

/ 777 ( 111) ( 222) 20
777 111 222 20
1130
d +
= + + +
=
Bài tập 114. SGK Tính tổng
a) -7 + (-6) + .... + (-1) + 0 + 1 + 2
+ ... + 6 + 7 = 0
Số học 6 Trờng THCS Thái Hòa
17
chỗ trình bày
? Nêu cách tìm x trong
đẳng thức
- Gọi 2 học sinh lên bảng
làm bài
- Nhận xét bài làm trên
bảng ;cách trình bày
- Gọi học sinh đọc đề bài
- Cho học sinh thảo luận
theo nhóm
- Gọi đại diện một nhóm
lên bảng làm bài
- Gọi nhóm khác nhận
xét bài làm nhóm bạn
trình bày
- áp dụng quy tắc chuyển
vế để tìm x
- Hai học sinh lên bảng
làm bài

= 15.12- 15.10 = 45 9.13
9.5
= 15. (12 - 10) = 45 117
45
= 15 . 2 = 30 = - 117
c/ 29 . (19 13) 19 . (29 13)
= 29 . 19 29 . 13 19 .29
+ 19 . 13
= 13 (- 29 + 19)
= 13 . ( - 10)
= - 130
V. Củng cố (5

)
Tìm x biết
a/ x + 7 = 5 b/ 12 x = - 20 c/ 2. (7 x)= 6 (- 10)
V. H ớng dẫn học ở nhà (2

)
- Ôn tập chuẩn bị cho bài kiểm tra 45 phút
- Làm bài 120 ;121 SGK / 100
Ngày soạn:..
Ngày soạn:..
Số học 6 Trờng THCS Thái Hòa
18
Tuần 22
Tiết : 68
Kiểm tra 45 phút
A. Mục tiêu
- HS đợc kiểm tra khả năng lĩnh hội những kiến thức cơ bản đã học trong chơng : Số

a/ (-5).8 . (-2). 3
b/ 125 - (-75) + 32
Số học 6 Trờng THCS Thái Hòa
19
c/ 1999 + (-2000) + 2001 + (-2002)
Câu 4: Tìm số nguyên x biết
a/ x + 7 = 3
b/ x = 7 và x < 0
c/ 10 x là số nguyên âm lớn nhất
Câu 5
a/ Tìm tất cả các ớc của (-10)
b/ Tính tổng các giá trị của x Z thoả mãn
- 3 < x < 4
Đề 2
Câu 1: Điền dấu X vào ô trống mà em chọn
Có ngời nói Đúng Sai
Tập hợp các số nguyên dơng là tập hợp các số tự nhiên
Tập hợp Z các số nguyên bao gồm các số nguyên âm, số 0 và các số
nguyên dơng.
Tập hợp Z các số nguyên bao gồm các số nguyên âm và các số tự nhiên
Mọi số nguyên âm đều nhỏ hơn 0 hoặc bằng 0
Câu 2: Chọn phơng án đúng trong các câu sau:
(Khoanh tròn chữ cái đứng trớc câu đúng)
A: Số nguyên lớn nhất là 9999999
B: Số nguyên nhỏ nhất là số 0
C: Số nguyên nhỏ nhất là -1
D: Không có số nguyên nhỏ nhất, cũng không có số nguyên lớn nhất.
Câu 3: 1/ Điền vào ô vuông cho đúng
Số đối của 17 là
Số đối của 0 là

a/ x = - 4
b/ x = - 7
c/ x = 11
Câu 5 ( 2, 5 điểm) Phần a 1,5 điểm ; Phần b 1 điểm
a/ Các ớc của 10 là 1; - 1; 2; -2 ; 5; - 5 ; 10 ; - 10
b/ Đáp số bằng 0
Ngày soạn:..
Ngày soạn:..
Số học 6 Trờng THCS Thái Hòa
21
Tuần 22
Tiết : 69
Mở rộng khái niệm phân số
A. Mục tiêu
- HS thấy sự giống và khác nhau giữa khái niệm phân số đã học ở tiểu học và khái niệm
phân số đã học ở Tiểu học và phân số học ở lớp 6.
- Viết đợc các phân số mà tử và mẫu là các số nguyên
- Thấy đợc số nguyên cũng đợc coi là số với mẫu là 1.
B. Chuẩn bị
Giáo viên : Thớc, bảng kẻ sẵn hình 1 SGK
Học sinh : Đọc trớc bài trong SGK
C. Tiến trình bài giảng
I. ổn định lớp(1

)
Lớp 6a: Vắng:.........................
Lớp 6a: Vắng:.........................
II. Kiểm tra bài cũ(3

)

3
4
là một phân số
Coi -
3
4
là thơng của phép
chia 3 cho 4
Tổng quát: Ngời ta gọi
a
b
với
a, b

Z, b

0, a là tử, b là
mẫu của phân số.
2. Ví dụ
2 3 1 2 0
; ; ; ;
3 5 4 3 3


là nhứng
phân số
Số học 6 Trờng THCS Thái Hòa
22
- Yêu cầu học sinh làm ?1
SGK

- Ví dụ:
3 =
3
1
; -6 =
6
1

?1 SGK
-
5
7
có tử là - 5 mẫu là 7
3
10
có tử là 3 mẫu là - 10
0
1
có tử là 0 mẫu là 1
?2 SGK cách viết cho ta phân
số là
a/
4
7
và c/
2
5


?3 SGK

5
13
d) x : 3 =
3
x
V. H ớng dẫn học ở nhà (2

)
- Học bài theo SGK
- Làm bài tập 2 ; 5 SGK
- Xem bài Phân số bằng nhau.
Ngày soạn:..
Ngày soạn:..
Tuần 22
Phân số bằng nhau
Số học 6 Trờng THCS Thái Hòa
23
Tiết : 70
A. Mục tiêu
- HS nhận biết đợc thế nào là hai phân số bằng nhau
- Nhận dạng đợc hai phân số bằng nhau và không bằng nhau
B. Chuẩn bị
- Thớc SGK
- Bảng vẽ sẵn H5 SGK
C. Tiến trình bài giảng
I. ổn định lớp(1)
Lớp 6a: Vắng:.........................
Lớp 6a: Vắng:.........................
II. Kiểm tra bài cũ(7


5 7


?
?1 Yêu cầu HS làm ?1
- Lấy ví dụ hai phân số
bằng nhau
- Lập tích chéo
- Nhận xét: các tích bằng
nhau
- Hai phân số
a c
b d
=

bằng nhau nếu
a. d = b. c
- Tìm hiểu các ví dụ
trong SGK
- Hai phân số
3 6
4 8

=


bằng nhau vì
(-3). (-8) = 4.6 (= 24)
1. Định nghĩa
Ta biết

điịnh các phân số sau
không bằng nhau ?
- Tìm số nguyên x bằng
cách nào ?
Từ
21
4 28
x
=
ta suy ra điều
gì ?
- Tìm x nh thế nào ?
- Làm ?1 SGK
Hai phân số
1 3
4 12
=
bằng
nhau vì
1. 12 = 4.3 (=12)
- Trả lời câu hỏi : Lập
tích và kết luận
- Từ
21
4 28
x
=
ta có
x. 28 = 21. 4
Từ đó ta tìm đợc x

4.21
28
Vậy x = 3
IV. Củng cố( 7)
Làm bài tập 6 SGK/ 8
a) b)

6
7 21
x
=
nên x.21 = 6. 7 Vì
5 20
28y

=
nên y. 20 = -5 . 28
Hay x =
6.7
21
Hay y =
5.28
20

Vậy x = 2 Vậy y = -7
V. H ớng dẫn học ở nhà .(2

)
- Học bài theo SGK
- Xem bài học tiếp theo.


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status