Quản lí hoạt động giáo dục của đội thiếu niên tiền phong hồ chí minh ở trường tiểu học đạo đức huyện vị xuyên tỉnh hà giang - Pdf 51

ĐẠI HỌC THÁ I NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM

PHẠM THỊ DUYÊN

QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC CỦA ĐỘI THIẾU NIÊN
TIỀN PHONG HỒ CHÍ MINH Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐẠO
ĐỨC - HUYỆN VỊ XUYÊN - TỈNH HÀ GIANG

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC

THÁI NGUYÊN - 2015
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN




ĐẠI HỌC THÁ I NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM

PHẠM THỊ DUYÊN

QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC CỦA ĐỘI THIẾU NIÊN
TIỀN PHONG HỒ CHÍ MINH Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐẠO
ĐỨC - HUYỆN VỊ XUYÊN - TỈNH HÀ GIANG
Chuyên ngành: QUẢN LÝ GIÁO DỤC
Mã số: 60 14 01 14

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC

Người hướng dẫn khoa học: TS. NÔNG KHÁNH BẰNG

Lời đầu tiên tôi xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu và quý thầy cô
giáo Khoa Tâm lí Giáo dục, Phòng quản lí đào tạo sau Đại học Trường Đại học
Sư phạm - Đại học Thái Nguyên cùng các nhà khoa học, các thầy cô giáo đã
trực tiếp giảng dạy, góp ý, chỉ bảo, tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong
suốt quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn.
Xin bày tỏ sự cảm ơn sâu sắc tới cán bộ, giáo viên, đặc biệt tôi xin trân
trọng và bày tỏ lòng biết ơn chân thành nhất tới TS. Nông Khánh Bằng Người đã tận tình giúp đỡ và hướng dẫn, động viên tôi trong suốt thời gian
nghiên cứu đề tài và hoàn thành luận văn.
Mặc dù đã có rất nhiều cố gắng trong quá trình nghiên cứu thực hiện
đề tài, xong không thể tránh khỏi những thiếu xót trong luận văn. Tôi kính
mong nhận được ý kiến đóng góp của các thầy giáo, cô giáo và các bạn đồng
nghiệp.
Xin trân trọng cảm ơn!
Thái Nguyên, tháng 4 năm 2015
Tác giả

Phạm Thị Duyên

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTNii




MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN ................................................................................................. i
LỜI CẢM ƠN ......................................................................................................ii
MỤC LỤC ..........................................................................................................iii
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT.................................................................iv
DANH MỤC BẢNG ........................................................................................... v
DANH MỤC BIỂU ĐỒ .....................................................................................vi

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu –
ĐHTNiii




1.3.2. Nội dung hoạt động giáo dục đạo đức của Đội TNTP HCM .............. 20
1.4. Nội dung quản lí hoạt động giáo dục đạo đức của Đội TNTP HCM ......... 22
1.4.1. Lập kế hoạch giáo dục đạo đức ........................................................... 22
1.4.2. Tổ chức chỉ đạo thực hiện kế hoạch giáo dục đạo đức .......................
23
1.4.3. Kiểm tra, đánh giá thực hiện kế hoạch giáo dục đạo đức ...................
24
1.5. Những yếu tố ảnh hưởng đến quản lí hoạt động giáo dục đạo đức của
Đội TNTP HCM trong nhà trường tiểu học ...................................................... 26
KẾT LUẬN CHƯƠNG 1 .................................................................................. 30
Chương 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CỦA ĐỘI
THIẾU NIÊN TIỀN PHONG HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐẠO ĐỨC HUYỆN
VỊ XUYÊN, TỈNH HÀ GIANG ....................... 31
2.1. Vài nét khái quát về các trường tiểu học Đạo Đức huyện Vị Xuyên,
tỉnh Hà Giang..................................................................................................... 31
2.2. Thực trạng hoạt động giáo dục đạo đức của Đội TNTP Hồ Chí Minh
ở trường tiểu học Đạo Đức huyện Vị Xuyên, tỉnh Hà Giang............................ 38
2.2.1. Thực trạng về nội dung giáo dục đạo đức của Đội TNTP Hồ Chí
Minh ở trường tiểu học Đạo Đức ...................................................................... 38
2.2.2. Thực trạng nhận thức của cán bộ quản lí, giáo viên, phụ huynh,
học sinh về mục tiêu của hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh.................
40
2.2.3. Thực trạng nhận thức về ý nghĩa hoạt động giáo dục của Đội
TNTP HCM ....................................................................................................... 41

2.3.5. Thực trạng việc phối hợp hoạt động giữa Đội TNTP HCM với
các tổ chức khác trong và ngoài trường tiểu học............................................... 56
2.4. Đánh giá chung về thực trạng .....................................................................
57
KẾT LUẬN CHƯƠNG 2 .................................................................................. 62
Chương 3: BIỆN PHÁP QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC
CỦA ĐỘI THIẾU NIÊN TIỀN PHONG HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG TIỂU HỌC
ĐẠO ĐỨC HUYỆN VỊ XUYÊN, TỈNH HÀ GIANG
............................................................... ............... 63
3.1. Các nguyên tắc đề xuất biện pháp ..............................................................
63
3.1.1. Đảm bảo các hoạt động giáo dục của Đội TNTP HCM phải phù
hợp với mục tiêu giáo dục của trường tiểu học .................................................
63
3.1.2. Đảm bảo nguyên tắc kế thừa ...............................................................
63
3.1.3. Nguyên tắc đảm bảo thực tiễn và khả thi ............................................
63
3.1.4. Nguyên tắc đảm bảo chất lượng và hiệu quả ...................................... 64
3.1.5. Nguyên tắc đảm bảo sự tác động và huy động các chủ thể cùng

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN




tham gia vào tổ chức các hoạt động giáo dục....................................................
64
3.2. Các biện pháp quản lí hoạt động giáo dục đạo đức của Đội TNTP HCM
ở trường tiểu học Đạo Đức huyện Vị Xuyên, tỉnh Hà Giang.................. 65

KẾT LUẬN CHƯƠNG 3 .................................................................................. 80
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ......................................................................... 81
1. Kết luận.......................................................................................................... 81
2. Khuyến nghị................................................................................................... 83
2.1. Đối với Phòng giáo dục .......................................................................... 83
2.2. Đối với Nhà trường................................................................................. 83
2.3. Đối với Đội TNTP HCM ........................................................................ 84
2.4. Đối với gia đình học sinh ...................................................................... 84
TÀI LIỆU THAM KHẢO............................................................................... 85
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đ



PHẦN PHỤ LỤC

HTNvi




DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
BGH
:

:

Ban giám hiệu CBGV

Cán bộ giáo viên CBQL



Cơ sở vật chất CSVN

:

Cộng sản Việt Nam GD

:

Giáo dục
GDĐĐ

:

Giáo dục đạo đức

GDTC

:

Giáo dục thể chất

GV

:

Giáo viên

GVBM



Thanh niên cộng sản TPT

:

Tổng phụ trách
TW

:

Trung ương

THCS

:

Trung học cơ sở

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN4




DANH MỤC BẢNG
Bảng 2.1. Đánh giá CBQL, GV, CMHS, HS về việc thực hiện giáo dục đạo
đức học sinh theo các nhóm giá trị đạo đức ......................................
39
Bảng 2.2. Đánh giá nhận thức về mục tiêu giáo dục đạo đức ...........................
40
Bảng 2.3: Nhận thức của học sinh về ý nghĩa hoạt động giáo dục của Đội

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu –
ĐHTNvi




MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Mục tiêu giáo dục của nước ta trong giai đoạn hiện nay là đào tạo con
người Việt Nam phát triển toàn diện, có đạo đức, có trí thức, sức khỏe, thẩm
mĩ và nghề nghiệp, trung thành với lí tưởng độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã
hội; hình thành và bồi dưỡng nhân cách, phẩm chất và năng lực của người công
dân, đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Để thực hiện
mục tiêu đó, trong nhà trường, bên cạnh các hoạt động dạy học trên lớp thì
nhà trường Tiểu học luôn coi trọng các hoạt động ngoài giờ lên lớp, đây là
môi trường giúp HS hình thành và phát triển nhân cách một cách toàn diện
và một trong những hoạt động được chú ý nhiều nhất đó là công tác Đội - Sao Phong trào thiếu nhi.
Đội TNTP Hồ Chí Minh là tổ chức của thiếu niên. Trong các trường học,
hoạt động của tổ chức Đội có vai trò quan trọng trong việc giáo dục nhân cách
toàn diện học sinh, thông qua các hoạt động của tổ chức Đội, mỗi học sinh
không chỉ được trang bị thêm vốn tri thức, kinh nghiệm sống, các kĩ năng cần
thiết để hội nhập và phát triển, mà còn được giáo dục tư tưởng, đạo đức, để
hướng đến một lối sống lành mạnh và phù hợp với chuẩn mực của xã hội.
Đội TNTP Hồ Chí Minh ngày càng trưởng thành và lớn mạnh, dần dần
trở thành một tổ chức được toàn thể thiếu nhi Việt Nam yêu mến. Để có
được kết quả đó ngoài sự quan tâm của Đảng, của nhà nước thì điều quan
trọng hơn cả chính là sự đổi mới về nội dung và hình thức một cách đa dạng,
phong phú, và sáng tạo. Đổi mới về hình thức sao cho phù hợp với nhu cầu,
nguyện vọng và đặc điểm tâm sinh lí của trẻ. Đổi mới về nội dung để đào
tạo, định hướng cho các em phát triển toàn diện, trở thành cháu ngoan Bác

3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu
3.1. Khách thể nghiên cứu
Quản lí hoạt động giáo dục của Đội TNTP HCM trong trường tiểu học
Đạo Đức huyện Vị Xuyên, tỉnh Hà Giang.
3.2. Đối tượng nghiên cứu
Biện pháp quản lí hoạt động giáo dục đạo đức của Đội TNTP HCM ở
trường tiểu học Đạo Đức huyện Vị Xuyên, tỉnh Hà Giang.
4. Giả thuyết khoa học
Hoạt động Đội TNTP HCM trong trường tiểu học là một trong những
hoạt động quan trọng góp phần vào thực hiện mục tiêu giáo dục nhân cách
toàn diện cho học sinh. Tuy nhiên, hoạt động giáo dục đạo đức của Đội
TNTP HCM tại nhà trường hiện nay còn có những hạn chế nhất định, chưa
đáp ứng được yêu cầu đổi mới của thực tiễn giáo dục. Nếu đề xuất được các
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN3




biện pháp quản lí đảm bảo tính khoa học, tính thực tiễn thì hiệu quả hoạt
động giáo dục

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN4




đạo đức của tổ chức Đội TNTP HCM sẽ được nâng cao, góp phần thực hiện
mục tiêu giáo dục toàn diện của trường tiểu học Đạo Đức huyện Vị Xuyên, tỉnh
Hà Giang trong giai đoạn hiện nay.
5. Nhiệm vụ nghiên cứu

điều tra trên các đối tượng là: Cán bộ quản lí, cán bộ Đội, giáo viên và học sinh

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN6




trường tiểu học Đạo Đức huyện Vị Xuyên, tỉnh Hà Giang, thông qua đó để
khảo sát, đánh giá thực trạng hoạt động giáo dục đạo đức và biện pháp quản lí
hoạt động giáo dục đạo đức của Đội TNTP HCM trường tiểu học Đạo Đức
huyện Vị Xuyên, tỉnh Hà Giang.
6.2.4. Phương pháp chuyên gia: Trong quá trình nghiên cứu, chúng tôi
tham khảo ý kiến của một số nhà giáo dục nhằm khảo nghiệm tính phù hợp và
tính khả thi của các biện pháp đề xuất.
6.2.5. Phương pháp tổng kết kinh nghiệm: Trên cơ sở các báo cáo
tổng kết của Đội TNTP HCM trường tiểu học Đạo Đức huyện Vị Xuyên, tỉnh
Hà Giang trong 2 năm trở lại đây nhằm đánh giá những kết quả đã đạt
được và chưa được.
6.2.6. Phương pháp nghiên cứu sản phẩm hoạt động: Nghiên cứu hiệu
quả các hoạt động do Đội TNTP HCM tổ chức cho học sinh nhằm đánh giá,
tổng kết kinh nghiệm trên cơ sở đó đề xuất các biện pháp phù hợp.
6.2.7. Phương pháp xử lí số liệu bằng thống kê toán học.
7. Phạm vi nghiên cứu
Nghiên cứu biện pháp quản lí hoạt động giáo dục đạo đức của Đội TNTP
HCM ở trường tiểu học Đạo Đức huyện Vị Xuyên, tỉnh Hà Giang.
8. Cấu trúc luận văn
Ngoài mở đầu, kết luận và khuyến nghị, tài liệu tham khảo, phụ lục, nội
dung chính của luận văn được trình bày trong 3 chương:
Chương 1: Cơ sở lí luận của quản lí hoạt động giáo dục đạo đức của Đội
TNTP HCM trong trường tiểu học.

phú, hình thành lên câu lạc bộ: CLB các học sinh cũ của trường, CLB bóng đá,
bóng rổ, bơi lội, bắn cung,...), các CLB Văn hóa - Nghệ thuật (Hội họa, nhiếp
ảnh, sân khấu, điện ảnh,...)

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN8




- Tài liệu “Cẩm nang giáo dục đạo đức cho học sinh” do Bộ giáo dục
Nhật bản xuất bản năm 1963 nói về những ứng xử và thái độ của học sinh
trong cuộc sống.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN9




- Bài báo “Giáo dục đạo đức trong xã hội ở Singapore” do tác giả S.
Gopinathan được unesco trích dẫn năm 1980 bài báo nói về một cuộc điều tra
phối hợp với gia đình trong quá trình giáo dục đạo đức cho học sinh trong
trường học ở Singapore.
- Ở Ấn Độ bài viết “ Tôn giáo và giáo dục đạo đức ở Ấn Độ” của tác
giả nhà văn, nhà báo tiến sĩ Ashok Maitreya nói về tác dụng của giáo dục
đạo đức trong việc chấm dứt xung đột sắc tộc, tội phạm, tham nhũng
và nghèo đói ở Ấn Độ.
- Cuốn sách “Giáo dục đạo đức ở Mĩ” của tác giả B.Mcclellan EdWard
tác giả đã hệ thống lại vai trò và phương pháp giáo dục đạo đức ở Mĩ từ
thời còn là thuộc địa cho đến ngày nay ở các trường học của Mĩ. Trong đó,
có nói đến sự phối hợp với gia đình và xã hội trong giáo dục đạo đức học sinh.


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status