nghiên cứu thưc trạng thiếu máu thiếu sắt của phụ nữ mang thai và một số yếu tố liên quan trên địa bàn thành phố huế năm 2018 - Pdf 52

TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC HUẾ
KHOA Y TẾ CÔNG CỘNG
MÔN
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU SỨC KHỎE CỘNG ĐỒNG
**********

Chủ đề:
NGHIÊN CỨU THƯC TRẠNG THIẾU MÁU THIẾU SẮT CỦA
PHỤ NỮ MANG THAI VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN
TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HUẾ NĂM 2018

THỰC HIỆN : NHÓM 2

Huế, 2018


LỜI CẢM ƠN

Bằng tình cảm sâu sắc, chân thành, lời đầu tiên cho phép chúng
em được bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến các thầy cô giáo giảng dạy
môn Phương pháo nghiên cứu sức khỏe cộng đồng, Khoa Y tế công
cộng, Trường Đại học Y Dược Huế.
Sự quan tâm, dạy dỗ, chỉ bảo tận tình chu đáo của thầy cô đã giúp
chúng em hiểu hơn về môn học này. Đến nay chúng em đã có thể hoàn
thành chuyên đề với đề tài: “NGHIÊN CỨU THƯC TRẠNG THIẾU
MÁU THIẾU SẮT CỦA PHỤ NỮ MANG THAI VÀ MỘT SỐ YẾU
TỐ LIÊN QUAN TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HUẾ NĂM 2018”.
Mặc dù chuyên đề đã hoàn thành nhưng khó tránh khỏi những sai
sót. Chúng em mong nhận được sự đóng góp ý kiến của thầy cô và các
bạn để chuyên đề hoàn thiện hơn.
Sau cùng, chúng em xin chúc thầy cô giáo thật nhiều sức khỏe,

thiếu máu thiếu sắt trong thai kỳ.Trẻ sinh ra bởi những người mẹ thiếu máu cũng
dễ bị thiếu máu, dễ bị nhẹ cân, sinh non tháng, dễ bị các bệnh sơ sinh hơn so với
bình thường. Thiếu máu do thiếu sắt có thể ảnh hưởng không tốt đến sự phát triển
trí não của bé về lâu dài.Thiếu sắt gây khiếm khuyết trong hình thành myelin,
khiến con bị suy giảm khả năng học tập, không tập trung và chậm tiếp thu. Bên
cạnh đó, trẻ em trong trường hợp này còn có nguy cơ bị nhiễm bệnh tim mạch cao
hơn các trẻ khác khi đến tuổi trưởng thành.Thiếu sắt còn là nguyên nhân gây ra
hàng loạt các thương tổn ở những cơ quan khác trong cơ thể.
Để đánh giá thực trạng và các yếu tố liên quan đến thiếu máu thiếu sắt ở bà
mẹ mang thai trên địa bàn thành phố Huế, nhóm chúng em tiến hành thực hiện đề


tài “Nghiên cứu tình hình thiếu máu thiếu sắt của bà mẹ mang thai và một số
yếu tố liên quan trên địa bàn thành phố Huế” với 2 mục tiêu:
1.
2.

Xác định tỉ lệ thiếu máu thiếu sắt của bà mẹ mang thai trên địa bàn
thành phố Huế.
Tìm hiểu một số yếu tố liên quan đến tình trạng thiếu máu thiếu sắt của
bà mẹ mang thai trên địa bàn thành phố Huế.


Chương 1

TỔNG QUAN
1.1. Tổng

quan về cấu tạo và chức năng của máu




theo loài, cấu trúc bởi chuỗi polypeptid, giống nhau từng đôi một và tạo nên dãy α,
β, θ.
Trong phân tử Hb, globin chiếm 94% và hem chiếm 6%, trong đó sắt chiếm 0,34%.
Khi HC bị phân hủy, phần hem có sắt được giải phóng vào huyết tương được chất
tranferin vận chuyển đến tủy xương rồi được sử dụng lại. Một số dự trữ dưới dạng
feritin phần còn lại biến thành biliverdin theo phân ra ngoài
Ở người Việt Nam bình thường số lượng HC là Hb trong máu ngoài vi như sau:
HC
HC lưới
Hb

Nam
Nữ
Nam
Nữ
Phụ nữ mang thai

4,2 x 1012/l
3,8 x 1012/l
0,7 – 0,9%
14,6g/dl
13,2g/dl
≥11g/dl

Các chỉ số HC:
Thể tích trung bình HC (MCV): 85 – 95 fentilit (fl)
Lượng Hb trung bình HC (MCH): 28 33 pg
Nồng độ Hb trung bình HC (MCHC): 32 36 g/dl

bảo vệ chống lại hiện tượng chảy máu.
Chức năng điều hòa cân bằng nội môi
Máu điều hòa các chất điện giải trong cơ thể. Thông tin giữa các cơ quan và các
mô, điều hòa hoạt động các cơ quan và chức phận trong cơ thể qua các enzim, nội
tiết tố.
Chức năng điều nhiệt
Máu có khả năng tăng giảm nhiệt độ cơ thể một cách nhanh chóng vì máu chứa
đựng nhiều nước. Nước bốc hơi lấy nhiều nhiệt làm giảm nhiệt cho cơ thể lúc
chống nóng thông qua bài tiết mồ hôi. Nước chứa nhiều nhiệt để chuyển đến cơ
quan lúc lạnh nên máu là chất chống lạnh tốt
1.2. Tổng quan
1.2.1. Định nghĩa

về thiếu máu thiếu sắt ở phụ nữ mang thai

thiếu máu- thiếu máu do thiếu sắt
 Theo định nghĩa của WHO: Thiếu máu là khi giảm rõ rệt khối lượng hồng cầu
và giảm tương ứng khả năng vận chuyển oxy của máu. Bình thường, khối
lượng máu được duy trì ở mức độ gần như hằng định. Do đó thiếu máu là tình
trạng giảm số lượng HC hay giảm Hb ngoại biên.
Ngưỡng Hb chẩn đoán thiếu máu theo WHO
Nam trưởng thành
do tăng nhu cầu sắt trong giai đoạn cơ thể phát triển nhanh trong thời kỳ có thai.
Thiếu sắt là hậu quả của tình trạng cân bằng sắt âm tính kéo dài. Thiếu máu sẽ xuất
hiện khi thiếu sắt ảnh hưởng tới việc tổng hợp Hemoglobin (Hb).
1.2.2. Nguyên nhân thiếu máu do thiếu sắt ở phụ nữ có thai
Thai nhi tiếp thu lượng lớn sắt từ cơ thể người mẹ qua nhau thai.
• Nếu chế độ ăn uống của người mẹ không hợp lý, người mẹ rất dễ bị thiếu máu
do thiếu sắt.
Trong thời kì mang thai có sự gia tăng số lượng hồng cầu của mẹ và thể tích huyết
cũng tăng thêm khoảng 50% nên nhu cầu sắt cũng tăng cao.
Lượng sắt đưa vào giảm, trong khi nhu cầu tăng cao, do nôn nghén nhiều, giảm
nồng độ toan dịch vị, chế đệ ăn uống nghèo nàn, thiếu thức ăn có nguồn gốc thực
vật.
Nguồn cung cấp sắt chủ yếu từ 2 nguồn sắt chính từ thực phẩm là sắt hem và sắt
không hem:
- Sắt heme tạo ra Hemoglobin và Myoglobin. Nguồn thực phẩm giầu sắt hem là thịt,
cá, thịt gia cầm và tiết.Sắt heme có thể được hấp thu dễ dàng ở ruột và ít bị ảnh
hưởng bởi sự có mặt của một số chất làm tăng hay cản trở hấp thu sắt.
- Sắt không hem, có nhiều trong các loại thực phẩm nguồn gốc thực vật (khoảng
85%) và thường khó hấp thu. Acid ascorbic (vitamin C), protein động vật và các
acid hữu cơ trong quả và rau có tác dụng làm tăng khả năng hấp thu chất sắt không
heme.
Ở Việt Nam, sắt được cung cấp từ khẩu phần cũng rất thấp, chỉ khoảng 810mg/ngày, trong đó nguồn sắt không hem chiếm tới 85-88% tổng số sắt được cung
cấp hàng ngày. Vitamin C là chất tăng hấp thu sắt cũng chỉ cung cấp được khoảng
54% nhu cầu khuyến nghị.
• Bổ sung viên sắt chưa đầy đủ
Đa số phụ nữ chỉ được tuyên truyền và cho uống viên sắt khi mang thai, ít có phụ nữ
uống sắt trước khi mang thai mà sau đẻ.
Phụ nữ mang thai được tư vấn và ghi đơn cho uống viên sắt ngay khi phát
hiện mang thai là việc làm tốt. Nhưng nếu có nôn nghén nhiều, uống viên
sắt càng gây nôn nhiều hơn, bởi vậy PNMT thường sợ uống viên sắt và bỏ

Xét nghiệm đánh giá mức độ thiếu sắt: Sắt huyết thanh giảm, ferritin giảm,
transferrin tăng; khả năng gắn sắt toàn thể tăng; độ bão hòa transferrin giảm.
Một số xét nghiệm tìm nguyên nhân: Soi dạ dày, soi đại tràng, siêu âm ổ bụng, tìm
ký sinh trùng đường ruột (trứng giun móc trong phân); CD55, CD59 (chẩn đoán
bệnh đái huyết sắc tố kịch phát ban đêm),…
1.2.5. Chuẩn đoán
Chẩn đoán xác định:
- Triệu chứng lâm sàng;
- Triệu chứng xét nghiệm:
+ Tổng phân tích tế bào máu: Thiếu máu hồng cầu nhỏ nhược sắc.
+ Sinh hóa máu: Ferritin < 30ng/mL và hoặc độ bão hòa transferrin < 30%.
Chẩn đoán nguyên nhân:
Dựa vào thăm khám lâm sàng và các xét nghiệm để chẩn đoán nguyên của thiếu
máu thiếu sắt là do giảm cung cấp sắt hay mất sắt do mất máu hoặc do các nguyên
nhân phối hợp.
Chẩn đoán phân biệt
a. Thalassemia:
- Người bệnh có biểu hiện thiếu máu từ nhỏ, có thể trong gia đình có người bị bệnh
thalassemia. Thường có vàng da, lách to.


- Xét nghiệm: Sắt huyết thanh bình thường hoặc tăng; ferritin có thể là bình thường,
nhưng phần lớn là tăng và càng về sau càng tăng; transferrin bình thường hoặc
giảm; độ bão hòa transferrin bình thường hoặc tăng; khả năng gắn sắt toàn thể bình
thường; bilirubin gián tiếp thường tăng; có thể có thành phần huyết sắc tố bất
thường.
b. Thiếu máu trong viêm mạn tính:
- Lâm sàng: Có tình trạng viêm mạn tính như: Viêm đa khớp dạng thấp, lao, lupus…
- Xét nghiệm: Sắt huyết thanh giảm, ferritin tăng, transferrin bình thường, độ bão
hòa transferrin bình thường hoặc giảm, khả năng gắn sắt toàn thể tăng, tốc độ máu

đảng, tình trạng kinh tế xã hội thấp và giáo dục thấp. Nhu cầu về truyền thông giáo
dục sức khỏe chương trình cải thiện sức khỏe của phụ nữ mang thai là rất lớn.


- Tài liệu hỗ trợ khác cho thiếu máu thiếu sắt ở phụ nữ mang thai: khám sàng lọc
và bổ sung năm 2015 theo Amy G. Cantor và cộng sự. Dựa vào các thử nghiệm và
các nghiên cứu quan sát đã được nghiên cứu trước nhằm kiểm soát hiệu quả của
việc sàng lọc và bổ sung thường quy trong khám sàng lọc định kỳ và bổ sung thiếu
máu thiếu sắt (IDA) ở các nước phát triển. Kết quả cho thấy việc bổ sung Fe
thường quy trong IDA không cải thiện kết quả sức khỏe lâm sàng của người mẹ
hoặc trẻ sơ sinh sau khi sinh, nhưng việc bổ sung có thể cải thiện chỉ số huyết học
của người mẹ.
1.3.2. Tình hình thiếu máu thiếu sắt ở phụ nữ mang thai tại Việt Nam
Nghiên cứu “ tình trạng thiếu máu thiếu sắt ở thai phụ tp.hcm năm 2008” ,
Trần Thị Minh Hạnh và cộng sự : Tỉ lệ thiếu máu, thiếu sắt và dự trữ sắt thấp ở thai
phụ lần lượt là 17,5%; 8,0% và 34,7%, là vấn đề sức khỏe cộng đồng tại TP.HCM.
Bổ sung sắt sớm trong 3 tháng đầu có thể không hiệu quả làm tăng Hb & ferritin
trong 3 tháng đầu & 3 tháng giữa thai kỳ. Bổ sung sắt từ 3 tháng giữa sẽ làm tăng
Hb & ferritin ở 3 tháng cuối. Lượng sắt ăn vào của thai phụ ở 3 tháng giữa & 3
tháng cuối rất thấp (khoảng 40%) so với nhu cầu khuyến nghị.
Theo tác giả Ngô Thị Kim Phụng và Phạm Thị Đan Thanh, Khảo sát tỷ lệ thiếu
máu, thiếu sắt ở thai phụ ba tháng đầu thai kỳ tại Bạc Liêu năm 2010 cho thấy tỷ lệ
thiếu máu, thiếu sắt trong thai phụ 3 tháng đầu thai kỳ tại Bạc Liêu lần lượt là
36,7% (35,9-40,5%), 23,7% (10,5-27%). Thiếu máu thiếu sắt chiếm 64,7% tổng số
thai phụ bị thiếu máu.
1.4. Giới thiệu tóm tắt về địa bàn nghiên cứu
Huế là thành phố trực thuộc tỉnh Thừa Thiên Huế có diện tích tự nhiên là 71,68
km2 , tính đến năm 2015 dân sô tăng lên là 354.124 nguời, với mật độ dân số là
4.807 người / km2 . Nằm gần dãy núi Trường Sơn, khu vực thành phố Huế là đồng
bằng thuộc vùng hạ lưu song Hương và song Bồ, thường bị ngập lụt khi đầu nguồn

27 trạm y tế

Tại đây thực hiện nhiệm vụ về khám chữa bệnh, phục hồi chức năng, cung ứng
thuốc, đặc biệt là thuốc thiết yếu cho cộng đồng; kết hợp y học hiện đại với y học
cổ truyền dân tộc trên địa bàn toàn thành phố. Ngoài ra tổ chức triển khai thực
hiện các hoạt động chuyên môn, kỹ thuật về phòng, chống bệnh Sốt rét, các bệnh
Ký sinh trùng và côn trùng truyền bệnh trên địa bàn thành phố.
Về quản lý thai nghén : được thực hiện ở các trạm y tế xã, cán bộ y tế sử dụng các
công cụ quản lý như: sổ khám thai, phiếu khám thai, hộp phiếu hẹn, bảng theo dõi
quản lý thai sản để nắm được tất cả các phụ nữ có thai ở địa phương. Thực hiện
khám tối thiểu 3 lần cho mỗi phụ nữ có thai, khám thêm khi có triệu chứng bất
thường và tiêm phòng vắc xin uốn ván theo đúng thời gian quy định. Tất cả các cơ
sở y tế đều có sổ khám thai, phiếu khám thai có đầy đủ các mục theo quy định của
bộ y tế.


Chương 2
ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. Đối tượng nghiên cứu
Phụ nữ đang mang thai trên địa bàn thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế.
2.1.1. Tiêu chuẩn lựa chọn
- Đối tượng đang mang thai
-Đối tượng tham gia nghiên cứu 1 cách tự nguyện sau khi được người nghiên cứu
thông báo và giải thích về mục đích của nghiên cứu cũng như quyền lợi của người
tham gia nghiên cứu.
2.1.2. Tiêu chuẩn không lựa chọn
-Những đối tượng từ chối không tham gia vào nghiên cứu
-Những đối tượng gặp điều kiện sức khỏe không cho phép như lú lẫn, gặp khó
khăn trong giao tiếp
2.2. Thời gian và địa điểm nghiên cứu

random.org để chọn ngẫu nhiên (với trường hợp có danh sách phụ nữ mang
thai trong tổ).
2.5. Phương pháp thu thập số liệu
2.5.1. Phỏng vấn
Sử dụng phiếu câu hỏi nhằm thu thập những thông tin liên quan đến nhân khẩu
học, tình trạng sức khoẻ và dinh dưỡng của đối tượng ( phụ lục 1)
2.5.2. Điều tra tình trạng dinh dưỡng
Sử dụng phương pháp hỏi ghi 24 giờ qua( phụ lục 2)
- Cân, đo chiều cao cho đối tượng nghiên cứu.
- Hỏi ghi khẩu phần: Trong phương pháp này, đối tượng kể lại tỉ mỉ những gì đã
ăn 24 giờ trước khi phỏng vấn. Những dụng cụ hỗ trợ trong phương pháp này
bao gồm (bộ dụng cụ đo lường như cốc, chén, thìa, album ảnh món ăn và cân
thực phẩm…) để giúp đối tượng có thể dễ nhớ, dễ mô tả các kích cỡ thực phẩm
với số lượng đã tiêu thụ một cách chính xác.
- Cán bộ điều tra hỏi ghi tất cả các thực phẩm được đối tượng tiêu thụ
trong 24 giờ kể từ lúc điều tra viên bắt đầu phỏng vấn trở về trước. Hỏi lần
lượt mỗi bữa ăn của đối tượng và mỗi món ăn của từng bữa. Đối với mỗi món


ăn, hỏi từng thành phần thực phẩm để chế biến ra món ăn đó cùng với trọng
lượng sử dụng. Có thể thu thập giá tiền của một đơn vị đo lường sử dụng
trong trao đổi hàng hóa ở địa phương (mớ rau, bìa đậu, bánh rán…giá bao
nhiêu tiền).
- Trên sơ sở đó, cán bộ phụ trách điều tra sẽ tiến hành quan sát giá
cả tại địa phương, mua và cân kiểm tra lại để qui đổi ra đơn vị đo lường
chung.
- Kết quả cuối cùng của quá trình phỏng vấn là có được số liệu chính xác
nhất về tên và trọng lượng thực phẩm đã được đối tượng sử dụng trong thời
gian nghiên cứu.
2.5.3. Các xét nghiệm

của ĐTNC

Định lượng

Căn cứ vào trình độ
học vấn, tình trạng
sinh lý, nghề nghiệp,
tôn giáo, dân tộc…
- Xác định số lượng
PNMT bị thiếu máu
(Hb
trạng
dinh
dưỡng
của
ĐTNC

Định lượng

Chia thành 3
nhóm: thiếu
năng lượng
trường diễn
(CED), bình
thường, thừa
cân – béo
phì.

Mối
liên
quan
giữa
thiếu
năng
lượng trường
diễn với thiếu
máu
Mối
liên
quan
giữa


2.7. Phương pháp xử lý số liệu
Các số liệu sau khi thu thập được làm sạch và quản lí trên phần mềm Epidata 3.1,
xử lí trên phần mềm SPSS 18.0.
Với các thông số thống kê như tần suất, tỉ lệ để mô tả biến nghiên cứu và sử dụng
test chi bình phương để kiểm định giả thuyết với độ tin cậy 95%.


2.8. Đạo đức nghiên cứu
- Nghiên cứu được thực hiện trên tinh thần tôn trọng bí mật riêng tư của đối tượng
nghiên cứu và được sự chấp nhận của đối tượng nghiên cứu.
- Thông tin đầy đủ cho đối tượng được nghiên cứu về mục đích của nghiên cứu,
thời gian và quy trình thực hiện, quyền của đối tượng nghiên cứu, cam kết về việc
giữ kín thông tin .
-Tôn trọng sự bảo mật và riêng tư
- Tất cả các thông tin của người tham gia nghiên cứu được xử lý và công bố dưới
hình thức số liệu, không nêu danh cá nhân.
2.9. Hạn chế của nghiên cứu
Trong nghiên cứu có thể dẫn đến những sai số:
Sai số ngẫu nhiên do sự sai lệch do ngẫu nhiên, may rủi của quan sát trên một mẫu
so với giá trị thật của quần thể, dẫn đến sự thiếu chính xác trong việc đo lường.
Khắc phục:
-Hướng dẫn điền phiếu câu hỏi để đảm bảo tính chính xác hơn trong việc thu thập
số liệu
-Giới thiệu và nêu một số lợi ích của việc trả lời phiếu câu hỏi và được tư vấn để
mang lại sử thoải mái và tính trung thực khi trả lời.
Hạn chế của phương pháp nghiên cứu cắt ngang:
- Khi thiết kế chỉ trên một nhóm/ không có nhóm so sánh nên không kiểm định
được giả thuyết về quan hệ
- Ghi nhận hiện trạng tại một thời điểm nên không ghi nhận được sự chuyển dịch

Đai học/ trên đại học

Hoàn cảnh kinh
tế
Dân tộc

Khác
Hộ nghèo
Hộ cận nghèo
Bình thường
Kinh
Khác

Bảng 2: Tình trạng thai sản, các bệnh lý mãn tính khác
Số phụ nữ
Số lần mang thai

1- 2

3-4
>4

Tỷ lệ %


Số con

1 -2
3–4
>4

thiếu sắt (%)
Tổng cộng N
Bảng 4: Phân độ thiếu máu
Mức độ thiếu máu

Số thai phụ N

Tỷ lệ %

Nhẹ (Hb từ 10 – 10.9 g/dl)
Trung bình ( Hb từ 7 – 9.9 g/dl)
Tổng số
Bảng 5: Mức tâng căn, Hb, Hct, Ferritin huyết thanh trung bình, tỷ lệ thiếu máu, tỷ lệ
thiếu sắt và tỷ lệ thiếu sắt dự trữ của thai phụ theo 3 giai đoạn của thai kì
Biến số
Tăng
cân
(kg)
BMI
trước
khi mang thai
Hb (g/dl)
Hct (%)
Ferritin huyết
thanh (ng/ml)
Tỷ lệ thiếu
máu
Tỷ lệ thiếu
sắt
Tỷ lệ dự trữ

Thịt (g)
Cá (g)
Rau (g)
Trái cây (g)
Bảng 7: Mối liên quan giữa thiếu máu thiếu sắt với nhóm tuổi, trình độ văn hóa, dân tộc,
hoàn cảnh kinh tế
TMTS mức độ nhẹ TMTS mức độ trung bình
(Hb từ 10 – 10.9 g/dl) (7 – 9.9 g/dl)
Nhóm tuổi

Nghề nghiệp

Trình độ văn hóa

=40
Làm ruộng
Nội trợ
Buôn bán, kinh doanh
Công nhân
Cán bộ CNVCNN
Khác
Mù chữ
Tiểu học (lớp 1-5)
Trung học cơ sở (lớp 6-


9)

tượng
phương pháp nghiên nghiên cứu: Bà
cứu
mẹ mang thai
trên địa bàn
Thành phố Huế
Phương
pháp
nghiên
cứu:
Nghiên cứu mô
tả cắt ngang
3
Xây dựng bộ câu hỏi
Bộ câu hỏi
4

Thời
gian
thực hiện
10/04/201815/04/2018

Người thực
hiện
Nhóm nghiên
cứu

15/04/201818/04/2018

Nhóm nghiên

Viết báo cáo nghiên Bài báo cáo
cứu
nghiên cứu khoa
học

18/05/201801/06/2018

Nhóm nghiên
cứu

01/06/201806/06/2018

Nhóm nghiên
cứu

PHỤ LỤC
PHỤ LỤC 1: BẢNG CÂU HỎI THU THẬP SỐ LIỆU
Mã đối tượng:

Họ và tên người trả lời phỏng vấn: …………………
Địa

chỉ:

Thôn:

…………………….Xã:

……………………..
Tên điều tra viên: ...........................................…

2

Thái

3

Mường

4

Khác (ghi rõ…………………………) 9

Q3

Làm ruộng

1

Nội trợ

2

Nghề nghiệp đưa lại thu Buôn bán, kinh doanh

3

nhập chính của chị

Công nhân


5

Khác (……………………………….)

9

Chuyển


Hiện nay, kinh tế hộ gia
Q5

Q6

Q7

Q8

Hộ Nghèo

1

đình chị được xã xếp loại Hộ cận nghèo

2

kinh tế gì?

Hộ bình thường


Loại hố xí gia đình đang
sử dụng

Nguồn nước ăn chính của Nước mưa

3

gia đình hiện nay

Nước máy

4

Ao, hồ, suối

5

Khác (ghi rõ……………………….)

9

Gia đình chị hiện nay có



1

dùng phân tươi để trồng

Không

Có chuồng nuôi gia súc/gia cầm ăn, bán

5

Khác (Chó, mèo, chim bồ câu....)

9

Ghi rõ.................................................
Q10

Chị đã từng mắc bệnh

Đã từng mắc bệnh

1

như sốt rét, hay bệnh về

Chưa bao giờ mắc

2

máu bao giờ chưa?
Q11

Nếu đã, là bệnh gì?

……………………………………


Khác ...........................

9

Chị đã có thai bao giờ



1

chưa?

Không

2

Chị đã có thai bao nhiêu

……….. lần

lần?
Hiện nay chị có mấy ……….. con
người con?
Chị đã từng sảy thai/đẻ

………….lần

non mấy lần?

KẾT QUẢ KHÁM NHÂN TRẮC

6.

Tình trạng nhiễm giun đũa

7.

Tình trạng nhiễm giun móc

Số trứng/g phân

25



Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status