Giáo án TV lớp 5 - Pdf 52

Tập đọc: THƯ GỬI CÁC HỌC SINH
I. Mục tiêu:
1/ Đọc trôi chảy bức thư.
- Đọc đúng các từ ngữ: câu, đoạn, bài.
- Biết đọc thư của Bác với giọng thân ái: xúc động, đầy hy vọng tin tưởng.
2/ Hiểu các từ ngữ trong bài: Tám mươi năm giời nô lệ, cơ đồ, hoàn cầu, kiến thiết,
cường quốc năm châu.
- Hiểu nội dung bức thư: Bác Hồ rất tin tưởng, hy vọng vào học sinh Việt Nam, những
người sẽ kế tục xứng đáng sự nghiệp của cha ông để xây dựng thành công nước Việt
Nam mới.
3/ Học thuộc lòng đoạn thơ.
II. Đồ dùng dạy- học:
- Tranh minh họa bài TĐ (sgk)
- Bảng phụ viết sẵn đoạn thơ HS cần học thuộc lòng.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
1. Ổn định:
2. Kiểm tra:
3.Hoạt động 1: Giới thiệu bài: 5 chủ điểm-
Gthiệu bài “Thư gửi các học sinh”.
Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện đọc.
- 1HS khá đọc.
- Lần 1: Kết hợp sửa sai, đọc từ khó - HS đọc đoạn nối tiếp: 3 đoạn.
- Lần 2 - HS đọc-giải nghĩa từ trong SGK.
- Đọc theo nhóm 2
- GV đọc mẫu cả bài - 1em đọc cả bài
.Hoạt động 3: Tìm hiểu bài.
Đoạn 1: HS đọc. Cả lớp đọc thầm.
- Ngày khai trường tháng 9 năm 1945 có gì
đặc biệt so với những ngày khai trường
khác?


Chính tả (nghe viết): VIỆT NAM THÂN YÊU
I. Mục tiêu:
- Nghe-viết đúng, trình bày đúng đoạn thơ của Nguyễn Đình Thi.
- Nắm vững qui tắc viết chính tả với c,k; g,gh; ng, ngh.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bút dạ, một số tờ phiếu ghi trước nội dung bài tập 2,3 cho HS làm việc theo nhóm
hoặc chơi trò chơi tiếp sức.
III. Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
1. Ổn định:
2. Kiểm tra:
3. Bài mới:
Hoạt động 1: Hướng dẫn cho HS nghe-viết.
- GV đọc bài chính tả - HS lắng nghe
- 2HS đọc l
- Nội dung chính của bài.? .- HS nêu.
- Luyện viết từ khó (dễ viết sai): dập dờn,
Trường Sơn, nhuộm buồn.
- HS luyện viết bảng con,1 em lên
bảng lớn viết
- Đọc lại các từ khó
- Nhắc HS cách trình bày bài thơ lục bát. - Quan sát cách trình bày bài thơ.
b) GV đọc cho HS viết .
- Nhắc HS về tư thế ngồi viết. - HS viết chính tả.
- Uốn nắn nhắc nhở những HS ngồi viết sai
tư thế.
c) Chấm, chữa bài .
- GV đọc lại toàn bài, HS soát lỗi. - HS tự phát hiện lỗi và sửa lỗi (ghi ra
lề vở).

- Bút dạ; 2,3 phiết photo các bài tập.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
1. Ổn định:
2. Kiểm tra:
3. Bài mới:
a) Giới thiệu bài: Nêu MĐ, YC tiết học
b) Nhận xét:
- Bài 1: *- Bài 1: Đọc yêu cầu của bài
- 1HS đọc các từ in đậm
Cho HS trình bày kết quả. - HS làm cá nhân- so sánh nghĩa các
từ.: Nghĩa các từ này giống nhau
GV nhận xét, chốt lại:Những từ có nghĩa
giống nhau như vậy là các từ đồng nghĩa
( Chỉ một hoạt động, một màu)
_1HS nhắc lại
- Hướng dẫn HS làm bài tập 2. - HS nêu yêu cầu bài tập.
- HS đọc to, cả lớp đọc thầm.
- Làm việc theo nhóm, trình bày.
GV nhận xét, chốt lại. Xây dựng - kiến thiết
Vàng xuộm # vàng hoe # vàng lịm
c) Ghi nhớ: Sgk - Đọc phần ghi nhớ
d)Luyện tập:
- Hướng dẫn HS làm bài tập 1: - 1 HS đọc to, lớp đọc thầm.
- HS đọc yêu cầu bài tập, đọc đoạn
văn.
Cho HS làm bài- GV dán lên bảng đoạn
văn đã chuẩn bị trước.
nước nhà – non sông
Hoàn cầu – năm châu

Hoạt động 2: GV kể chuyện.
- GV kể lần 1.( Không sử dụng tranh) - HS lắng nghe.
GV giảng nghĩa từ khó: sáng dạ, mít
tinh, luật sư, thanh niên, Quốc tế ca.
- GV kể lần 2 (Sử dụng tranh). - HS vừa quan sát tranh vừa nghe cô
giáo kể.
GV lần lượt đưa các tranh trong SGK đã
được phóng to lên bảng.
Hoạt động 3: Hướng dẫn HS kể chuyện. a) Học sinh tìm câu thuyết minh cho
mỗi tranh
. - Cho HS đọc yêu cầu của câu 1.
- 1 HS đọc to, lớp đọc thầm.
- GV nêu yêu cầu. - HS làm việc từng cặp.
- Cho HS tìm câu thuyết minh cho mỗi
tranh.(2 câu thuyết minh / tranh)
- HS lần lượt thuyết minh về 6 tranh.
- Cho HS trình bày kết quả.
T1:LTT rất sáng dạ,được cử ra nước
ngoài học
- GV nhận xét, viết bảng phụ lời thuyết
minh.
T2:Về nước,anh được giao nhiệm vụ
chuyển thư...
T3:Trông công việc, anh rất thông
minh.....
T4:..Anh bắn chết 1 tên mật thám
.T5:..Anh hiên ngang khẳng định lí
tưởng của mình
T6: Ra pháp trường, anh hát....
- Cho HS thi kể chuyện. b) HS kể lại câu chuyện.

3. Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài. - HS nhắc lại.
Hoạt động 2: Luyện đọc.
- 1HS giỏi đọc cả bài
-Chia đoạn : 4 đoạn - HS đánh dấu đoạn
+ Đ1: Câu mở đầu
+ Đ2: Tiếp...treo lơ lửng .
+ Đ3: Tiếp...đỏ chói - HS đọc nối tiếp đoạn 2 lần.
.+ Đ4: còn lại
- Hướng dẫn HS đọc từ ngữ: Sương sa, vàng
xuộm, vàng hoe, xõa xuống, vàng xọng
+ Luyện đọc từ.
+ Đọc phần chú giải
- Đọc theo cặp
- 1 HS đọc cả bài
d) GV đọc diễn cảm toàn bài.
Hoạt động 3: Tìm hiểu bài.
- 1 HS đọc đoạn 1
1, Kể tên những sự vật trong bài có màu vàng
và từ chỉ màu vàng?
Lúa ( vàng xuộm); nắng (vàng hoe);
xoan ( vàng lịm); tau chuối ( vàng
ối; bụi mía (vàng xọng)...
2, Những chi tiết nào nói về thời tiết của làng
quê ngày mùa?
Quang cảnh k có cảm giác héo
tàn,...Hơi thở của đất trời,, mặt nước
thơm thơm , nhè nhẹ.Ngày
K nắng k mưa
3, Những chi tiết nào về con người trong cảnh

II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ ghi sẵn:
- Nội dung phần ghi nhớ.
- Cấu tạo của “Nắng trưa” đã được GV phân tích.
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
1. Ổn định:
2. Kiểm tra:
3. Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài - HS lắng nghe.
Hoạt động 2: Nhận xét
a) Hướng dẫn HS làm bài tập 1. - HS đọc yêu cầu bài.
-Đọc đoạn văn : Hoàng hôn trên
sông Hương
. - Đọc phần chú giải
- HS làm việc:Chia đoạn văn bản.
Xác định nội dung của từng đoạn
. - HS trình bày kết quả bài làm
- GV nhận xét và chốt lại.
Bài văn có 3 phần và có 4 đoạn:
 Phần mở bài: Từ đầu…yên tĩnh này Giới thiệu đặc điểm của hoàng hôn.
 Phần thân bài: gồm 2 đoạn
. - Đoạn 1: Từ mùa thu...hai cây bàng.
Sự thay đổi màu sắc của sông Hương
: - Đoạn 2: Từ phía đông…chấm dứt
Hoạt động của con người từ lúc
hoàng hôn đến lúc đã lên đèn.
. Phần kết bài: Câu cuối
. Sự thức dậy của Huế sau hoàng hôn.
b) Hướng dẫn cho HS làm bài tập 2. - HS đọc yêu cầu
. GV giao nhiệm vụ. - Đọc lướt nhanh bài.

cân nhắc, lựa chon từ thích hợp với câu, đoạn văn cụ thể.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bút dạ- Bảng phụ.
- Một vài trang từ điển được photo.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
1. Ổn định:
2. Kiểm tra:
- Thế nào là từ đồng nghĩa? 2HS trả lời và cho ví dụ
- Thế nào là từ đồng nghĩa hoàn toàn? - Làm bài tập 2
- Thế nào là từ đồng nghĩa không hoàn
toàn?
- Nhận xét
3. Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
Hoạt động 2: Luyện tập
a) Hướng dẫn HS làm bài tập1 (10’) - HS đọc yêu cầu
- HS làm việc theo nhóm.
- GV chốt lại. - HS viết vào phiếu
. Màu xanh: xanh biếc, xanh lè, xanh xanh. - Đại diện các nhóm dán phiếu
Màu đỏ: đỏ au, đỏ bừng, đỏ lựng... - Nhận xét.
Màu trắng: trắng tinh, trắng toát... .
Màu đen: đen thui, đen lánh...
- 1HS đọc lại
b) Hướng dẫn HS làm bài tập 2 - Đọc yêu cầu.
- Giao việc: Chọn một trong số các từ vừa
tìm được và đặt câu.
- HS nghe.
- HS làm bài.
- Cho HS trình bày kết quả. - HS đọc câu mình đặt, lớp nhận xét.

a) Hướng dẫn HS làm bài tập 1 - Cho HS đọc yêu cầu và giao việc.
Đoạn văn “Buổi sáng trên cánh đồng”: - HS đọc to đoạn văn . Lớp đọc thầm.
Tgiả tả những sự vật gì trong buổi sáng
mùa thu?
- Vòm trời, giọt mưa, sợi cỏ,gánh rau,
bó huệ,bấy saó, mặt trời
Tgiả quan sát sự vật bằng những giác quan
nào?
-Xúc giác ( làn da): mát lạnh, ướt
lạnh; thị giác: mây xám đục...
Tìm chi tiết trong bài thể hiện sự quan sát
tinh tế của tác giả.
- Giữa những đám mây xám đục,vòm
trời hiện ra như những khoảng...
- GV nhận xét, chốt lại. - HS trình bày.
b) Hướng dẫn HS làm bài tập 2 - HS đọc yêu cầu .
- . Lớp đọc thầm.
- Cho HS quan sát vài tranh ảnh về cảnh
cánh đồng, nương rẫy, công việc, đường
phố.
- HS quan sát tranh.
- HS làm bài.
- HS trình bày kết quả.
- GV nhận xét ghi điểm những bài làm tốt - Nhận xét bài làm của bạn
Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò
- Yêu cầu HS hoàn thiện kết quả quan sát
vào vở nháp.
- Chuẩn bị cho tiết Tập làm văn tới.



+ Đọc từ khó
+ Đọc phần chú giải
- Đọc theo nhóm 2
- 1 em đọc cả bài
GV đọc diễn cảm toàn bài.
Hoạt động 3: Tìm hiểu bài.
1.Đến Văn Miếu, khách nước ngoài ngạc -1 HS đọc đoạn 1.
nhiên vì điều gì? Từ năm 1075 nước ta đã mở khoa
thi tiến sĩ,từ năm 1075 – 1919, đã tổ
chức được 185 khoa thi, đỗ gần3000
tiến sĩ
b) Đọc đoạn 2.
Em hãy đọc thầm bảng thống kê và cho
biết:
TUẦN 2
- Triều đại nào tổ chức nhiều khoa thi cử
nhất?
- Triều đại Hậu- Lê.(34 khoa thi)
- Triều đại nào có nhiều Tiến sĩ nhất?
Nhiều Trạng Nguyên nhất?
- Triều Mạc.
c) Đọc và tìm hiểu nội dung đoạn 3, cả bài.
- HS đọc.
Ngày nay, trong Văn Miếu còn có chứng
tích gì về một nền văn hóa lâu đời?
- Có 82 tấm bia khắc tên tuổi 1306vị
Tiến sĩ từ khoa thi 1442 đến khoa thi
1779.
Bài văn giúp em hiểu gì về nền văn hóa
Việt Nam?

Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
Hoạt động 2: HDHS nghe – viết
a) GV đọc toàn bài chính tả 1lần. - HS lắng nghe.
- Giới thiệu những nét chính về Lương
Ngọc Quyến.
- 2 HS đọc lại, lớp đọc thầm
- Tìm hiểu nội dung bài viết
- Cho HS luyện viết những từ khó: Lương
Ngọc Quyến, ngày 30/8/1917, khoét, xích
sắt…
- HS viết các từ vào bảng con.
- Đọc từ khó
- GV đọc từng câu ( cụm từ ) . - HS viết bài
b) Chấm, chữa bài.
- Đọc lại toàn bài cho HS soát lỗi. - Tự phát hiện lỗi và sửa lỗi.
- Chấm 5-7 bài. -Đổi vở soát lỗi cho nhau
Hoạt động 3: Làm bài tập chính tả.
- Bài 2: - HS đọc yêu cầu .
- Đọc thầm từng câu, viết ra nháp
phần vần của từng tiếng in đậm
- HS trình bày kết quả
- GV nhận xét, chốt lại.
.- Bài 3: - HS đọc yêu cầu bài tập 3
- Cho các em quan sát kĩ các mô hình. - Quan sát.
- Chép vần của từng tiếng vừa tìm
được vào mô hình cấu tạo vần.
- Giao phiếu cho 3 HS - 3 HS làm bài vào phiếu
- HS trình bày.
.- Lớp nhận xét.
- GV nhận xét, chốt lại.(SHD) .

đất nước, nước nhà, quốc gia…
- HS làm bài theo nhóm, ghi kết quả
vào phiếu
c) Hướng dẫn HS làm bài tập 2 - HS đọc yêu cầu, nhận việc.
- Những từ đồng nghĩa với từ Tổ quốc: đất
nước, nước nhà, quốc gia, non sông, quê
hương.
- Làm bài theo nhóm, trình bày kết quả
trên bảng.
- Nhận xét.
d) Hướng dẫn HS làm bài tập 3. -HS đọc yêu cầu
Phát cho HS 1 vài tờ từ điển photo - Làm việc theo nhóm 4.
- Trình bày kết quả, nhận xét
Vệ quốc, quốc doanh, quốc hiêu.
- GV nhận xét, chốt lại. quốc khánh,quốc huy, quốc phòng...
e) Hướng dẫn HS làm bài tập4.
Giải nghĩa 1 số từ : quê cha đất tổ,nơi chôn
rau cắt rốn
Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò
- Đọc yêu cầu BT
- HS đặt câu.
- Nối tiếp nhau phát biểu ý kiến
- Nhận xét tiết học.
- Viết vào vở từ đồng nghĩa với từ Tổ
quốc.
Kể chuyện : KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ HỌC
I. Mục tiêu:
- Biết kể bằng lời của mình một câu chuyện về các anh hùng, danh nhân của đất nước.
- Hiểu biết, biết trao đổi với các bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
II. Đồ dùng dạy học:

kể?
- 2 HS nhắc lại.
- GV nhận xét tiết học.
Tập đọc : S C MÀU EM YÊUẮ
I. Mục tiêu:
- Đọc trôi chảy, diễn cảm bài thơ với giọng nhẹ nhàng, tình cảm, trải dài, tha thiết ở
khổ thơ cuối.
- Hiểu nội dung, ý nghĩa bài thơ: Tình cảm của bạn nhỏ với những sắc mà, những con
người và sự vật xung quanh nói lên tình yêu của bạn đối với đất nước, quê hương.
- Học thuộc lòng bài thơ.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh họa các màu sắc gắn với những sự vật và con người được nói đến trong
bài thơ.
- Bảng phụ để ghi những câu cần luyện đọc.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
1. Ổn định:
2: Kiểm tra:Đọc đoạn 1.
- Đến thăm Văn Miếu, khách nước ngoài
ngạc nhiên vì điều gì?
- HS đọc và trả lời.
- GV nhận xét , ghi điểm.
3. Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
Hoạt động 2: Luyện đọc.
- 1 HS giỏi đọc bài 1 lượt.
- HS đọc từng khổ nối tiếp
Chú ý: giọng đọc, cách ngắt nhịp, nhấn
giọng các từ: màu đỏ, máu, lá cờ, khăn
quàng…


Nhờ tải bản gốc
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status