Một số kinh nghiệm vận dụng phương pháp dạy học tích cực nhằm nâng cao chất lượng môn GDCD lớp 6 trường THCS - Pdf 53

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HOÁ

PHÒNG GIÁO DỤCMỤC
VÀ LỤC
ĐÀO TẠO BÁ THƯỚC
STT
1
1.1
1.2
1.3
1.4
2
2.1
2.2
2.3
2.4
3
3.1
“MỘT
3.2

NỘI DUNG
PHẦN MỞ ĐẦU
Lí do chọn đề tài
Mục đích nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu
Phương pháp nghiên cứu
NỘI DUNG
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
Cơ sở lí luận
Thực trạng vấn đề


Người thực hiện: Lò Thị Thư
Chức vụ: Giáo viên
Đơn vị công tác: Trường THCS Ái Thượng
SKKN thuộc môn: GDCD

THANH HOÁ NĂM 2018


MỤC LỤC
STT

NỘI DUNG

1.

MỞ ĐẦU

1

1.1

Lí do chọn đề tài.

1

1.2

Mục đích nghiên cứu


Thực trạng vấn đề

Các giải pháp đã giải quyết vấn đề

3- 4
5-17

2.4

Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm

17-19

3

KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ:

20

3.1

Kết luận.

20

3.2

Kiến nghị.

22

Bản thân tôi là một giáo viên dạy GDCD bậc học THCS đã gần 20 năm công
tác, được dự và triển khai các lớp bồi dưỡng nghiệp vụ, nhất là các lớp thay sách giáo
khoa, đổi mới phương pháp giảng dạy, bản thân có vốn kiến thức cũng như kinh
nghiệm trong quá trình giảng dạy và cũng có mong muốn đáp ứng mục tiêu của Đảng
và Nhà nước, góp phần đào tạo thế hệ trẻ có nhân cách hoàn chỉnh phù hợp với thời
kì công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Vì vậy tôi chọn đề tài nghiên cứu “Một số
kinh nghiệm vận dụng phương pháp dạy học tích cực nhằm nâng cao chất lượng
môn giáo dục công dân lớp 6 ở Trường THCS Ái Thượng” để làm đề tài nghiên
cứu của mình.
1.2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU
- Môn GDCD là môn học nhằm giáo dục học sinh các chuẩn mực đạo đức phù
hợp với quy định xã hội, qua đó hình thành nhân cách con người. trong giảng dạy
giáo viên phải từng bước phát huy tính tích cực chủ động, sáng tạo của học sinh, học
sinh tham gia tích cực học tập để tự phát hiện và chiếm lĩnh tri thức, hình thành kĩ
năng và thái độ cho bản thân trở thành người có ích cho xã hội.
- Giúp học sinh nhận thức được: “ Học phải đi đôi với hành” ; “ Lí luận phải đi
đôi với thực tiễn” giúp học sinh hứng thú trong học tập môn GDCD nói chung, bậc
THCS nói riêng, GDCD lớp 6 riêng hơn nữa.
- Người giáo viên phát huy được tính tích cực, chủ động, sáng tạo học tập của
học sinh, qua việc vận dụng các phương pháp đặc trưng bộ môn, bao gồm các
2


phương pháp dạy học tích cực kết hợp với phương pháp cổ truyền được kết hợp hài
hòa và hiệu quả tùy theo tiết học, bài học.
1.3. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU:
Nghiên cứu về các phương pháp dạy học tích cực nhằm nâng cao chất lượng môn
giáo dục công dân lớp 6 ở Trường THCS Ái Thượng như: Phương pháp động não,
phương pháp thảo luận nhóm, phương pháp đóng vai, phương pháp giải quyết vấn
đề, phương pháp tổ chức trò chơi … sao cho phù hợp với khả năng nhận thức, trình

tiết dạy thì chắc chắn tiết học sau sẽ rất thụ động, chỉ tiếp thu những gì mà giáo viên
truyền đạt, không tham gia tích cực trong các hoạt động học tập, không nêu được ý
kiến nhận xét về những vấn đề, những tình huống đã gặp trong thực tế, không đóng
3


góp ý kiến xây dựng bài, do đó tiết học không hứng thú sinh động.Với việc học tập
như vậy kéo theo tình trạng học sinh không vận dụng những điều đã học vào thực tế
cuộc sống như: Đã học bài “Lễ độ”, bài “Đoàn kết, tương trợ” “Trung thực ”…mà
còn tình trạng nhiều học sinh vô lễ với Thầy cô, nói tục, chửi thề, gây gỗ đánh nhau,
lấy cắp đồ dùng học tập, không biết giữ gìn vệ sinh cá nhân cũng như vệ sinh
chung…
Khi thực hiện phương pháp giảng dạy theo hướng phát huy tính tích cực, chủ
động, sáng tạo của học. GV đã có sự chuẩn bị tốt về nội dung, phương pháp. câu hỏi
thảo luận nhóm, sưu tầm ca dao, tục ngữ có liên quan đến các phạm trù đạo đức, pháp
luật, xây dựng tiểu phẩm, phân công sắm vai, chia nhóm thảo luận và nội dung thảo
luận…Tuy nhiên học sinh không có sự chuẩn bị tốt những vấn đề nêu trên dẫn đến
tiết học bị động, không tích cực, sáng tạo, nhàm chán, thiên về lí thuyết, khô khan xa
rời thực tiễn. Mất nhiều thời gian diễn giảng…
Giáo viên chưa có biện pháp xử lí kịp thời khi giảng dạy, chính vì vậy còn
nhiều học sinh không chú tâm theo dõi, lơ là, không tích cực hoạt động học tập. Ví
dụ: Khi giáo viên giảng bài, học sinh ngồi nói chuyện, làm việc riêng, hay khi giáo
viên tổ chức cho học sinh hoạt động nhóm thì chỉ có học sinh khá, giỏi góp ý kiến
còn học sinh trung bình, yếu không tham gia thảo luận, không có ý kiến nhận xét…
Giáo viên phải quan sát, nhắc nhở, động viên rất nhiều. Nhìn chung HS chưa có hứng
thú học tập, kết quả điểm kiểm tra và điểm trung bình còn thấp, nhiều HS còn bị điểm
yếu.
* Kết quả khảo sát mức độ hứng thú học tập của học sinh trước khi vận dụng đề tài
SKKN năm học 2016- 2017:
Lớp / Sĩ số

14,8

TL%
21,4
22,2

TL%
28,6
33,3

TL%
32,1
29,7

* Kết quả khảo sát điểm của học sinh khi chưa vận dụng đề tài SKKN năm học
2016- 2017
Lớp/ Sĩ số
6A-28 HS
6B- 27 HS

4

Giỏi
SL
3
2

Khá
TL%
10,7

trong tiết học cao , mỗi lớp 8 đến 9 em, vì vậy kết quả điểm khảo sát khi chưa vận
dụng đề tài này rất thấp, số học sinh đạt điểm giỏi chỉ có 1 đến 2 em, học sinh điểm
khá 5 đến 7 em, trong khi đó điểm yếu còn nhiều , mỗi lớp 6 đến 8 em, như vậy là
quá thấp với môn GDCD, một môn học được xem là thiết thực nhất, dễ học, dễ hiểu
và dễ gây cảm hứng học tập với học sinh nhất. Từ đó dẫn đến hành vi ứng xử của


5

nhiều em học sinh sai lệch chuẩn mực xã hội, Điều này khiến bản thân tôi rất lo lắng
và trăn trở và quyết định nghiên cứu đề tài “Một số kinh nghiệm vận dụng phương
pháp dạy học mới nhằm nâng cao chất lượng môn giáo dục công dân lớp 6 ở Trường
THCS Ái Thượng” với mong muốn sẽ tạo được hứng thú học tập cho học sinh, nâng
cao chất lượng bộ môn GDCD nói chung và lớp 6 nói riêng.
2.3. CÁC GIẢI PHÁP ĐÃ SỬ DỤNG ĐỂ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ:
-Vài năm sau khi thay sách, bản thân có kinh nghiệm về cách sử dụng các
phương pháp dạy học tích cực cũng như có sự đầu tư nghiên cứu, cách giảng dạy
phương pháp này, tích lũy được kinh nghiệm, bài học có nội dung phong phú, phần
hướng dẫn, dặn dò sâu sát cụ thể hơn, xây dựng các hoạt động học phù hợp với đối
tượng học sinh. Học sinh tự đặt vị trí của mình vào vị trí tự học, chủ động hoạt động
lĩnh hội kiến thức . vì vậy trong những năm gần đây, việc dạy bộ môn GDCD tương
đối nhẹ nhàng và thoải mái, tiết học không còn nặng nề, gò bó nữa. Giáo viên nghiên
cứu, lựa chọn phương pháp phù hợp từng tiết học, bài học. phương pháp dạy học môn
GDCD rất đa dạng, phong phú, giáo viên biết cách vận dụng sáng tạo, linh hoạt các
phương pháp truyền thống kết hợp các phương pháp hiện đại. Học sinh hoạt động
theo cá nhân, theo nhóm để lĩnh hội tri thức hiệu quả.
- Giáo viên tìm hiểu kĩ yêu cầu mục tiêu của mỗi bài qua sách giáo viên, xác định
trọng tâm cần đạt, từ đó tìm trong tài liệu, sách báo có liên quan để chọn lọc những
nội dung phù hợp với mục tiêu bài học, với yêu cầu của giáo dục.
- Đưa ra số liệu, sự kiện, bài tập tình huống, xây dựng các tình huống sắm vai sát

tay. Học sinh tự nhận xét câu trả lời và bổ sung ý kiến của mình. Giáo viên nhận xét,
ngợi khen câu trả lời đúng( có thể cho điểm, có thể khen động viên tinh thần các em )
Động viên học sinh chưa phát biểu hay phát biểu chưa đúng. Hoặc GV nêu lên vấn
đề để giải quyết vấn đề trước lớp. Cho HS phát biểu ý kiến càng nhiều càng tốt. Ghi
tất cả các ý kiến phát biểu trên bảng, không loại trừ ý kiến nào( trừ ý kiến trùng lặp
Phân loại các ý kiến. Phân tích làm rõ các ý kiến chưa sáng tỏ, rõ ràng. Tổng hợp ý
kiến học sinh. Chốt lại vấn đề ( Đây là kết quả tham gia chung của học sinh)
2.3.2. Phương pháp thảo luận nhóm:
Đây là phương pháp hiện dại được sử dụng rộng rãi, nhằm giúp HS tham gia
một cách chủ động vào quá trình học tập. HS có thể chia sẻ kinh nghiệm, ý kiến hay
của mình để giải quyết một vấn đề nào đóvề đạo đức hay pháp luật.
a. Chuẩn bị: Để đạt hiệu quả cao phương pháp này cần phải có sự chuẩn bị
tốt
GV chuẩn bị bảng phụ hoặc máy chiếu để ghi câu hỏi thảo luận nhóm.
HS chuẩn bị bảng phụ để ghi ý kiến của nhóm .
b. Cách thực hiện:
Chia lớp ra 3- 4 nhóm , mỗi nhóm 7-8 em HS có đủ các thành giỏi , khá ,
trung bình, yếu.
Phân công nhóm trưởng, thư kí ghi ý kiến ( luân phiên thay đổi thư kí để HS
thể hiện và rèn kĩ năng )
Khi thảo luận các thành viên của nhóm ngồi đối diện nhau, nhóm trưởng điều
khiển, động viên các bạn trong nhóm góp ý kiến,thư kí ngồi giữa ghi bảng nhóm
Nội dung chủ đề thường thảo luận là: Tìm các biểu hiện, ý nghĩa, cách rèn
luyện một chuẩn mực đạo đức, pháp luật nào đó…
GV yêu cầu HS bất kì đọc câu hỏi thảo luận
- Quy định thời gian thảo luận 3-5 phút. GV giao nhiệm vụ, bao quát, nhắc nhở, hộ
trợ khó khăn cho HS. Hết thời gian đại diện nhóm trình bày kết quả. Nhận xét chéo
và kết luận và tuyên dương nhóm làm tốt, động viên nhóm chưa làm tốt.
Ví dụ : HOẠT ĐỘNG NHÓM trong bài “ Quyền được pháp luật bảo hộ về tính
mạng, thân thể, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm” GDCD 6 kì II.

ý giết người.
b. Chứng tỏ Pháp luật rất nghiêm minh. Công dân có quyền được PL bảo hộ về tính
mạng.
GV mở rộng cung cấp: Hiến pháp năm 2013- Điều 19
“Mọi người có quyền sống. Tính mạng con người được pháp luật bảo hộ.
Không ai bị tước đoạt tính mạng trái luật.”
Hành cố ý đều là vi của ông Hùng đã xâm phạm tới tính mạng của ông Nở (Gây ra cái
chết cho người khác dù là vô ý hay xâm phạm tính mạng )
Ông Hùng sẽ bị xử lí theo quy định của BLHS năm 2015 điêu 128 ( Có hiệu lực từ
ngày 1/1/2018 )
1. Người nào vô ý làm chết người thì bị phạt cải tạo không giam giữ đến 03 năm hoặc
phạt tù từ 01 năm đến 05 năm .
2.3.3. Phương pháp đóng vai:
Đây là một trong những phương pháp gây hứng thú học tập cho HS
a. Chuẩn bị :
Tình huống sắm vai, có chủ đề sát với nội dung bài học ( GV cung cấp cho
HS trước để HS tự chọn lời thoại hoạc lời thoại của GV )
- Phân công : HS lớp, nhóm, hoặc đội. HS tự phân vai hoặc tình nguyện nhận
vai, tập trước ở nhà.
b.Cách tiên hành:
7


GV chọn HS làm người điều khiển. GV cho HS điều khiển giới thiệu chủ đề tiểu
phẩm. Giới thiệu vai diễn ( Lần lượt xếp hàng chào khán giả ). Tuyên bố tiểu phẩm
chúng em xin được bắt đầu:
+ Người dẫn truyện hay tình huống đọc to, rõ ràng gây hứng thú cho người
nghe. Các vai diễn nhập vai, hóa trang đơn giản, thu hút chú ý người xem
GV cho HS nhận xét và kết luận:
+ Tiểu phẩm , cách sắm vai, ngợi khen vai diễn tốt, động viên vai diễn chưa

Câu 1: Hai chú công an có vi phạm về quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của ông
Tá không ?
Câu 2: Theo em hai chú công an nên làm thế nào ?
HS trao đổi:
8


9

GV dẫn dắt HS trả lời cá nhân .
GV cho HS đọc Quy định Điều 73- PH 1992 “ Công dân có quyền bất khả
xâm phạm về chỗ ở. Không ai được tự ý vào chỗ ở của người khác nếu người đó
không đồng ý, trừ trường hợp pháp luật cho phép”
Trả lời: Dựa trên quy định trên
Câu 1: Hai chú công an đã xâm phạm vào quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của
ông Tá. Vì ông Tá không đồng ý cho khám nhà?
Câu 2: Theo em hai chú công an nên làm : Để 1 người ở lại canh giữ tên tội phạm.
Còn người kia đi xin giấy phép khám nhà, khi có giấy phép mới được vào khám và
bắt tội phạm.
- Nhận xét các vai diễn. Ngợi khen vai diễn tốt để phát huy. Động viên các vai diễn
chưa tốt để cố gắng .
2.3.4. Phương pháp giải quyết vấn đề:
Khi sử dụng phương pháp này, GV nêu lên vấn đề hoặc tình huống, gợi ý HS
phát hiện và trả lời
Ví dụ khi dạy bài 15 “ QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ HỌC TẬP” gdcd 6
GV nêu vấn đề :
GV vận dụng PP động não và giải quyết vấn đề
? Theo em tại sao chúng ta phải học tập?
HS: + Độc lập phát biểu: ( PP động não và giải quyết vấn đề )
+ Nội dung: - Vì việc học là vô cùng quan trọng. Có học tập chúng ta mới

Khi dạy bài “ TÔN TRỌNG KỈ LUẬT ”- gdcd 6
GV cho HS chơi trò chơi tiếp sức
Câu hỏi: Nêu hành vi biết tôn trọng kỉ luật?
GV chia lớp thành 2 đội A và B , chia bảng 2 cột A và cột B
ĐỘI A
- Nghỉ học phải xin phép
- Đi học đúng giờ
- Biết giúp đỡ bạn
- Chấp hành tốt luật giao thông

10

ĐỘI B
-Mặc đồng phục.
- Làm đầy đủ bài tập.
- Không đi xe hàng đôi, hàng ba.
- không nói chuyện trong giờ học

+ Đội A: Đúng 3 ý , sai 1 ý vì giúp bạn không phải là tôn trọng kỉ luật mà là
thể hiện hành vi đạo đức. đội A đạt 30 điểm. Đội B đúng ý đạt 40 điểm. GV tuyên bố
: Như vậy đội B thắng, tuyên dương đội B ( Lớp vỗ tay )
c. Trò chơi “ Nhanh mắt, nhanh tay ”
Trò chơi này HS phải nhạy bén nhanh lẹ.GV cho cả lớp cùng thực hiện .
Luật chơi:
HS trả lời đúng 10 điểm.
Ví dụ : Khi dạy bài 6 “ BIẾT ƠN”- gdcd 6
GV cho HS chơii trò chơi như như trong chương trình “ Ai là triệu phú “
Câu 1; Sắp xếp các từ sau thành câu thành ngữ và nêu lên ý nghĩa:
1.Nghiã
2. Trả

I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
* Bài học gồm 1 nội dung kiến thức mục a sgk và chia ra thành 2 nội dung kiến
thức nhỏ cụ thể:
- Kiến thức 1: Hiểu được quyền được Pháp luật bảo hộ về tính mạng, thân thể ,
sức khoẻ, danh dự và nhân phẩm là quyền cơ bản của công dân .Quyền đó gắn liền
với mỗi con người và là quyền quan trọng nhất, đáng quý nhất của mỗi công dân.
- Kiến thức 2: Hiểu được những quy định của Pháp luật về quyền được Pháp luật
bảo hộ về tính mạng, thân thể, sức khoẻ, danh dự và nhân phẩm. Đó là tài sản quý
nhất của con người cần giữ gìn và bảo vệ.
2. Kỹ năng:
-Kỹ năng nhận thức: Biết nhận thức đúng và phân biệt hành vi về quyền được
Pháp luật bảo hộ về tính mạng, thân thể , sức khoẻ, danh dự và nhân phẩm.
- Kỹ năng sống: Kỹ năng thu thập và xử lí thông tin về thực hiện quyền được
Pháp luật bảo hộ về tính mạng, thân thể , sức khoẻ, danh dự và nhân phẩm. Biết tự
bảo vệ mình khi có nguy cơ bị xâm hại thân thể, danh dự, nhân phẩm. Không xâm hại
đến tính mạng, thân thể, sức khoẻ, danh dự và nhân phẩm người khác.
3. Thái độ:
-Có thái độ quý trọng tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm của bản thân.
Đồng thời tôn trọng tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm của người khác.
4. Định hướng phát triển năng lực học sinh qua bài học:
- Năng lực chung: Nhận thức, giao tiếp, hợp tác, sử dụng ngôn ngữ.
- Năng lực chuyên biệt hướng tới hình thành qua bài học: Tự nhận thức và điều
chỉnh hành vi phù hợp pháp luật và đạo đức xã hội.Tự chịu trách nhiệm và thực hiện
trách nhiệm công dân với cộng đồng, đất nước. Giải quyết vấn đề cá nhân và hợp tác
giải quyết vấn đề xã hội.
II.CHUẨN BỊ:
1. Chuẩn bị của giáo viên:
11


-Hiểu được quyền được Pháp luật bảo hộ về tính mạng, thân thể , sức khoẻ, danh
dự và nhân phẩm là quyền cơ bản của công dân .Quyền đó gắn liền với mỗi con người
và là quyền quan trọng nhất, đáng quý nhất của mỗi công dân.
-Hiểu được những quy định của Pháp luật về quyền được Pháp luật bảo hộ về tính
mạng, thân thể , sức khoẻ, danh dự và nhân phẩm. Hiểu đó là tài sản quý nhất của con
người cần giữ gìn và bảo vệ.
b. Về kĩ năng: Đánh giá, phân tích vấn đề. Kĩ năng vận dụng.
c. Về thái độ: Nhận thức và phân biệt đúng quy định pháp luật. Có thái độ quý
trọng tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm của bản thân. Đồng thời tôn trọng
tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm của người khác.
2. Phương pháp/ kỹ thuật:
12


- Phương pháp động não. Phương pháp giải quyết vấn đề. Phương pháp diễn giải.
Phương pháp sắm vai. Phương pháp thảo luận nhóm. Phương pháp tổ chức trò chơi...
3. Hình thức tổ chức hoạt động: Gồm 2 hoạt động: Hoạt động nhóm phần khái
niệm và bài tập a. Hoạt động cá nhân phần quy định pháp luật quyền được pháp luật
bảo hộ về tính mạng, thân thể , sức khoẻ, danh dự và nhân phẩm..
4. Phương tiện dạy học: Máy chiếu, SGK, phiếu học tập, tranh ảnh có liên quan

13

Hoạt động của thầy và trò
Phương pháp thảo luận nhóm
HOẠT ĐỘNG NHÓM
* Bước 1: Giao nhiệm vụ
Giáo viên: Cung cấp cho HS hiểu nghĩa các từ:
Thân thể, tính mạng, danh dự, nhân phẩm...
- Gọi 1 HS đọc Truyện đọc skg

1.Thế nào là quyền được
Pháp luật bảo hộ về tính
mạng, thân thể, sức khoẻ,
danh dự và nhân phẩm?
+ Truyện đọc“ Một bài học”


14

trình bày kết quả thảo luận.
Học sinh: Đại diện các nhóm lên bảng trình bày kết
quả, nhận xét.
Giáo viên: Công bố đáp án chuẩn hóa kiến thức;
Đối chiếu, nhận xét.
* Bước 4: Phương án kiểm tra, đánh giá:
Giáo viên:
- Tổ chức cho học sinh đánh giá kết quả thảo luận
nhóm theo phần 2: Đánh giá nhiệm vụ tại phiếu học
tập.
- Nhận xét, đánh giá kết quả hoạt động của học sinh.
Bổ sung, chốt kiến thức.
a. Ông Hùng đã cứu lúa bằng cách chăng dây
điện…và làm ông Nở chết. Không cố ý giết người.
b. Chứng tỏ Pháp luật rất nghiêm minh. Công dân
có quyền được PL bảo hộ về tính mạng.
GV mở rộng cung cấp: Hiến pháp năm 2013- Điều
19
“Mọi người có quyền sống. Tính mạng con người
được pháp luật bảo hộ. Không ai bị tước đoạt tính
mạng trái luật.”

lí.

15

Phương pháp giải quyết vấn đề :
? Em hãy nhận xét việc sắm vai của các bạn và cho
biết trong tình huống ai đúng? Ai sai ? Vì sao ?
HS:
-Thư đúng vì biết phản ứng và bảo vệ bản thân và
gia đình khi bị nói sai, đặt điều, không có chứng cứ.
- Ngọc Anh đúng vì đã can ngăn các bạn đánh nhau
và báo lên nhà trường xử lí.
-Trang và Trinh sai
+ Nói Thư và GĐ bạn ăn cắp => xâm phạm tới
danh dự và nhân phẩm của người khác. (Hành vi này
xét theo BLHS 1999 là “tội vu khống”)
+ Đánh bạn => xâm phạm tới thân thể, sức khỏe
người khác.
HOẠT ĐỘNG ĐỘC LẬP
GV cho HS liên hệ:
HS suy nghĩ độc lập trả lời các câu hỏi GV đưa ra để
dẫn tới nội dung bài học a.
* Bước 1: Giao nhiệm vụ
Giáo viên:
+ Yêu cần học sinh nghe câu hỏi, quan sát các hình
ảnh trên máy chiếu về các hành vi liên quan đến
quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, thân thể ,
sức khoẻ, danh dự và nhân phẩm.
+ Yêu cầu học sinh độc lập suy nghĩ theo nội dung
vấn đề giáo viên đưa ra:

Quyền được PL bảo hộ tính mạng, thân thể, sức
khỏe, danh dự, nhân phẩm...
GV: Trong đó theo em quyền nào là quan trọng
nhất ? Vì sao?
HS : Với mỗi người thì tính mạng, thân thể, sức
khoẻ, danh dự và nhân phẩm là quý giá nhất.Có
được quyền này thì mới có thể thực hiện được những
quyền khác...
GV: Liên hệ XH phong kiến...sự khác biệt với NN
XHCN là NN của dân, do dân, vì dân, con người
được làm chủ...HP 2013- Ưu tiên về quyền con
người.
GV: Vậy em hiểu thế nào là quyền được PL bảo
hộ tính mạng, thân thể, sức khỏe, danh dự, nhân
phẩm?
GV sử dụng phương pháp diễn giải để giải thích cho
HS hiểu khái niệm
Phương pháp giải quyết vấn đề :
GV: Cho HS quan sát 1 số hình ảnh trên máy chiếu.
? Em có nhận xét gì về các hình ảnh này?
HS: Đó là những hành vi vi phạm PL về Quyền
được PL bảo hộ tính mạng, thân thể, sức khỏe, danh
dự, nhân phẩm. Những hành vi đó bị PL xử lí
nghiêm minh theo quy định.
Giáo viên: Liên hệ 1 số vụ án nổi cộm gần đây vi
phạm quyền này...
- Vụ một cô giáo ở Long An bị phụ huynh bắt quỳ
gối 40 phút vì trách phạt HS => Hành vi vi phạm
PL , xâm phạm danh dự, nhân phẩm, thanh danh nhà
giáo . Bộ trưởng Bộ GD& ĐT Phùng Xuân Nhạ yêu

tuông, bạo lực gia đình...
? Tác hại các hành vi vi phạm quyền này ?
HS; Tác hại: Thiệt hại về TM,SK con người, Kinh
tế, hạnh phúc GĐ, trật tự an toàn xã hội…
GV: Từ 2015 đến nay TB mỗi năm hơn 1000 vụ án
giết người...Nhiều vụ án xâm phạm danh dự, nhân
phẩm...Điều đáng nói nữa là nhiều người chứng kiến
các vụ vi phạm này lại hò reo, cổ vũ, quay video lên
mạng thay vì ngăn chặn, tố cáo ...
GV : Vậy theo em nguyên nhân nào dẫn đến hành vi
vi phạm PL ngày càng nhiều về quyền được PL bảo
hộ tính mạng, thân thể, sức khỏe, danh dự, nhân
phẩm ?
HS: Do mặt trái của bùng nổ thông tin, XH đồng tiền
lên ngôi, áp lực cuộc sống... Tuy nhiên ng/ nhân cơ
bản nhất là vấn đề nhận thức, ý thức con người lệch
lạc về nhân cách, lối sống...
GV: Vậy để ngăn chặn các hành vi phạm quyền này
pháp luật nước ta quy định như thế nào về quyền
được PL bảo hộ tính mạng, thân thể, sức khỏe, danh
dự, nhân phẩm?
HS: Trình bày các quy định của pháp luật về quyền
được PL bảo hộ tính mạng, thân thể, sức khỏe, danh
dự, nhân phẩm ? ( 3 ý sgk)
Phương pháp diễn giải
GV: Giải thích cho HS hiểu các quy định của pháp
luật...Việc bắt giữ người theo QĐ của PL...
GV: Trình bày Hiến pháp 2013
Điều 20 ( trích):
1.Mọi người có quyền bất khả xâm phạm về thân

giết người cố ý hay vô ý, đe dọa giết người...
-XP thân thể, SK: Tra tấn, bạo lực,bóc lột sức lao -Ví dụ về việc vi phạm quyền
động, nhục hình hay bất kì hình thức đối xử nào được Pháp luật bảo hộ về tính
mạng, thân thể , sức khoẻ,
khác xâm phạm thân thể, sức khỏe.
- XP danh dự, nhân phẩm: Xỉ nhục, đặt điều, vu danh dự và nhân phẩm.
khống, bôi nhọ, làm nhục…
HS; Điền vào các cột A, B, C trên bảng theo 3 đội
chơi. Đội nào điền nhanh được nhiều hành vi trong
thời gian 3- 5 phút sẽ chiến thắng.
IV/ CỦNG CỐ, HƯỚNG DẪN HỌC TẬP (5 phút )
1. Củng cố: (3 phút )
- Cho HS nêu lại ND a sgk.
2. Hướng dẫn học tập: (2 phút )
- GV nhận xét, đánh giá giờ học. HS học bài, làm bài tập còn lại trong SGK.
Xem lại nội dung bài đã học mục a. Lập sơ đồ khái quát lại nội dung bài học a.
- Chuẩn bị bài mới: Bài 16 - Tiết 29: “ Quyền được pháp luật bảo hộ về tính
mạng, thân thể, danh dự, nhân phẩm” phần b và bài tập skg ( Tiếp )

18

2.4. HIỆU QỦA CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG
GIÁO DỤC, VỚI BẢN THÂN, ĐỒNG NGHIỆP VÀ NHÀ TRƯỜNG:
Qua việc vận dụng các phương pháp dạy học tích cực đã tạo được không khí
học tập hứng thú, nhẹ nhàng đối với học sinh, các em không bị căng thẳng, gò bó,
tiếp thu kiến thức một chiều. Học sinh tỏ ra hứng thú học tập nhất là tổ chức các trò
chơi, sắm vai, các em biết tự sắm vai, đặt lời thoại, tự học ở nhà tốt hơn, biết tự giải
quyết các tình huống nảy sinh trong cuộc sống. Các em có biểu hiện khá tốt , không
còn nhiều hiện tượng vô lễ , gây gỗ, đánh nhau, nói năng thô tục, biết tôn trọng kỉ
luật, giữ vệ sinh cá nhân, vệ sinh trường lớp. Biết làm nhiều việc tốt một cách tự giác

8
9

SL
9
8

TL%
18
14,8

TL%
21,4
22,2

TL%
28,6
33,3

TL%
32,1
29,7

* Kết quả khảo sát điểm của học sinh trước khi vận dụng đề tài SKKN năm học
2016- 2017
Lớp/ Sĩ số
6A-28 HS
6B- 27 HS

Giỏi


TL%
28,5
22,2

:
* Kết quả khảo sát mức độ hứng thú học tập của học sinh sau khi vận dụng đề
tài SKKN năm học 2016- 2017
Lớp / Sĩ số

Rất hứng thú

Hứng thú

Bình thường

Không hứng thú

6A -28 HS
6B- 27 HS

SL
21
20

SL
4
3

SL

SL
12
10

Khá
TL%
42,8
37

SL
8
7

TL%
28,6
26

SL
8
10

TB
TL%
28,6
37

Yếu
SL
0
0

nhà trường. Nhất là hiện nay việc sinh hoạt chuyên môn theo cụm, nhóm liên trường
thì điều đó càng trở nên thiết thực và hữu ích. Đề tài đã được các đồng nghiệp đồng
tình ủng hộ và áp dụng.
-Đối với nhà trường: Việc vận dụng phương pháp dạy học tích cực, có hiệu
quả sẽ góp phần nâng cao được chất lượng giáo dục của nhà trường hơn. Vì vậy đề tài
nghiên cứu này có ý nghĩa thiết thực, có thể nhân rộng trong nhà trường để vận dụng
trong công tác giảng dạy đối với đồng chí, đồng nghiệp nhằm nâng cao chất lượng
giáo dục và tạo hứng thú học tập cho học sinh.
3. KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ:
3.1. Kết luận:
Cùng với xu thế hội nhập toàn cầu hiện nay, với những mặt trái của bùng nổ
thông tin vấn đề giáo dục đạo đức và pháp luật càng cần thiết, bới có những biểu hiện
suy thoái đạo đức, nhân cách của một bộ phận thanh thiếu niên ngày càng rõ nét. Để
nâng cao chất lượng bộ môn GDCD bậc THCS, việc vận dụng phương pháp giáo dục
là hết sức cần thiết, đòi hỏi phải có lòng yêu nghề, kiên trì nghiên cứu, tìm tòi, sáng
tạo, làm thế nào để vận dụng có chất lượng, hiệu quả từng phương pháp dạy học và
qua mỗi lần vận dụng một phương pháp nào đó rút ra kinh nghiệm, để chất lượng
hiệu quả lần sau cao hơn lần trước. Với sự linh hoạt xử lí trong quá trình giảng dạy,
áp dụng sáng tạo các phương pháp đặc trưng bộ môn. Học sinh hiểu bài, nắm vững
kiến thức, biết vận dụng bài học vào thực tế cuộc sống.. giúp cho hiệu quả, chất
lượng bộ môn ngày càng được nâng cao. Đào tạo thành công những người công dân
có ích cho xã hội .
Thông qua việc giảng dạy bản thân tôi tự nhận thấy những vấn đề nêu trên là
rất cần thiết khi thực hiện tiết dạy môn GCCD nói chung, GDCD lớp 6 nói riêng, nên
tôi đã mạnh dạn trình bày để quý đồng nghiệp cùng tham khảo. Đồng thời mong góp
phần nhỏ của mình vào việc nâng cao chất lượng bộ môn GDCD bậc THCS nói
chung, GDCD lớp 6 nói riêng, góp phần chung vào sự nghiệp giáo dục của nước ta
hiện nay.
3.2. Kiến nghị :
- Nhà trường cần trang bị đầy đủ cơ sở vật chất, trang thiết bị, đồ dùng dạy học

TÀI LIỆU THAM KHẢO
ST
T
1
2
3
4
5
6
7

21

TÊN SÁCH
Sách giáo khoa GDCD 6
Sách giáo viên GDCD 6
Cuốn chuẩn kiến thức kĩ năng GDCD
Một số tài liệu chun đề đổi mới mơn GDCD
Luật giáo dục

NHÀ XUẤT BẢN

Giáo dục
Giáo dục
Giáo dục
Giáo dục
Chính trò Quốc
Gia
Hỏi đáp về đổi mới THCS
Giáo dục

22


nghiệm dạy môn
GDCD 9 Trường
THCS Ái Thượng

cấp huyện

ngày 16 tháng 5 năm 2013 của
Trưởng phòng GD&ĐT.

PHỤ LỤC
(Không)

23




Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status