Sáng kiến: Tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường trong giảng dạy môn Vật lí 7 - Pdf 53

- Ngày sáng kiến áp dụng lần đầu hoặc dùng thử: 9/2017
- Mô tả bản chất của sáng kiến: Vấn đề môi trường là một trong các "vấn đề toàn
cầu". Những hiểm họa suy thoái môi trường đang ngày càng đe dọa cuộc sống của con
người. Chính vì vậy, bảo vệ môi trường (BVMT) trở thành nhiệm vụ cấp bách đối với
mọi người, mọi dân tộc, mọi quốc gia trên Trái Đất. Tuy nhiên, rất nhiều học sinh không
mấy quan tâm, thậm chí thờ ơ đối với việc bảo vệ môi trường. Vì vậy, trong quá trình dạy
học giáo viên cần giáo dục học sinh hiểu rõ sự cần thiết phải bảo vệ môi trường và biết
cách bảo vệ môi trường, trước hết là môi trường sống xung quanh các em. Để giải quyết
được vấn đề này thì công việc giáo dục BVMT là một trong những biện pháp hữu hiệu
nhất, tinh tế nhất, có tính bền vững và sâu rộng nhất trong số các biện pháp để thực hiện
mục tiêu bảo vệ môi trường và phát triển bền vững đất nước.
- Các điều kiện cần thiết để áp dụng: Trong trường THCS Mỹ Thành.
- Đánh giá lợi ích thu được:Nhằm góp phần hiệu quả trong phương pháp dạy học
theo định hướng phát triển năng lực, phát huy phẩm chất tốt đẹp cho học sinh .
Tôi xin cam đoan mọi thông tin trong đơn là trung thực, đúng sự thật

-1-


THÔNG TIN CHUNG VỀ SÁNG KIẾN
1. Tên sáng kiến:
“Tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường trong giảng dạy môn Vật lí 7”.
2. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến:
3. Thời gian áp dụng sáng kiến:
4. Tác giả:

5. Đơn vị áp dụng sáng kiến:

BÁO CÁO SÁNG KIẾN
-2-


giảng dạy, nhằm nâng cao chất lượng giáo dục.
II. Mô tả giải pháp kỹ thuật.
1. Mô tả giải pháp kỹ thuật trước khi có sáng kiến
1.1. Thuận lợi
- Trước khi thực nghiệm sáng kiến này tôi luôn trăn trở về việc cá nhân mình có thể
thực hiện sáng kiến này có hiệu quả hay không, nhưng được sự giúp đỡ của đồng nghiệp
từ việc làm và sử dụng đồ dùng dạy học qua mỗi tiết học, đến xây dựng bài giảng, thường
xuyên dự giờ đóng góp ý kiến, hỗ trợ các thông tin cần thiết cho việc giảng dạy, bên cạnh
đó sự hợp tác của học sinh cũng là nhân tố rất quan trọng.
- Sự hỗ trợ của sách báo, đặc biệt là trên internet, thường xuyên trao đổi kiến thức
với các đồng nghiệp thông qua internet, tham khảo các bài giảng thông qua các trang cá

-3-


nhân (Trường học kết nối.vn), thường xuyên cập nhật chủ trương chính sách của bộ giáo
dục về việc đưa BVMT vào trong giảng dạy.
- Ngoài ra tôi còn thuờng xuyên nhắc nhở và giáo dục các em về kiến thức BVMT ở
mọi lúc mọi nơi.
1.2. Khó khăn
- Trước sự ô nhiễm môi trường như hiện nay, để bảo vệ chính mình và người thân
của mình, thì con người phải có ý thức bảo vệ môi trường thông qua những việc làm cụ
thể. Là học sinh lớp 7 đang ngồi trên ghế nhà trường các em đang còn nhỏ, nhiều lúc
nhận thức về môi trường cũng còn rất hạn chế.
- Hơn nữa, khái niệm môi trường là một khái niệm rất rộng mà trình độ hiểu biết
của các em lớp 7 còn hạn chế, trong khi đó thời gian của mỗi tiết học chỉ có 45 phút, việc
tiếp cận với internet chưa thường xuyên. Bên cạnh đó ý thức bảo vệ môi trường của các
em học sinh cũng như của các bậc phụ huynh còn hạn chế.
- Sáng kiến “Tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường trong giảng dạy môn Vật lí 7 ”
là một sáng kiến rất quan trọng nhằm giáo dục ý thức BVMT cho các em học sinh ngay



- Mục tiêu, nội dung và phương pháp giáo dục bảo vệ môi trường phải phù hợp với
mục tiêu đào tạo của cấp học, góp phần thực hiện mục tiêu đào tạo của cấp học.
- Phương pháp giáo dục bảo vệ môi trường nhằm tạo cho người học chủ động tham
gia vào quá trình học tập, tạo cơ hội cho học sinh phát hiện các vấn đề môi trường và tìm
hướng giải quyết vấn đề dưới sự tổ chức và hướng dẫn của giáo viên.
- Tận dụng các cơ hội để giáo dục bảo vệ môi trường nhưng phải đảm bảo kiến thức
cơ bản của môn học, tính logic của nội dung, không làm quá tải lượng kiến thức và tăng
thời gian của bài học.
* Phương thức giáo dục:
- Nội dung giáo dục bảo vệ môi trường được tích hợp trong môn Vật lí thông qua
các chương, bài cụ thể. Việc tích hợp thể hiện ở 3 mức độ:
+ Mức độ toàn phần: Mục tiêu và nội dung của bài học hoặc của chương phù hợp
hoàn toàn với mục tiêu và nội dung của giáo dục bảo vệ môi trường.
+ Mức độ bộ phận: Chỉ có một phần bài học có mục tiêu và nội dung giáo dục bảo
vệ môi trường.
+ Mức độ liên hệ: Có điều kiện liên hệ một cách logic.
- Các hoạt động giáo dục bảo vệ môi trường ngoài lớp học:
+ Hoạt động tham quan theo chủ đề: khu bảo tồn, danh lam thắng cảnh …
+ Điều tra, khảo sát, nghiên cứu tình hình môi trường địa phương, thảo luận phương
án xử lí.
+ Hoạt động trồng cây, xanh hóa trường học: tổ chức nhân dịp tết trồng cây, ngày
môi trường thế giới 5/6 …
+ Tổ chức thi tìm hiểu về môi trường: thi điều tra, sáng tác, văn nghệ về chủ đề môi
trường.
+ Hoạt động Đoàn TNCS Hồ Chí Minh, Đội TNTP Hồ Chí Minh về bảo vệ môi
trường: vệ sinh trường, lớp, làng xóm, tuyên truyền bảo vệ môi trường ở nhà trường và
địa phương.
* Các phương pháp giáo dục bảo vệ môi trường.

2.5. Nội dung nghiên cứu
2.5.1. Thực trạng của vấn đề đặt ra, sự cần thiết để tiến hành nghiên cứu đề tài
Bảo vệ môi trường hiện nay đang là nhiệm vụ của toàn xã hội, trong đó có học sinh.
Tuy nhiên, rất nhiều học sinh không mấy quan tâm, thậm chí thờ ơ đối với việc bảo vệ
môi trường. Vì vậy, trong quá trình dạy học giáo viên cần giáo dục học sinh hiểu rõ sự
cần thiết phải bảo vệ môi trường và biết cách bảo vệ môi trường, trước hết là môi trường
sống xung quanh các em.
Trong quá trình dạy học Vật lí, tôi chắc rằng các giáo viên đã đề cập đến các biện
pháp giáo dục bảo vệ môi trường. Tuy nhiên việc làm này còn chưa thường xuyên, đôi
khi còn mang tính sách vở, thiếu sự gần gũi với đời sống thực tế học sinh. Trong khi đó,
Vật lí là môn khoa học mang tính thực tiễn cao, chúng ta hoàn toàn có thể vừa đưa ra các
biện pháp giáo dục bảo vệ môi trường liên quan đến từng nội dung trong các bài học cụ
thể lại vừa gần gũi với sự hiểu biết của học sinh. Chính điều này sẽ có tác dụng kích thích
óc tò mò, sáng tạo, hứng thú học tập, mở rộng sự hiểu biết của học sinh, đặc biệt là
hướng sự quan tâm của các em tới môi trường để từ đó biết cách bảo vệ môi trường.
Thực tế tại trường THCS Mỹ Thành và qua tìm hiểu các đồng nghiệp giảng dạy Vật
lí trên địa bàn huyện Mỹ Lộc nói chung, hiện tại chưa có một tài liệu cụ thể nào hướng
dẫn giáo viên về nội dung, chương trình cũng như phương pháp dạy học tích hợp giáo
dục môi trường trong môn Vật lí một cách cụ thể, rõ ràng và phù hợp. Hầu hết giáo viên
tự tìm tòi, nghiên cứu và tự đưa ra nội dung giáo dục môi trường cần tích hợp vì vậy
không có sự thống nhất về nội dung, chương trình và phương pháp. Cũng vì vậy trong
quá trình dạy học, hầu hết giáo viên chưa quan tâm nhiều đến việc dạy học tích hợp giáo
dục môi trường, nếu có chỉ mang tính đối phó. Đa số giáo viên chỉ dạy học có tích hợp
khi có sinh hoạt chuyên đề, thao giảng.
Để nắm rõ thực trạng hiểu biết về kiến thức môi trường trong môn Vật lí của học
sinh khối 7 trường THCS Mỹ Thành, khi bắt đầu nghiên cứu lí luận để viết sáng kiến này
tôi đã tiến hành 1 bài kiểm tra 15 phút lấy điểm hệ số 1 (sau khi học sinh học xong Tiết
16 –Bài 15: Chống ô nhiễm tiếng ồn – Vật lí 7) với câu hỏi về kiến thức môi trường như
sau:
Câu hỏi: Trong quá trình lưu thông của các phương tiện giao thông đường bộ, làm

19,4

Có trả lời nhưng
chưa đầy đủ
SL
TL%
8
25,8
8
25,0
16
25,4

Không có câu trả lời
hoặc trả lời sai
SL
TL%
16
51,6
19
59,4
35
55,6

Qua kết quả kiểm tra có thể thấy tỉ lệ học sinh hiểu biết về môi trường (sự cần thiết
phải bảo vệ môi trường và biết cách bảo vệ môi trường) còn rất hạn chế, có hơn 55% số
học sinh không quan tâm hoặc không hiểu biết về kiến thức môi trường liên quan trong
môn Vật lí.
Trước thực trạng trên, trong năm học 2017 – 2018 tôi đã viết sáng kiến kinh nghiệm
“Tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường trong giảng dạy môn Vật lí 7” với mục đích:


- Các mặt hồ trong xanh tạo ra cảnh quan rất đẹp,
các dòng sông trong xanh ngoài tác dụng đối với
nông nghiệp và sản xuất còn có vai trò quan trọng
Bài 5.
Gương phẳng là một trong việc điều hòa khí hậu, tạo ra môi trường
Ảnh của phần của mặt phẳng, trong lành.
một vật phản xạ được ánh - Trong trang trí nội thất, trong gian phòng chật
tạo
bởi sáng.
hẹp, có thể bố trí thêm các gương phẳng lớn trên
gương
tường để có cảm giác phòng rộng hơn.
phẳng
- Các biển báo hiệu giao thông, các vạch phân chia
làn đường thường dùng sơn phản quang để người
tham gia giao thông dễ dàng nhìn thấy về ban đêm.

Bài 7.
Gương
cầu lồi

Bài 8.
Gương
cầu lõm

Bài 10.
Nguồn
âm


kiệm tài nguyên, bảo vệ môi trường).
- Một cách sử dụng năng lượng Mặt Trời đó là: Sử
dụng gương cầu lõm có kích thước lớn tập trung
ánh sáng Mặt Trời vào một điểm (để đun nước,
nấu chảy kim loại.

Các vật phát ra âm Để bảo vệ giọng nói của người, ta cần luyện tập
đều dao động
thường xuyên, tránh nói quá to, không hút thuốc
lá.

-8-


Âm phát ra càng cao
Bài 11.
(càng bổng) khi tần
Độ
cao số dao động càng
của âm
lớn. Âm phát ra càng
thấp (càng trầm) khi
tần số dao động
càng nhỏ.

- Trước cơn bảo thường có hạ âm, hạ âm làm con
người khó chịu, cảm giác buồn nôn, chống mặt;
một số sinh vật nhạy cảm với hạ âm nên có biểu
hiện khác thường. Vì vậy, người xưa dựa vào dấu
hiệu này để nhận biết các cơn bảo.

nhiễm
tiếng ồn

Tác hại của tiếng ồn:
- Về sinh lý, nó gây mệt mỏi toàn thân, nhức đầu,
choáng váng, ăn không ngon, gầy yếu. Ngoài ra
người ta còn thấy tiếng ồn quá lớn làm suy giảm
thị lực.
- Về tâm lý, nó gây khó chịu, lo lắng, bực bội, dễ
cáu gắt, sợ hãi, ám ảnh, mất tập trung, dễ nhầm
lẫn, thiếu chính xác.

Để tránh chống ô
nhiễm tiếng ồn cần
làm giảm độ to của
tiếng ồn phát ra,
ngăn chặn đường
truyền
âm
theo
hướng khác.

Phòng tránh ô nhiễm tiếng ồn:
- Trồng cây: Trồng cây xung quanh trường học,
bệnh viện, nơi làm việc, trên đường phố và đường
cao tốc là cách rất hiệu quả để giàm thiểu tiếng ồn.
- Lắp đặt thiết bị giảm âm: Lắp đặt một số thiết bị
giảm âm trong phòng làm việc như: thảm, rèm,
thiết bị cách âm, để giảm thiểu tiếng ồn từ bên
ngoài truyền vào.

điện do cọ cọ xát.
+ Có lợi: Giúp điều hòa khí hậu, gây ra phản ứng
xát
hóa học nhằm tăng thêm lượng ôzôn bổ sung vào
khí quyển.
+ Có hại: Phá hủy nhà của và các công trình xây
dựng, ảnh hưởng đến tính mạng con người và sinh
vật, tạo ra các khí độc hại (NO. NO2 ….)
- Để giàm tác hại của sét, bào vệ tính mạng của
người và các công trình xây dựng, cần thiết xây
dựng các cột thu lôi.

Bài 21
hai loại điện tích
Hai loại dương và điện tích
điện tích
âm. Các vật nhiễm
điện cùng loại thì
đầy nhau, khác loại
thì hút nhau.

Trong các nhà máy thường xuất hiện bụi gây hại
cho công nhân. Bố trí các tấm kim loại tích điện
trong nhà máy khiến bụi bị nhiễm điện và bị hút
vào tấm kim loại, giữ môi trường trong sạch, bảo
vệ sức khỏe công nhân.

- 10 -



qua, mặc dù điôt
chưa nóng tới nhiệt
độ cao.

- Nguyên nhân gây ra tác dụng nhiệt của dòng điện
là do các vật dẫn có điện trở. Tác dụng nhiệt có thể
có lợi, có thể có hại.
- Để làm giảm tác dụng nhiệt, cách đơn giản là
làm dây dẫn bằng chất có điện trở suất nhỏ. Việc
sử dụng nhiều kim loại làm vật liệu dẫn điện dẫn
đến việc làm cạn kiệt tài nguyên thiên nhiên. Ngày
nay người ta đang cố gắng sử dụng vật liệu siêu
dẫn (có điện trở suất bằng không) trong đời sống
và kỉ thuật.
Sử dụng điôt trong thắp sáng sẽ góp phần làm
giảm tác dụng nhiệt của dòng điện, nâng cao hiệu
suất sử dụng điện.

- Dòng điện gây ra xung quanh nó một từ trường.
Các đường dây cao áp có thể gây ra những điện từ
trường mạnh, những người dân sống gần đường
dây điện cao thế có thể chịu ảnh hưởng của trường
điện từ này.
- Dưới tác dụng của trường điện từ mạnh, các vật
đặt trong đó có thể bị nhiễm điện do hưởng ứng,
Dòng điện có tác sự nhiễm điện do hưởng ứng đó có thể khiến cho
dụng từ.
tuần hoàn máu của người bị ảnh hưởng, căng
Dòng điện có tác thẳng, mệt mỏi.
dụng hóa học

huyệt được kích thích hoạt động. Việt Nam là
nước có nền y học châm cứu tiên tiến trên thế giới.
- Biện pháp an toàn: Cần tránh bị điện giật bằng
cách sử dụng các chất cách điện để cách li dòng
điện với cơ thể và tuân thủ các quy tắc an toàn
điện.

- Quá trình đóng ngắt mạch điện cao áp luôn kèm
Bài 29
Phải thực hiện các theo các tia lửa điện, sự tiếp xúc điện không tốt
An toàn quy tắc an toàn khi cũng có thể làm phát sinh các tia lửa điện. Tia lửa
khi
sử sử dụng điệ.
điện có tác dụng làm nhiễu sóng điện từ ảnh
dụng
hu7ng3 đến thông tin liên lạc hoặc gây ra các phản
điện.
ứng hóa học (tạo ra các khí độc như CO 2, NO, NO2
…). Vì vậy, cần đảm bảo sự tiếp xúc điện thật tốt
trong quá trình vận hành và sử dụng các thiết bị
điện. Tia lửa điện truyền đến các vật liệu xốp, dễ
cháy có thể gây ra hỏa hoạn.
- Biện pháp an toàn khi sử dụng điện.
+ Đề ra các biện pháp an toàn điện tại những
nơi cần thiết.
+ Cần tránh bị điện giật bằng cách tránh tiếp
xúc trực tiếp với dòng điện có điện áp cao.
+ Mỗi người cần tuân thủ các quy tắc an toàn
khi sử dụng điện và có những kiến thức cơ bản
nhất về sơ cứu người bị điện giật.

có tích hợp BVMT, cần tổ chức những buổi ngoại khóa để học sinh có điều kiện tìm hiểu
về vấn đề môi trường ở địa phương, để từ đó các em có biện pháp và hành động cụ thể
bảo vệ môi trường, thường xuyên liên hệ với môi trường ở trường học, ở gia đình, ở địa
phương. Người giáo viên phải là một tấm guơng trong vấn đề BVMT.
Để cụ thể vấn đề trên, Tôi có xây dựng phương pháp giảng dạy các kiến thức cho
một số bài có tích hợp BVMT môn vật lí 7 - THCS
3. Giải pháp cụ thể cho một số bài có tích hợp bảo vệ môi trường
Bài 1: NHẬN BIẾT ÁNH SÁNG – NGUỒN SÁNG VÀ VẬT SÁNG
Địa chỉ tích hợp: Ta nhìn thấy một vật khi có ánh sáng từ vật đó truyền vào mắt ta.
Phương pháp tích hợp: Sử dụng thí nghiệm để hình thành kiến thức làm thế nào để
nhìn thấy một vật (hình 1.2 a), GV kết hợp đặt ra các câu hỏi.
GV hỏi: Các em có biết vì sao các bạn học sinh ở thành phố bị cận nhiều hơn các
bạn học sinh ở nông thôn không?
HS nhận thức: Ở thành phố, do nhà cao tầng che chắn nên các học sinh thường phải
học tập, làm việc và vui chơi dưới ánh đèn điện (ánh sáng nhân tạo) hoặc ánh sáng

- 13 -


khuếch tán nên mắt thường dễ bị cận. Chúng ta ở nông thôn học tập, làm việc và vui chơi
dưới ánh sáng chủ yếu là ánh sáng tự nhiên vì thế mà ít bị cận hơn.
GV: Để khắc phục hiện tượng trên thì các học sinh thành phố cần phải làm gì?
HS trả lời: Các học sinh thành phố cần có kế hoạch học tập hợp lí, tổ chức vui chơi,
dã ngoại ở những nơi có nhiều ánh sáng tự nhiên.
GV nhấn mạnh: Các học sinh khi học tập phải đảm bảo ánh sáng, hạn chế học tập
dưới ánh sáng nhân tạo.
Bài 3: ỨNG DỤNG ĐỊNH LUẬT TRUYÊN THẲNG CỦA ÁNH SÁNG
Địa chỉ tích hợp: Bóng tối nằm phía sau vật cản, không nhận được ánh sáng từ
nguồn sáng truyền tới.
Phương pháp tích hợp: Làm thí nghiệm H3.1-SGK Vậ lý 7, H 3.2-SGK Vậ lý 7 để

GV: Các mặt nước trong xanh của các dòng sông, ao, hồ có vai trò gì?
HS trả lời: Các mặt nước trong xanh của các dòng sông, ao, hồ nó không những là
những chiếc gương phẳng tự nhiên để tôn lên vẽ đẹp cho quê hương mà nó còn góp phần
quan trọng vào việc điều hòa khí hậu tạo ra môi trường trong lành.
GV: giới thiệu hình ảnh môi trường nước chúng ta đang ở tình trạng ô nhiễm rất
nghiêm trọng

Hình ảnh các chất độc hại được thải xuống các ao hồ.
GV: Vậy chúng ta cần phải làm gì để có được những mặt nước trong xanh này?
HS nhận thức: Dòng sông ở địa phương chúng ta đang ở tình trạng ô nhiễm nghiêm
trọng, vì vậy chúng ta không được vứt rác thải xuống sông, nhắc nhở mọi người không
được bơm các chất độc hại xuống hồ, ao, sông, suối, tuyên truyền cho mọi người xung
quanh ý thức giữ gìn môi trường.
Bài 8: GƯƠNG CẦU LÕM
Địa chỉ tích hợp: Gương cầu lõm có tác dụng biến một chùm tia sáng song song
thành một chùm tia phản xạ hội tụ vào một điểm và ngược lại, biến đổi một chùm tia tới
phân kì thích hợp thành một chùm tia phản xạ song song.

- 15 -


Phương pháp tích hợp: Làm thí nghiệm( H 8.2 – SGK VL7), kết hợp sử dụnh hình
ảnh về lợi ích của việc dùng gương cầu lõm trong đời sống hằng ngày, đặt các câu hỏi có
liên quan, giáo viên nhấn mạnh kiến thức BVMT.
GV: Các em hãy cho biết chùm sáng của Mặt Trời là chùm sáng hội tụ, song song
hay phân kì?
HS: Chùm sáng Mặt Trời là chùm sáng song song.
GV: Chùm sáng của Mặt Trời có vai trò gì?
HS: Chùm sáng của Mặt Trời có một vai trò rất quan trọng cho sự sống trên Trái
Đất, nó là một nguồn năng lượng vô tận.

+ Trồng cây: Trồng cây xung quanh trường học, bệnh viện, nơi làm việc, trên đường
phố và đường cao tốc là cách rất hiệu quả để giảm thiểu tiếng ồn.
+ Lắp đặt thiết bị giảm âm: Lắp đặt một số thiết bị giảm âm trong phòng làm việc
như: thảm, rèm, thiết bị cách âm để giảm thiểu tiếng ồn từ bên ngoài truyền vào.
+ Đề ra nguyên tắc: Lập bảng thông báo quy định về việc gây ồn. Cùng nhau xây
dựng ý thức giữ trật tự cho mọi người.
+ Các phương tiện giao thông cũ, lạc hậu gây ra những tiếng ồn rất lớn. Vì vậy, cần
lắp đặt ống xả và các thiết bị chống ồn trên xe. Kiểm tra, cấm các phương tiện giao thông
cũ hoặc lạc hậu hoạt động.
+ Tránh xa các nguồn gây tiếng ồn: Không đứng gần các máy móc, thiết bị gây ồn
lớn như: máy bay phản lực, các động cơ, máy khoan cắt, rèn kim loại… Khi cần tiếp xúc
với các thiết bị đó cần sử dụng các thiết bị bảo vệ (mũ chống ồn) và tuân thủ các quy tắc
an toàn. Xây dựng trường học, bệnh viện, khu dân cư xa nguồn gây ra ô nhiễm tiếng ồn.
+ Học sinh cần thực hiện các nếp sống văn minh tại trường học: Bước nhẹ khi lên
cầu thang, không nói chuyện trong lớp học, không nô đùa, mất trật tự trong trường học…

Hình ảnh về tác hại của sự ô nhễm tiếng ồn

- 17 -


Bài 17: SỰ NHIỄM ĐIỆN DO CỌ SÁT
Địa chỉ tích hợp: Có thể làm nhiễm điện vật bằng cách cọ sát
Phương pháp tích hợp: Làm các thí nghiệm của bài để hình thành kiến thức có thể
làm nhiễm điện vật bằng cách cọ sát, sử dụng hình ảnh về tác hại của sét và biện pháp
làm giảm sét, kết hợp lấy ví dụ thực tế.
GV: Có thể làm vật nhiễm điện bằng cách nào ?
HS: Có thể làm vật nhiễm điện bằng cách cọ sát.
GV: Trong tự nhiên vật có thể tự nhiễm điện được không? Em hãy cho ví dụ?
HS: Trong tự nhiên vật vẫn có thể nhiễm điện được mà không cần sự tác động của

CH4…), tia lửa điện truyền đến các vật liệu xốp, dễ cháy có thể gây ra hỏa hoạn. Hàng
năm các vụ hỏa hoạn ở các khu chợ, ở các khu đô thị xãy ra chủ yếu là do chập điện,
nguyên nhân sâu xa là do nhiều người còn thiếu sự hiểu biết về vấn đề “An toàn khi sử
dụng điện”. Hiện tượng cháy - chập điện không những cướp đi tính mạng của con người
mà nó còn làm thiệt hại nhiều tài sản, làm lãng phí điện năng, làm ô nhiễm môi trường
một cách trực tiếp và gián tiếp.
GV: Để khắc phục được sự cố trên các em cần phải làm gì?
HS nhận thức: Để khắc phục được sự cố trên ta cần phải:
- Đảm bảo sự tiếp xúc điện thật tốt trong quá trình vận hành và sử dụng các thiết bị
điện.
- Cần phải tìm hiểu kĩ các biện pháp an toàn khi sử dụng điện.
- Nhắc nhở người thân trong gia đình phải sử dụng điện một cách cẩn thận.

Hình ảnh vụ cháy trên phố Lê Hoàn, TP Thanh Hóa( Ngày 28-8-2018)

- 19 -


4. Kết quả nghiên cứu
Qua quá trình nghiên cứu lí luận, đề xuất giải pháp và áp dụng vào thực tế giảng
dạy bước đầu đã thu được kết quả khả quan. Để thấy được kết quả mà sáng kiến mang
lại, từ đầu năm học tôi đã chủ động lồng ghép vào các bài kiểm tra 15 phút, kiểm tra một
tiết và kiểm tra học kì các câu hỏi liên quan đến kiến thức về môi trường trong môn Vật lí
khối 7. Kết quả thu được như sau:

Đợt kiểm
Lớp
tra
7
45 phút


Tổng

Tổng
số
học
sinh

Kêt quả
Trả lời đúng
SL

TL%

Có trả lời nhưng Không có câu trả
chưa đầy đủ
lời hoặc trả lời sai
SL
TL%
SL
TL%

31

7

22,6

8


35

53,9

31

8

25,8

14

45,2

9

29,0

32

8

25,0

15

46,9

9


32

11

34,4

13

40,1

8

25,0

63

21

33,3

26

41,3

16

25,4

31


39,7

26

41,3

12

19,0

Qua kết quả kiểm tra có thể thấy tỉ lệ học sinh hiểu biết về môi trường (sự cần thiết
phải bảo vệ môi trường và biết cách bảo vệ môi trường) ngày càng tăng.
+ Khi chưa áp dụng các giải pháp trong sáng kiến này có gần 54% số học sinh
không quan tâm hoặc không hiểu biết về kiến thức môi trường liên quan trong môn Vật lí
7. Đến tháng 12/ 2017 (thi kết thúc học kì I) khi bước đầu áp dụng các giải pháp trong
sáng kiến này thì số học sinh này đã giảm xuống còn 28,6%.
+ Kết quả khảo sát gần nhất vào tháng 3/2018 (kiểm tra 1 tiết học kì II), khi việc
triển khai áp dụng các giải pháp tôi nêu ra được thực hiện một cách đồng bộ, nhất quán
cho thấy số học sinh có hiểu biết về kiến thức môi trường liên quan đến môn Vật lí đã
tăng lên rõ rệt với trên 80%
Tóm lại:

- 20 -


Nét nổi bật của phương pháp “Tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường trong giảng
dạy môn Vật lí 7 ” là nhận thức của học sinh về môi trường ngày càng được cải thiện, từ
việc tổ chức các phong trào bảo vệ môi trường như: phong trào giữ vệ sinh phòng học,
phong trào Xanh - Sạch - Đẹp ở trường học, thường xuyên dọn dẹp vệ sinh xung quanh
trường học, không xả rác nơi công cộng,…Ngoài ra các em còn tổ chức các buổi tọa đàm,

dung bài học. Các phương pháp này cần phát huy tính tự giác, tích cực chủ động, sáng
tạo của học sinh dưới sự tổ chức chỉ đạo của giáo viên
Thông qua thực tế, khi tôi tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường vào trong từng bài
học này tôi thấy rằng, tuy thời gian để tôi tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường trong mỗi
đơn vị kiến thức có liên quan đến môi trường là rất ngắn nhưng học sinh thảo luận sôi nổi

- 21 -


và về nhà các em cũng vận dụng thành công những kiến thức đó vào trong cuộc sống
hàng ngày và các em còn đưa ra nhiều ý kiến hay trong vấn đề bảo vệ môi trường.
IV. Cam kết không sao chép hoặc vi phạm bản quyền.
Tôi xin cam kết sáng kiến trên không sao chép hoặc vi phạm bản quyền. Nếu sai tôi hoàn
toàn chịu trách nhiệm.

CƠ QUAN, ĐƠN VỊ
ÁP DỤNG SÁNG KIẾN

Mỹ Thành, ngày 22 tháng 10 năm 2018
TÁC GIẢ SÁNG KIẾN

Vũ Thị Hạt

TÀI LIỆU THAM KHẢO

- 22 -


Năm
Nhà

0

2008
Thiết kế bài giảng Vật lí 7
Hà Nội
2007 Tự kiểm tra kiến thức Vật lí
Giáo dục
2008 Phương pháp dạy học Vật lí
Đại học Huế
Chuẩn kiến thức - kĩ năng môn
2008
BGD
Vật lí THCS
2003 Luật bảo vệ môi trường
Internet

MỤC LỤC
STT
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12

6


13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27

2.5.1. Thực trạng của vấn đề đặt ra
2.5.2. Một số giải pháp tích hợp GDBVMT trong dạy học Vật lí l 7
3. Giải pháp cụ thể cho một số bài có tích hợp bảo vệ môi
trường
Bài 1:NHẬN BIẾT ÁNH SÁNG – NGUỒN SÁNG VÀ VẬT
SÁNG
Bài 3: ỨNG DỤNG ĐỊNH LUẬT TRUYÊN THẲNG CỦA ÁNH
SÁNG
Bài 5: ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI GƯƠNG PHẲNG
Bài 8: GƯƠNG CẦU LÕM
Bài 15: CHỐNG Ô NHIỄM TIẾNG ỒN.


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status