Giao an Lich su 12 tron bo moi nhat - Pdf 54

Tuần 01
Phần Một
LỊCH SỬ THẾ GIỚI HIỆN ĐẠI
TỪ NĂM 1945 ĐẾN NĂM 2000
Chương I
Bài 1:
SỰ HÌNH THÀNH TRẬT TỰ THẾ GIỚI MỚI SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI
(1945-1949)
Ngày soạn:22/08/2008
Ngày dạy: 25/08/2008
I MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Về kiến thức
Qua bài này giúp học sinh nắm đựơc:
- Trên cơ sở những quyết định của Hội nghị Ianta (1945 ) cùng những thoả thuận sau đó của 3 cường
quốc ( Liên xơ, Mĩ, Anh ) một trật tự thế giới mới được hình thành với đặc trưng lớn là thế giới chia
làm hai phe: XHCN và TBCN, do 2 siêu cường Liên Xơ và Mĩ đứng đầu mỗi phe, thường được gọi
lag trật tự Ianta.
- Mục đích:, ngun tắc hoạt động và vai trò quan trọng của Liên hợp quốc.
2. Về tư tưởng :
Giúp học sinh nhận thức khách quan về những biến đổi to lớn của tình hình thế giới sau chiến tranh
thế giới thứ hai, đồng thời biết q trọng, giữ gìn hồ bình thế giới.
3. Về kĩ năng:
- Quan sát, khai thác tranh ảnh, bản đồ.
- Các kĩ năng tư duy,: So sánh, phân tích, tổng hợp, đánh giá sự kiện.
II. THIẾT BỊ VÀ TÀI LIỆU DẠY HỌC
- Bản đồ thế giới, lược đồ nước Đức sau chiến tranh thế giới thứ hai, sơ đồ tổ chức LHQ.
- Một số tranh ảnh có liên quan
- Các tài liệu tham khảo.
III.TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC
1. Giới thiệu khái qt về Chương trình Lịch sử lớp 12
Chương trình Lịch sử 12 nối tiếp chương trình lịch sử 11 và có 2 phần:

chấp với nhau về những vấn đề quan trọng
bức thiết lúc này là:
1. -Việc nhanh chóng đánh bại hoàn toàn
CNPX. 2.-Việc tổ chức lại trật tự thế giới
sau chiến tranh.3-Việc phân chia thành quả
chiến thắng của các nước thắng trận.
Hội nghị diễn ra từ tháng 04 đến
11/12/1945, còn gọi là Hội nghị tam
cường, vì Liên Xô, Anh, Mic là 3 nước
lớn mạnh nhất, giữ vai trò chủ chốt trong
chiến tranh và đựơc coi là là lực lượng
nòng cốt của Mặt trận Đồng minh chống
phát xít. Song thực ra lực lượng lớn mạnh
nhất chi phối cục diện chiến tranh là 2
nước Xô và Mĩ.
GV giảng thêm: Ba cường quốc tham gia
chiến tranh chống phát xít đều nhằm thực
hiện những mục tiêu gắn với lợi ích của
gia cấp cầm quyền và những lợi ích dân
tộc của mỗi nước. Cũng vì thế, Hội nghị I
trở thành Hôi nghị thực hiện những mục
tiêu của chiến tranh của mỗi nước thành
viên, hay nói cáh khác, Hội nghị để tranh
giành, phân chia thành quả cuộc chiến
tranh chống phát xít tương ứng với so sánh
lực lượng, vị trí, đóng góp của mỗi nước
trong cuộc chiến tranh.Do vậy, Hội nghị
diễn ra rất gay go, quyết liệt.
- HS nghe, ghi chép.
- GV tiếp tục đặt câu hỏi: Hội nghị I đã

nguyên tắc cơ bản là sự thống nhất giữa 5
cường quốc: Liên Xô, Mĩ, Anh, Pháp,
Trung Quốc để giữ gìn hoà bình, an ninh
thế giới sau chiến tranh.
+ Hội nghị đã thoả thuận việc đóng quân
tại các nước nhằm giải giáp quân đội phát
xít và phân chia phạm vi ảnh hưởng ở châu
Âu và châu Á.
- Để minh hoạ rõ về thoả thuận này, GV
treo bản đồ thế giới sau CTTG 2 lên bảng
hướng dẫn học sinh kết hợp quan sát với
phần chữ in nhỏ trong SGK để xác định
trên đó các khu vực , phạm vi thế lực của
Liên Xô, của Mĩ ( Và các Đồng minh Mĩ)
- HS nghe, quan sát, làm việc với bản đồ,
ghi chép.
- Sau đó Gv đưa ra câu hỏi: Qua những
quyết định quan trọng của Hội nghị I và
qua việc quan sát trên bản đồ các khu vực,
phạm vi ảnh hưởng của Liên Xô, của Mĩ
em có nhận xét gì về Hội nghị I?
- HS thảo luận, phát biểu ý kiến, bổ sung
cho nhau.
- GV nhận xét, phân tích và kết luận: Như
vậy, Hội nghị I và những quyết định của
Hội nghị này đã tạo ra khuôn khổ để phân
chia phạm vi ảnh hưởng và thiết lập một
trật tự thế giới mới sau chiến tranh. Việc
phân chia phạm vi ảnh hưởng và thiết lập
một trật tự thế giới mới đó chủ yếu thực

nước để thông qua Hiến chương Liên hợp
quốc . Ngày 24/10/1945, với sự phê chuẩn
của Quốc hội các nước thành viên , bản
Hiến chương chính thức có hiệu lực . Vì lí
do đó, ngày 31/10/1945, Đại hội đồng
LHQ quyết định lấy nagỳ 24/10 hàng năm
làm ngày Liên hợp quốc
- HS nghe, ghi chép.
- Tiếp đó, GV hỏi: Mục đích cao cả của
LHQ là gì?
- HS căn cứ vào SGK và hiểu biết thực tế
để phát biểu.
- GV nhận xét và chốt ý: Hiến chương
LHQ qui định mục đích cao cả nhất của
LHQ là duy trì hoà bình và an ninh thế
giới, phát triển các mối quan hệ hữu nghị
giữa các dân tộc và tiến hành hợp tác quốc
tế giứâcc nước trên cơ sở tôn trọng nguyên
tắc bình đẳng và quyền tự quyết giữa các
dân tộc.
- GV tiếp tục giới thiệu: Để thực hiện mục
đích đó, LHQ sẽ hành động dựa trên 5
nguyên tăc: Chủ quyền bình đẳng giữa các
quốc gia và quyền tự quyết của các dân
tộc.
- Tôn trọng toàn vẹn lãnh thổ và độc lập
chính trị của tất cả các nước.
- Không can thiệp vào công việc nội bộ
của bất cứ nước nào.
- Giải quyết tranh chấp quốc tế bằng con

- Tôn trọng toàn vẹn lãnh thổ và độc lập chính trị
của tất cả các nước.
- Không can thiệp vào công việc nội bộ của bất cứ
nước nào.
- Giải quyết tranh chấp quốc tế bằng con đường hoà
bình..
- Chung sống hoà bình và đảm bảo sự nhất trí giữa 5
nước lớn: Liên Xô, Mĩ, Anh, Pháp, trung Quốc.
4
hơn 50 năm qua, LHQ không rơi vào tình
trạng khống chế của một nước lớn.
- Tiếp đó, GV giới thiệu cho HS về bộ máy
tổ chức của LHQ mà GV đã chuẫn bị sẵn.
Về vai trò và chức năng của 6 cơ quan
chính của LHQ, GV hướng dẫn học sinh
tìm hiểu trong SGK.
Tổ chức Liên hợp quốc
( UNO )
Các cơ quan
chủ yếu
Các cơ quan
chuyên môn
Các cơ quan
khác
Đại hội đồng
Hội đồng
bảo an
Hội đồng KT
- XH
Hàng không

LHQ trong hơn nửa thế kỉ qua? LHQ đã có sự
giúp đỡ gì đối với Việt Nam?
- HS trao đổi, thảo luận, phát biểu ý kiến của
mình.
-GV nhận xét, bổ sung, kết luận: Xét theo tôn
chỉ, mục đích và nguyên tắc hoạt động. LHQ
là một tổ chức quốc tế lớn nhất có vị trí quan
trọng trong sinh hooạt quốc tế hiện nay. Hơn
50 năm tồn tại và phát triển của mình, LHQ đã
có những đóng góp quan trọng giữ gìn hoà bình
và an ninh thế giới, đã có đóng góp quan trọng
trong quá trình phi thực dân hoá, cũng như có
nhiều nỗ lực trong việc giải trừ quân bị và hạn
chế sản xuất vũ khí hạt nhân. Ngoài ra, LHQ có
nhiều đóng góp đáng kể trong việc thúc đẩy
mối quan hệ hơp tác kinh tế, chính trị, văn
hoá, giáo dục, y tế giữa các nước hội viên và
trợ giúp cho các nước đang phát triển, thực
hiện cứu trợ cho các nước hội viên khi gặp khó
khăn.
Trong quá trình xây dựng và phát triển đất
nước, Việt Nam đã nhận được nhiều sự trợ
giúp của các tổ chức LHQ như: UNESCO,
FAO, WHO, ÌM…
Đến năm 20006. LHQ có 192 quốc gia thành
viên. Từ tháng 9/1977, VN là thành viên thứ
149 của LHQ. Ngày 16/10/2007đại hội đồng
LHQ đã bầu Vn làm uỷ viên không thường trực
Hội đồng bảo an, nhiệm kỳ 2008 – 2009
* Hoạt động 1: cá nhân

+ NHóm 1: Là quâ hương của CNPX - thủ
phạm gây ra chiến tranh thế giới đẫm máu, việc
giải quyết vấn đề Đức trở thành trung tâm của
tình hình châu Âu sau khi chiến tranh kết thúc.
Hội nghị cấp cao 3 cường quốc Liên Xô, Mĩ,
Anh họp ở Pốt xđam ( Từ ngày 17/7 đến
28/8/1945) đã kí kết Hiệp ước về việc giải
quyết vấn đề Đức. Theo thoả thuận, quân đội 4
nước Liên Xô, Mĩ, Anh, Pháp phân chia khu
vực tạm chiếm đống nước Đức với nhiệm vụ
tiêu diệt tận gốc XNPX, làm cho nước Đức trở
thành một nước thống nhất, hoà bình, dân chủ
thực sự. Ở Đông Đức, LX đã thực hiện nghiêm
chỉnh nhiệm vụ này, nhưng ở Tây Đức, các
nước M, A, P lại âm mưu chia cắt lâu dài nước
Đức. M, A, P tiến hành hợp nhất riêng rẻ các
khu vực chiếm đống của miùnh, tháng 9/1949
lập ra nhà nước Cộng hoà Liên bang Đức.
Tháng 10/1949, được sự giúp đỡ của LX, các
lực lượng dân chủ ở Đông Đức thành lập nước
Cộng hoà dân chủ Đức . Như thế, trân lãnh thổ
nước Đức hình thành 2 nhà nước với 2 chế độ
chính trị và 2 con đường phát triển khác nhau.
+ Nhóm 2: Trong những năm 1945 – 1947,
hàng loạt các nước ĐCN Đông Âu thành lập:
Ba Lan (7/44 ), Rumani (8/44), Hunggari
(4/45) Nam Tư (11/45), Anbani (12/45), Bunga
ri (9/46). Đến những năm 1948 – 1949, các
nước này đều lần lượt hoàn thành cuộc
CMĐCN và bước vào thời kì xây dựng CNXH.

trở thành hệ thống thế giới.
* Mĩ khống chế các nước Tây âu
- Sau chiến tranh, Mĩ thực hiện “kế hoạch phụ
hưng châu Âu”(Mác- san) viện trợ các nước Tây
Âu khôi phục kinh tế, làm cho các nước Tây Âu
này ngày càng lệ thuộc vào Mĩ.
7
- Cuối cùng, GV tổng hợp vấn đề: Với 3 sự
kiện cơ bản trên, ta thấy sau CTTG thứ hai ở
châu Âu nói riêng và thế giới nói chung đã
hình thành 2 khối nước đối lập nhau về chính
trị và kinh tế, đó là khối Tây Âu TBCN ( do Mĩ
cầm đầu) và khối Đơng Âu XHCN ( do Liên
Xơ đứng đầu ). Đây cũng là biểu hiện cơ bản
của trật tự thế giới được thiết lập sau chiến
tranh thế giới thứ hai.: Trật tự 2 cực Ianta.
- Với những sự kiện trên, ở châu Âu hình thành
2 khối nước đối lập nhau: Tây Âu TBCN và
Đơng Âu XHCN.
4. Sơ kết bài học
* Củng cố:
+ Hội nghị I và những quyết định quan trọng của Hội nghị này đã trở thành khn khổ của trật tự thế
giới từng bước thiết lập sau CTTG thứ hai, thường gọi là trật tự hai cực Ianta.
+ Sự thành lập, mục đích, ngun tắc hoạt động, vai trò của LHQ.
+ các sự kiện đánh dấu sự hình thành 2 hệ thống XHCN và TBCN.
* Dặn dò: Học sinh học bài cũ, làm bài tập, chuẩn bị bài mới.
- Bài tập:
-------------------  -----------------
Tuần 01: Chương II


- Ti liu tham kho khỏc.
III. TIN TRèNH T CHC DY HC
1. Kim tra bi c
Cõu hi:
1. Hóy nờu hon cnh, ni dung v ý ngha ca Hi ngh Ianta?
2. S hỡnh thnh h thng XHCN v TBCN din ra nh th no?
2. Dn dt vo bi
Sau khi CTTG th hai kt thỳc, , trờn th gii ón hỡnh thnh 2 h thng: h thng XHCN do Liờn
Xụ ng u v h thng TBCN do M ng u.
bi ny chỳng ta s tỡm hiu cỏc nc trong h thụng XHCN, bao gm Liờn Xụ v cỏc nc
DCND ụng u. .Cỏc vn chỳng ta cn thy rừ qua bi hc l:
1. Nhng thnh t chớnh trong cụng cuc xõy dng CNXH ca Liờn Xụ v ụng u t 1945 n
nhng nm 70mgx thnh tu chớnh ca Liờn Xụ.Quan h hp tỏc ton din gia Liờn Xụ v cỏc
nc XHCN ụng u.
2. S khng hong v sp ca Liờn Xụ v ụng ucựng vi nhng nguyờn nhõn a ti s
sp ú.
3. Tỡnh hỡnh Liờn Bang Nga trong thp niờn 90 v hin nay.
3. Tin trỡnh t chc dy hc
Hot ng ca GV viờn v HS Kin thc c bn
* Hot ng 1: c lp v cỏ nhõn
- GV t cõu hi:Ti sao Liờn Xụ phi tin
hnh khụi phc kinh t (1945 1950)?
Thng li ca k hoch 5 nm khụi phc
kinh t cú ý ngha quan trng gi?
I. Liờn Xụ v cỏ nc ụng u t 1945 n
na u nghng nm 70
1.Liờn Xụ:
a. Cụng cuc khụi phc kinh t (1945 1950):
- Nguyờn nhõn: Sau CTTG th hai, mc dự l
9

đạtthành tự như thế nào?
- HS quan sát, phát biểu ý kiến.
GV nhận xét, phân tích, kết luận: Sau khi
hoàn thành khôiphục kinh tế, LX tiếp tục
thực hiện nhiều kế hoạch dài hạn nhằm xây
dựng CSVCKT của CNXH như kế hoạch 5
năm lần thứ 5 (1951-1955 ), lần thứ 6 (1956 –
1060), lần thứ 7 (1959 – 1965 ), lần thứ 8
(1966 – 1970), lân fthứ 9 (1971 – 1975 ).
Thằnh tựu đạt được rất to lớn.
+ Về công nghiệp: LX trở thành cường quốc
công nghiệp đứng thứ hai thế giới ( Sau Mĩ).
Từ giữa thập niên 70, sản lượng công nghiệp
LX chiếm khoảng 20% tổng sảng lượng
công nghệp toàn thế giới. LX dẫn đầu nhiều
ngành công nghiệp: dẫu mỏ, than, quặng sắt,
công nghiệp vũ trụ, nghiệp điện nguyển tử.
+ Sản lượng nông nghiệp liên tục tăng dù
không ít khó khăn.SẢn phẩm nông nghiệp
1970 tăng 3,1 lần so với 1913l năm cao nhất
nước thắng trận, song LX lại bị chiến tranh tàn
phá nặng nề nhất.Do vậy LX thực hiện kế hoạch 5
năm khôi phục kinh tế (1946- 1950)
- Kết quả: Công – nông nghiệp đều được phục
hồi, khoa học -kỹ thuật páht triển nhanh chóng.
Năm 1949, LX chế tạo thành công bom nguyên
tử, páh vỡ thế đọc quyền vũ khí nguyên tử của
Mĩ.
b. Liên Xô tiếp tục xây dựng cơ sở vật chất kĩ
thuật của CNXH (1950 đến nử đầu những năm

- GV nhận xét, kết luận :Những thành tựu đạt
đựơc đã củng cố và tăng cường sức mạnh cho
nhà nước Xô Viết, nâng cao uy tín và vị trí
của LX trên trường quốc tế, toạ điều kiện cho
LX thực hiện chính sách đối ngoại tích cực,
ủng hộ PTCM thế giới.Do vậy, trong nhiều
thập kỉ sau chiến tranh, LX đã trở thành nước
XHCN lớn nhất, hùng mạnh nhất, trở thành
chỗ dựa cho PTCM thế giới và là thành trì
của hoà bình thế giới.
- GV bổ sung: tuy công cuộc xây dựng
CNXH thời kì này đã phạm những sai lầm,
thiếu sót. Đó là tư tưởng chủ quan, nóng vội,
đốt cháy giai đoạn, như đề ra “kế hoạch xây
dựng chủ nghĩa cộng sản trong vòng 15 - 20
năm”, hoặc vẫn duy trì nhà nước quan liêu
bao cấp; không tôn trọng quy luật khách quan
về kinh tế ( Trong công nhgiệp thiếu sự phát
triển hài hoà giữa công nghiệp nặmg và công
nghiệp nhẹ); thiếu dân chủ và công bằng xã
hội.Tuy nhiên, lúc này những thiếu sót sai
lầm đó chưa dẫn đến trì trệ , khủng hoảng sâu
sắc như cuối những năm 70. Lúc này, nhân
dân LX hăng hái tin tưởng vào công cuộc xây
dựng CNXH, xã hội Xô Viết vẫn ổn định.
* Hoạt động 1: cả lớp và cá nhân
GV yêu cầu học sinh quan sát lược đồ các
nước ĐCN Đông Âu và nêu câu hỏi: nhà
nước ĐCN Đông Âu được thành lập và củng
cố như thế nào?Sự ra đời của nhà nước ĐCN

các Đảng Cộng sản lãnh đạo. Riêng nước
Đức là bộ phận của CNTB phát triển bị
CNPX thống trị.
Trong những năm 1944 – 1945, chớp lấy thời
co HQLX tiêếnquân truy quét quân đội PX
Đức qua lãnh thổ Đông Âu, nhân dân các
nước Đ.Âu nổi dậy giành chúnh quyềnthành
lập các nhà nước ĐCN.
Ban đầu, nhà nước ĐCN Đ.Âu là chính
quyền liên hiệp gồm đại biểu các giai cấp
đảng phái chính trị đã từng tham gia mặt trận
chống phát xít. Giai cấp tư sản và các đảng
phái của họ có một lực lượng và vịu trí quan
trọng trong các chính phủ liên hiệp này và họ
âm mưu đưa các nước Đ.Âu quay trở lại con
đường TBCN.
Cuộc đâu tranh giữa giai cấp tư sản và giai
cấp vô sản nhằm đưa đất nước đi theo con
đường TBCN hoặc XHCN diễn ra quyết
liệt.Được sự giúp đỡ của Liên Xô, giai cấp vô
sản đã thắng thế thiết lập chính quyền vô sản
và đẩy mạnh cỉa cách dân chủ: cải cách ruộng
đất, quốc hữu hoá các xí nghiệp lớn của tư
bản trong và ngoài nước, thực hiện các quyền
tự do dân chủ… Từ 1948 – 1949, các nước
Đ. Âu căn bản hoàn thành cuộc cách mạng
ĐCN và bước vào thời kì xây dựng CNXH.
Sự ra đời và hoàn thành CMDCND Đông Âu
có ý nghĩa to lớn, đánh dấu CNXH đã vượt ra
khỏi phạm vi một nước và trở thành hệ thống

Liên Xô và sự nỗ lực vươn lên của nhân dân,
các nước Đ.Âu đã giành những thắng lợi to
lớn. Các nước Đ.Âu đã xaâ dựng thắng lợi
nền công nghiệp dân tộc, điện khí hoá toàmn
quốc, nâng cao sản lượng lên hàng chục lần.
Nông nghiệp phát triển nhanh chóng, trình độ
KHGKT được nâng lên rõ rệt. Từ những
nước nghèo, các nước Đ.Âu trở thành các
quốc gia công – nông nghiệp.
* Hoạt động 1: Nhóm
GV chia lớp làm 2 nhóm
+ Nhóm 1: Sự ra đời, mục tiêu, vai trò của
Hội đồng tương trợ kinh tế SEV?
+ nhóm 2: Sự ra đời, mục tiêu, vai trò của tổ
chức Hiệp ước phòng thủ Vacsava?
- Các nhóm theo dõi SGK, chuẩn bị nhanh và
báo cáo.
- GV nhận xét, chót ý ( các thôngtin cơ bản
như SGK ).
* Hoạt động 2: Cá nhân
- GV đặt câu hỏi: Theo em, quanhệ hợp tác
toàn diện trên đây giữa các nước XHCN có ý
nghĩa như thế nào?
- HS suy nghĩ, páht biểu.
Gv nhận xét, kết luận: Quan hệ hợp tác toàn
diện giữa các nước XHCN đã được củng cố
và tăng cường sức mạnh của hệ thống
XHCN thế giới; tạo điều kiện cho nhân dân
các nwsc ĐÂu ngăn chặn, đẩy lùi âm mưu
của CNTB, không ngừng giúp đỡ PTCM thế

- HS tìm hiểu SGK , trả lời caâ hỏi.
GV nhận xét, phân tích, kết luận: Năm 1973,
thế giới bùng nổ cuộc khủng hoảng dầu mỏ
nghiêm trọng chưa từng có.Cuộc khủng
hoảng này đã đánh mạnh vào chính trị,kinh tế
tài chính tiền tệ của tất cả các nước, đặt ra
cho nhân loại những vấn đề bức thiết phải
giải quyết như: Sự bùng nổ dân số, cạnnkiệt
tài nguyên, ô nhiễm môi trường, , yêu cầu đổi
mới thích nghi về kinh tế, chính trị, xã hội bn
trước sự phát triển vượt bậc của cuộc
CMKHKT. Trong bối cảnh đó, những người
lãnh đoạ Đảng và Nhà nước Liên Xô chủ
quan cho rằng QHSX XHCN không chịu tác
động của cuộc khủng hoảng chung toàn thế
giới, đo đó chậm thích ứng, chậm sửa
đổi.Những hạn chế sai lầm trong công cuộc
xây dựng CNXH trwsc kia nay càng troả nên
không phù hợp, cản trở sự phát trin mọi mặt
của xã hội Xô Viết, làm cho nhân dân bất
mãn. Do đó, vào cuối những năm 70 , đầu
những năm 80, đất nước LX lâm vào suy
thoái cả kinh tế lâẫnchính trị. Trình đọ kĩ
thuật, chất lượng sản phẩm ngày càng giảm
sút so với các nước Phương Tây, đời ssống
chính trị có những chuyển biến phức tạp.xuất
hiện những tư tưởng và các nóm đối lập
chống lại Đảng Cộng sản và nhà nước Xô
Viết. ( Thu nhập quốc dân giảm 2,5lần, sản
xuất Cn giảm 2,5 lần, NN giảm 3,5 lần, thu

II. Liên Xô và các nước Đông Âu từ giưã đến
1991.
1. Sự khủng hoảng chế độ XHCN ở Liên Xô:
- Năm 1973, cuộc khủng hoảng dầu mỏ bùng nổ
đã đánh mạnh vào nền kinh tế, chính trị của tất cả
các nước, sing LX lại chậm sửa đổi để thích ứng
với tình hình mới đó. Do đó, đến cuối những năm
1970 đất nước LX lâm vào suy thoái cả kinh tế
lẫn chính trị.
- Tháng 3/1985, M Goócbachốp lên nắm quyền
lãnh đạo Đảng và Nhà nước LX đã tiến hành
công cuộc cải tổ đất nước:
+ Nội dung và đường lối cải tổ: Tập trung vào
việc “cải cách kinh tế triệt để”, sau lại chuyển
trọng tâm sang cải cách chính trị và đổi mới tư
tưởng.
+ Kết quả: do phạm nhiều sai lầm nên tình hình
càng trở nên trầm trọng.
* Về kinh tế: Chuyển sangkinh tế thị trường quá
vội vã, thiếu sự điều tiết của nhà nước nên đã gây
ra sự rối loạn, thu nhập quốc dân giảm sút nghiêm
trọng.
* Về chính trị: Thực hiện chế độ Tổng thống nắm
mọi quyền lực và cơ chế đa nguyên về chính trị
nên đã làm suy yếu vai trò lãnh đạo của Đảng
Cộng sản và nhà nwsc Xô Viết, tình hình chính trị
xã hội hỗn loạn.
+ Hậu quả: Xô Viết lâm vào khủng hoảng trầm
trọng và toàn diện.
- Ngày 19/8/1991, một số nhà lãnh đạo và nhà

hướng vào “cải cách
kinh tế triệt để”chú
trọng cải tổ về vấn
đè ruộng đất.
“Nhiệm vụ chính trị quốc nội
quan trọng nhất” là chương
trình lương thực bị thất bại.
1989-1990 Thực hiện đường lối
xây dựng kinh tế thị
trường có điều tiết,
ban hành hàng loạt
điều luật mới về
kinh tế.
Không có hiệu lực, thu nhập
giảm sút 10% (1990). Quần
chúng bất bình, làng sõng bãi
công dân lên khắp nơi.
Chính trị
1985-1987 Thông qua “dự thảo
mới”
Bắt đầu xoá bỏ hệ tư tưởng
cộng sản chủ nghĩa, thay vào
là tư tưởng cải tổ.
1988 G chính thức trình
bày tư tưởng cải tổ
hệ thống chínhtrị tại
Hội nghị Đảng toàn
quốc.
Cải tổ chính trị trở thành
trọng tâm.

chính quyền Xô Viết bị giải
thể.
12/12/1991 11 nước cộng hoà
tuyên bố thành lập
cộng đồng các quốc
gia độc lập ( SNG )
Nhà nước Liên bang Xô Viết
tan rã.
125/12/1991 Tổng thống G từ
chức, lá cờ đỏ búa
liềm trên điện
Cremli hạ xuống
CNXH ở Liên Xô sụp đổ sau
74 năm tồn tại.
- Sau khi h.dẫn Hs quan sát, tìm hiểu công
cuộc cải tổ của G qua niên biểu, Gv phát
vấn: Qua quan sát tìm hiểu niên biểu, em
có nhận xét gì về công cộc cải tổ của G?
- Hs thảo luận, phát biểu ý kiến.
- GV nhận xét, kết luận: Trong bối cảnh
k..hoảng CNXH ở LX, cải tổ là hết sức cần
thiết và tất yếu, nhưng cải tổ như thế nào
mới là vấn đề quan trọng. Công cuụoc cải
tổ của g kéo dài 6 năm nhưng đã phạm
nhiều sai lầm nghiêm trọng, đã xa rời
những nguyên lí của CN Mác – Lênin về
kinh tế, chính trị, xã hội như: Chuyển sang
kinh tế thị trường quá vội vã, thiếu sự điều
tiết của Nhà nước,; thực hiện chế dộ Tổng
thống nắm mọi quyền lực và đa nguyên về

nước Đâu lần lượt bỏ quyền lãnh đạo của
Đảng, chấp nhận chế độ đa nguyên,đa
đảng và tiến hành tổng tuyển cử, chấm dứt
chế độ XHCN. Các nước Đ.Âu lần lượt từ
bỏ chế độ XHCN: Ba Lan. Tiêp Khắc,
Hungari…quay troẻ lại con đường
TBCN.Hầu hết các đảng của công nhân
đều đổi tên đảng, phân chia thành nhiều
phe phái khác nhau, tên quốc kì, quốc ca,
quốc huy đều thay đổi lại.
- Tiếp đó, GV yêu cầu học sinh quan sát
hình 7 (“ Bức tường Béc – lin” bị phá bỏ
và hỏi: Bức tranh “Bức tường Béc – lin”
bị phá bỏ nói lên điều gì?
- HS trao đổi, phát biểu.
- GV giải thích: Bức tường Béc – lin là
biểu tượng của sự chia cắt nước Đức thành
2 quốc gia riêng với 2 chế độ chính trị,
kinh tế khác nhau: CHLB Đức (TBCN),
CHDC Đức (XHCN).
Cuộc k.hoảng toàn diện ở CHDC Đức đã
dẫn đến tình tạng hnàg ngàn người ở
CHDC Đức di cư bất hợp pháp sang
CHKLB Đức bằng mọi cách.. Không cứu
vãn nổi tình hình, nhà cầm quyền Đông
Đức phải tuyên bố bỏ ngỏ Bức tường Béc
– lin.(9/11/1989 ), sau đố, bức tường bị
phá bỏ. Đúng 0 giờ ngày 3/10/1990, tại
Nhà quốc hội nước CHDC Đức đã diểna lễ
hạ cờ CHDC Đức và kéo cờ CHLB Đức.

xã hội.
17
học sinh rút ra 4 nguyên nhân chính như
SGK đã tổng kết.
* Hoạt động 2: cả lớp
GV nêu câu hỏi thảo luận: Từ sự sụp đổ
của LX và các nước Đ.Âu em có nhận xét
gì về công cuộc xây dựng CNXH của các
nước XHCN hiện nay?
- Hs sinh nghĩ, thảo luận, phát biểu
- GV tổng kết, bổ sung: Sự sụp đổ của Lx
và Đ.Âu là một tổn thất chưa từng có trong
lịch sử phong trào cộng sản và công nhân
quốc tế, dẫn dến hệ thống XHCN không
còn tồn tại nữa.Nhưng đây chỉ là sự sụp đổ
của mô hình CNXH chưa nhân văn, chưa
đúng đắn và là bước lùi tạm thời của
CNXH như Lênin đã nói: “ Nếu người ta
nhận xét thực chất của vấn đề, thì có bao
giờ người ta thấy rằng trong lịch sử có
phương thức sản xuất nào đúng vững ngay
được, mà không liên tiếp trải qua nhiều
thất bại, nhiều sai lầm và tái phạm không”.
Từ những đổ vỡ ấy, nhiều bài học kinh
nghiệm đau xót được rút ra cho những
nước XHCN ngày nay đang tiến hành cải
cách - đổi mới nhằm xây dựng CNXH
đúng với bản chất nhânn văn của nó, phù
hợp với hoàn cảnh và truyền thống văn hoá
dân tộc.Nhân dân các nước XHCN trong

trong thập niên 90, đất nước có nhiều biến đổi.:
18
trong SGK.Có thể cùng các em thảo luận
nước Nga trong thời đại Putin…
- Nhìn chung, các em cần thấy được là
quốc gia kế tục LX nhưng nước Nga đi
theo một chế độ chính trị khác trước.cơng
cuộc xây dựng đất nước đang,sẽ gặp nhiều
khó khăn, Song LBN đã đạt được những
thành tựu quan trọng và có nhiêù triển
vọng phát triển trong tương lai.
+ Kinh tế: Từ 1990 – 1995, kinh tế liên tục suy
thối. Song từ 1996 đã phục hồi và tăng trưởng.
+ Chính trị: Thể chế Tổng thống LBN.
+ Đối nội: Phgải đối mặt với nhiều thách thức lớn
do sự tranh chấp giữa các đảng phái và xung đột sắc
tộc.
+ Đối ngoại: Thực hiện đường lối thân phương Tây,
đồng thới phát triển các mối quan hệ cới các nước
châu Á ( T.Quốc, ASEAN)
- Từ năm 2000, Putinlên làm Tổng thống, nước Nga
có nhiề chuyển biến khả quan và triển vọng phát
triển.
4. Sơ kết bài học
* Củng cố:
1. Những thành tựu xây dựng CNXH của LX và Đ.Âu từ 1945 đến nửa đầu những năm 70.
2. Quan hệ hợp tác tồn diện của LX và các nước XHCN Đ.Âu.
3. Sự khủng hoảng của CNXH ở LX và Đ.Âu từ nữa sau những năm 70 đến 1991. Ngun nhân sự
sụp đổ của CNXH.
4. Vài nét về LBN trong thập niên 90 và hiện nay.

- Nét chung về khu vực Đơng Bắc Á và những biến đổi to lớn của khu vực này sau chiến tranh thế
giới thứ hai.
- Những vấn đề cơ bản về Trung Quốc sau CTTG thứ hai, bao gồm:
+ Sự thành lập nước CHDCND Trung Hoa và yư nghĩa cửa sự kiện này,. Thành tựu 10 naqưm đầu
xây dựng chế độ mới.
+ Tình hình TQ trong 20 khơng ổn định ( 1959 – 1978).
+ Đường lối cải cách, mở cửa và những thành tựu chính mà TQ đạt được từ 1978 -2000.
2. Về tư tưởng :
- Mở rộng hiểu biết về các nước trong khu vực.
- Nhận thức khách quan, đúng đắn về cơng cuộc xây dựng CHXHở TQ.
- Trân trọng những thành tựu cải cách, mở cửa của TQ và biết rút ra những bài học cho cơngcuộc
đổi mới đất nước hiện nay.
3. Về kĩ năng:
- Quan sát, phân tích lược đò, tranh ảnh và rút ranhững nhận định khái qt..
- Các kĩ năng tư duy,: So sánh, phân tích, tổng hợp, đánh giá sự kiện.
II. THIẾT BỊ VÀ TÀI LIỆU DẠY HỌC
- Bản đồ thế giới sau chiến tranh thế giới thứ hai.
- Một số tranh ảnh có liên quan
- Các tài liệu tham khảo.
III.TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC
1. Kiểm tra bài cũ.
Câu hỏi:
1. Ngun nhân ta ra của chế độ XHCN ở LX và Đâu?
2. Tình hinhg LBN trong thập niên 90 (1991 – 2000).
2. Dẫn dắt vào bài:
Sau CTTG thứ hai, cùng với sự biến đổi chung của tình hình thế giới, khu vưvj Đơng Bắc Á có
nhiêù biến đổi lớn với sự ra đời của hai nhà nước trên bản đảo riều Tiên và nwsc CHDCNC Trung
Hoa. Các quốc gia này đã đạt được những thành tựu quan trọng trong xây dựng và phát triển đất
nước.
Ở bài này,chúng ta sẽ tìm hiểu chung về khu vưck Đơng Bắc Á và những chuyển biến lơn slao của

(12/45) sau CTTG thứ hai, Ttiên tạm thời
chia cắt làm 2 miền theo chế độ quân
quản.Quân đội LXĐóng ở phí Bắc vĩ tuyến
38, còn phía nam là quân đội Mĩ. Ở phía
Bắc T.Tiên, Liên Xô nghiêm chỉnh thi hành
các qui định của Hội nghị Mxcơva
Ngươc lại ở Nam T.Tiên, Mĩ không tuân
thủ những điều đã cam kết. Mĩ lập một
chính quyền thân Mĩ do Lí Thừa vãn cầm
đầuvà tìm cách chia cắt lâu dài đất nước
T.Tiên. 5/1948, Nam T.Tiên đã tiến hành
tuyển cử thành lập một nước riêng gọi là
Đại Hàn Dân Quốc ( H.Quốc). Trước tình
hình đó, ở miền bắc T.Tiên, với sự ủng hộ
của LX, đã tuyên bố thành lập nước
CHDCND T. Tiên (9/1948).
Do những bất đồng về quan điểm , tháng
6/1950 đã nổ ra cuộc chiến tranh giữa 2
miền. Đến tháng 7/1953, Hiệp định đình
chiến mới được kí kết tại Bàn Môn Điếm
(GV giới thiệu hình 8- Lễ kí Hiệp định đình
chiến tại bàn Môn Điếm)., lấy vĩ tuyển 38
làm ranh giới quân sự giữa 2 miền Nam -
Bắc.Một khu phi quân sự 4 km đã ngăn
cách quân đội 2 bên. Cũng từ đó, 2 nước đi
theo 2 con đường khác nhau. Từ năm 2000,
các nhà lãnh đạo cao nhất của 2 miền đã kí
Hiệp định hoà hợp giữa 2 nước, mở ra một
bước mới trong tiến trình hoà hợp, thống
nhất trên bán đảo T.Tiên.

thực hiện chiến lươck phòng ngự tích cực,
vừa tìm cách tiêu hao sinh lực địch, vừa
xay dựng phát triển l.lượng của mình.Từ
tháng 6/1947, quân g. phóng chuyển sang
phản công, g.phóng các vùng do Quốc Dân
Đảng kiểm soát. Cuối 1949, cuộc nội chiến
kết thúc, toàn bộ lục địa TQ được giải
phóng. Lực lượng Đảng Quốc Dân thất bại
phải chạy ra đảo đài Loan.Trên cơ sở đó,
ngày 1/10/1949, nước CHDCND T.Hoa ra
đời, đứng đầu là Chủ tịch Mao Trạch Đông.
- Sau đó, GV yêu cầu HS quan sát hình 9
SGK ( Chủ tịch Mao Trạch Đông tuyên bố
thành lập nước CHDCND T.Hoa và GV
phát vấn: Em biết gì về Mao Trạch Đông và
những đóng góp của ông đối với cách mạng
và nhân dân T.Quốc.
- Hs phát biểu:
- GV tổng kết: Mao Trạch Đông (1893-
1976) quê ở Hồ Nam, xuất thân trong một
gia đình nông dân nghèo, sau chuyển thành
phú nông chuyên buôn bán thóc gạo.Ông đã
tốt nghiệp trung học sư phạm, là một trong
những người sáng lập ra Đảng CSTQ
(7/1921). 1/1935 ông được cử nắm quyền
lãnh đạo Đảng CSTQ. Cũng từ đó, ông đã
lãnh đạo nhân dân tiến hành cuộc khắng
chiến chống Nhật (1937-1945) và cuộc
chiến tranh chống TGThạch(1945-1949),
hoàn thành thắng lợi CM DT DCND

trong 10 năm đầu xây dựng chế độ mới là
gì? TQ đã đạt đựơc những thành tựu như
thế nào?
- HS theo dõi SGK, trả lời câu hỏi.
- GV nhận xét đưa ra kết luận ( Cơ bản như
trong SGK). về phần đối ngoại, GV bổ
sung thêm: TQ kí với LX “Hiệp ước hữu
nghị liên minh tương trợ Xô – Trung
(2/1950)”, phái quân chí nguyện sang giúp
đỡ nhân dân T.Tiên chống đế quốc Mĩ.
Ngày 18/1/1950, TQ thiết lập quan hệ ngoại
giao với Việt Nam, ủng hộ giúp đỡ nhân
dân VN tiến hành cuộc kháng chiến chống
Pháp.
* Hoạt động 1: Cả lớp và cá nhân
- GV yêu cầu Hs đọc SGK và đặt cẩu
hỏi:Tại sao từ 1959-1978, TQ lại lâm vào
tình trạng không ổn định về kinh tế, chính
trị, văn hoá, xã hội?
- HS trao đổi với nhau và trả lời câu hỏi.
- GV Nhận xét, phân tích, kết luận: Từ
1958, các nhà lãnh đạo TQ thực hiện đường
lối “Ba ngọn cờ hồng” ( bao gồm “Đường
lối chung”, xây dựng CNXH “đại nhảy
vọt”, và xây dựng “Công xã nhân dân” ).
Đường lối ba ngọn cờ hồng chủ trương xây
dựng CNXH theo phương châm: Nhanh ,
nhiều , tốt, rẻ, thực hiện “Đại nhảy vọt “
bằng cách tăng sản lượng thép lân gấp 10
lần so với chỉ tiêu đề ra trong kế hoạch 5

cách mạng thế giới.
2. Trung Quốc những năm không ổn định (1959
– 1978).
- Đối nội: 1959-1978, TQ lâm vào tình trạng không
ổn định về mọi mặt.
- Nguyên nhân: Từ 1959, TQ thực hiện đường lối
“Ba ngọn cờ hồng” ( bao gồm “Đường lối chung”,
“đại nhảy vọt”, “Công xã nhân dân” ).
23
đóng cửa vì thiếu nguyên liệu, lương thực.
- GV hỏi tiếp: Việc thực hiện đường lối ba
ngọn cờ hồng đã gây hậu quả như thế nào
đến tình hình chính trị, kinh tế TQ?
- HS theo dõi SGK,trả lời câu hỏi.
- GV và HS tổng kết lại những vấn đề cơ
bản đã được trình bày trong SGK.
- GV cùng HS tổng kết lại những vấn đề cơ
bản đã trình bày trong SGK.
- GV giải thích cho HS rõ hơn về cuộc “Đại
cách mạng văn hoá vô sản” ( 1966 – 1968)
- đầu 6//1966, cuộc Đại cách mạng văn hoá
oô sản” bắt đầu, hàng chục “tiểu tường”
Hồng vệ binh được huy động đến đạp phá
các cơ quan đảng và chính quyền, lôi ra đấu
tốm tri bức, nhục hình từ Chủ tịch nước
Lưu Thiếu Kỳ đến Thủ tướng, Phó thủ
tướng, Bộ trưởng, nhà cách mạng lão
thành, văn nghệ sĩ, , nhà khoa học. các tiểu
tường Hồng vệ binh có quyền giải tán các
cơ quan Đảng, chính quyền và các đoàn thể

+ Kinh tế: Sản xuất đình trệ, nạn đói diễn ra trầm
trọng.
+ Chính trị: Có biến động lớn, nội bộ ban lãnh đạo
bất đồng gay gắt về đường lối và tranh giành quyền
lực lẫn nhau, đỉnh cao là cuộc “Đại cách mạng văn
hoá oô sản” (1966-1968).
+ Xã hội: Hỗn loạn, đời sống nhân dân khó khăn.
* Đối ngoại:
- Xảy ra xung đột biên giới với Ấn Độ (1962), Liên
Xô (1969).
- Ủng hộ PTGPDT ở châu Á, Phi, Mĩ Latinh.
- Quan hệ hoà dịu với Mĩ.

3. Công cuộc cải cách - mở cửa (Từ 1978 ).
* Đường lối cỉa cách, mở của
- Do Đặng Tiểu Bình khởi xướng (12/1978) và
đựơc nâng lên thành đường lối chung.
- Nội dung: Lấy phát triển kinh tế làm trọng tâm,
tiến hành cải cách và mở của, chuyển kinh tế kế
hoạch hoá tập trung sang kinh tế thị trường XHCN,
nhằm hiện đại hoá và xây dựng CNXH mang đặc
sắc TQ với mục tiêu biến TQ thành quốc gia giàu
mạnh, dân chủ, văn minh.
24
- GV nhận xét, phân tích, kết luận (Thành
tựu, dẫn chứng số liệu cơ bản như
SGK).Để làm rõ hơn thành tựu kinh tế, GV
hướng dẫn HS khai thác hình 10: Cầu Nam
Phố - Thượng Hải TQ. GV đặt câu hỏi:
Qua quan sát hình 10, em có nhận xét gì về

- Khoa học kĩ thuật: Thử thành công bom nguyên
tử, phóng thành công tàu vũ trụ đưa con ngừi bay
vào không gian.
- Văn hó – giáo dục: Ngày càng phát triển, đời sống
của nhân dân được nâng cao.
- Đối ngoại:
+ Bình thường hoá và khôi phục quan hệ ngoại giao
với LX, VN,Mông Cổ, Ấn Độ…
+ Mở rộng quanhệ hữu nghị với hầu hết các nước
trên thế giới.
+ Có nhiều đóng góp trong việc giải quyết các tranh
chấp quốc tế.
Do đó, địa vị quócc ế của Tq ngày càngđược nâng
cao.
+ Trung Quốc thu hồi Hồng Kông (1997), Ma cao
(1999). Đài Loan vẫn duy trì chính quyền riêng.
* Ý nghĩa:
+ Những thành tựu đạt được trong công cuộc cỉa
cách - mở cửa đã chứng minh sự đúng đắn của
đường lối cải cách đất nước TQ; làm tăng sức mạnh
và vị thế quốc tế của TQ
+ là bài học quí cho những nước đang tiến hành
công cuộc xây dựng và đổi mới đất nước, trong đó
có Việt Nam.
4. Sơ kết bài học
*Củng cố: GV yêu cầu HS tổng hợp kiến thức đã học trả lời câu hỏi sau:
1. Hãy nêu những chuyển biến to lớn của khu vực ĐBA sau CTTG thứ hai?
2. Sự thành lập nước CHDC ND T.Hoa diễn ra như thế nào và có ý nghĩa gì?
3. Nội dung cơ bản của đường lối cải cách của TQ và những thành tựu chính mà Tq đạt được trong
những năm 1978- 2000.


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status