Giáo án Lịch sử 7 trọn bộ - Pdf 54

Giáo án: Lịch sử 7
Ngày soạn: ngày 05 tháng 9 năm 2007
Phần Một
Khái quát lịch sử thế giới trung đại
Tiết 1: Bài 1
Sự hình thành và phát triển của xã hội phong kiến ở
châu âu (thời sơ trung kì trung đại)
a . mục tiêu cần đạt
1. Kiến thức:
- Giúp học sinh nắm đợc quá trình hình thành xã hội phong kiến ở châu Âu, cơ
cấu xã hội bao gồm 2 giai cấp cơ bản: Lãnh chúa và nông nô
- Hiểu khái niệm lãnh địa phong kiến và đặc trng kinh tế lãnh địa
- Hiểu đợc thành thị trung đại xuất hiện ntn, kinh tế trong kinh tế trung đại khác
với lãnh địa ra sao
2. T tởng:
- Bồi dỡng cho học sinh về sự phát triển hợp quy luật của xã hội loài ngời, từ xã
hội chiếm hữu nô lệ sang xã hội phong kiến
3. Kĩ năng:
- Biết sử dụng bản đồ Châu Âu để xác định vị trí các quốc gia phong kiến
- Phơng pháp so sánh, miêu tả, phân tích, đánh giá
b . chuẩn bị
- Giáo viên: Nghiên cứu bài
Su tầm tranh ảnh lâu đài và thành quách của lãnh chúa
- Học sinh: Đọc bài trớc ở nhà, trả lời các câu hỏi trong SGK
c . Tổ chức các hoạt động dạy học
1. ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ:
GV kiểm tra việc chuẩn bị bài của học sinh
1
Giáo án: Lịch sử 7
3. Giới thiệu bài mới

- Những tớng lĩnh quân sự quý tộc
chiếm đợc nhiều ruộng đất, đợc phong
chức tớc khác nhau, họ có quyền thế và
giàu có, trở thành lãnh địa phong kiến
- Nô lệ và nông nô bị cớp ruộng đất trở
thành tấng lớp nông nô phụ thuộc vào
lãnh chúa
2. Lãnh địa phong kiến
- Là vùng đất rộng lớn do lãnh chúa làm
chủ, trong đó có lâu đài và thành quách.
2
Giáo án: Lịch sử 7
lãnh chúa trong lãnh địa.
? Em hãy miêu tả và nêu nhận xét về
lãnh địa phong kiến dựa theo hình 1
SGK.
Hs trả lời -> Gv nhận xét và chốt kiến
thức.(Tờng cao, hào sâu, đồ sộ có đầy
đủ nhà cửa, trang trại, nhà thờ nh một
đất nớc thu nhỏ.
? Trình bày đời sống sinh hoạt trong
lãnh địa.
? Đặc điểm chính của nền kinh tế lãnh
địa phong kiến là gì.
? Em thử phaan biệ sự khác nhau giữa
xã hội cổ đại và xã hội phong kiến.
Hoạt động 3
GV: Cho H S đọc phần chữ nhỏ SGK
GV: Giới thiệu cuối thế kỉ VI thành thị
trung đại xuất hiện

đối với sản xuất và sự phát triển của
XHPK ở Châu Âu
3
Giáo án: Lịch sử 7
5. Củng cố, dặn dò
* Củng cố:
Câu 1:
Phân biệt kinh tế lãnh địa và kinh tế thành thị?
Câu 2:
Vì sao xuất hiện thành thị trung đại?
Câu 3:
Giải thích các khái niệm lãnh địa phong kiến, lãnh chúa?
* Dặn dò:
+ Học bài cũ, nắm vững kiến thức
+ Chuẩn bị bài mới
4
Giáo án: Lịch sử 7
Ngày soạn: ngày 08 tháng 9 năm 2007
Tiết 2: Bài 2
Sự suy vong của chế độ phong kiến và sự hình thành chủ
nghĩa t bản ở châu âu
a . mục tiêu cần đạt
1. Kiến thức: Giúp học sinh nắm đợc
- Nguyên nhân, ý nghĩa của những cuộc phát kiến địa lí
- Sự hình thành của CNTB ở Châu Âu
2. T tởng:
- Giúp học sinh thấy đợc tính tất yếu quy luật của quá trình phát triển xã hội
phong kiến lên xã hội t bản chủ nghĩa
3. kĩ năng:
- Quan sát, khai thác kênh hình, kênh chữ SGK

Nhóm 1: Nguyên nhân
Nhóm 2: Kết quả
Nhóm 3: ý nghĩa
GV: Cho H S thảo luận 5 phút
Gọi đại diện các nhóm trình bày
Hoạt động 2
Yêu cầu H S quan sát SGK
GV: Sau các cuộc phát kiến quý
tộc và thơng nhân giàu lên nhanh
chóng và có đội ngũ công nhân
làm thuê đông đảo
- Gọi H S đọc phần chữ nhỏ SGK
? Quý tộc và TS Châu Âu đã làm
cách nào để có tiền vốn và đội ngũ
công nhân
GV: Xã hội hình thành 2 giai cấp
TS, VS
? Giai cấp VS, TS đợc hình thành
từ những tầng lớp nào trong xã hội
phong kiến Châu Âu
? ý nghĩa của nó
thị trờng mới, họ muốn tìm ra những con đ-
ờng buôn bán với Ân Độ và các nớc phơng
Tây
* Kết quả:
tìm ra nhiều vùng đất mới:
- 1487 đi vòng qua biển cực Nam Châu Phi
- 1498 Gama vòng qua điểm cực Nam Châu
Phi cập bến Calicut
- 1492 Côlômbô tìm ra Châu Mĩ

Giáo án: Lịch sử 7
* Dặn dò: Học sinh học bài cũ, chuẩn bị bài 3
Ngày soạn: ngày 10 tháng 9 năm 2007
Tiết 3: Bài 3
Cuộc đấu tranh của giai cấp t sản chống phong kiến
thời hậu kì trung đại ở châu âu
a . mục tiêu cần đạt
1. Kiến thức:
- Học sinh nắm đợc những phong trào đấu tranh trên lĩnh vực văn hoá t tởng:
Phong trào văn hóa phục hng, cải cách tôn giáo của giai cấp t sản chống giai cấp phong
kiến
2. T tởng:
- Bồi dỡng giáo dục tinh thần đấu tranh vì sự tiến bộ của nhân loại giúp học sinh
thấy đợc loài ngời đang đứng trớc một bớc ngoặt lớn: Sự sụp đổ của chế độ phong kiến,
một chế độ xã hội độc đoán lỗi thời
3. Kĩ năng:
- Khai thác kênh hình, kênh chữ SGK
- Phân tích, đánh giá các sự kiện lịch sử
b . chuẩn bị
- GV: +Soạn bài, nghiên cứu tài liệu
+ Su tầm một số tác phẩm thời kì phong trào phục hng
+ Bản đồ thế giới, tranh ảnh thời kì phục hng
- H S: Đọc bài trớc ở nhà, trả lời câu hỏi SGK
c . tổ chức các hoạt động dạy học
1. ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ
- Kể tên các cuộc phát kiến địa lí tiêu biểu và nêu hệ quả của các phát kiến đó tới xã hội
Châu Âu.
- Sự hình thành CNTB ở Châu Âu đã diễn ra nh thế nào.
3. Giới thiệu bài.

? Nguyên nhân nào dẫn đến phong
trào cải cách tôn giáo.
1. phong trào văn hoá Phục h ng (thế kỉ XIV XVII)
* Nguyên nhân:
- Chế độ phong kiến đã kìm hãm sự phát
triển của xã hội.
- Giai cấp t sản có thế lực về kinh tế nhng
không có địa vị xã hội.
-> Phong trào văn hoá phục hng.
* Một số nhà văn hoá và khoa học thiên tài
+ Ph.Ra bơ - lê: Nhà văn, y học Pháp
+ Đê - các tơ: Nhà toán học, triết học
+ Lê - ô - na Đơvanhxi: Hoạ sĩ, kĩ s nổi tiếng
+ Cô - pec nich: Nhà thiên văn học
+ Sêch xpia:
* Nội dung:
- Lên án nghiêm khắc giáo hội Kitô và đã
kích trật tự xã hội
- Đề cao giá trị con ngời, khoa học tự nhiên
- ý nghĩa vai trò tích cực trong tác động quần
chúng đấu tranh
- Mở đờng văn hoá Châu Âu và nhân loại
phát triển
2. Phong trào cải cách tôn giáo
*Nguyên nhân:
- Giáo hội bóc lột nhân dân.
- Cản trở sự phtá triển của giai cấp t sản.
* Ngời khởi xớng phong trào: M.lu thơ
* Nội dung:
- Chỉ trích giáo lí

ơng triều Tần-Hán-Đờng.
2. Thái độ:
- Nhận thức đợc Trung Quốc là một quốc gia lớn ở phơng Đông.
- Là nớc láng giềng của Viẹt Nam có ảnh hởng không nhỏ tới sự phát triển của lịch sử
Việt Nam.
3. Kĩ năng:
- Khai thác kênh hình, kênh chữ SGK
- Phân tích, đánh giá các sự kiện lịch sử.
b - Chuẩn bị
- Gv:Soạn bài,câu hỏi trắc nghiệm su tầm tài liệu,tranh ảnh.
- HS:đọc bài ở nhà,trả lời câu hỏi SGK.
C.Tổ chức các họat động dạy học :
1. ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Nguên nhân nào dẫn đến cuộc đấu tranh của iai cấp t sản chống lại phong kiến ở Châu
Âu? Nêu thành tựu, ỹ nghĩa của phong trào Văn hoá phcụ hng.
3. Giới thiệu bài mới
4. Nội dung bài học:
Họat động của thầy và trò Nội dung cần đạt
Hoạt động 1
HS: đọc SGK phần 1
GV: Giới thiệu những tiến bộ
trong sản xuất, việc sử dụng
1. Sự hình thành xã hội phong kiến ở
Trung Quốc
10
Giáo án: Lịch sử 7
những công cụ bằng sắt và tác
dụng của nó
? Những thay đổi trong XHPK đó

Chứng tỏ: Xã hội phong kiến TQ đã dần
hình thành từ thế kỉ III trớc công nguyên,
xác lập vào thời Hán
2. Xã hội Trung Quốc thời Tần Hán
a. Xã hội Trung Quốc thời Tần
- Tần Thuỷ Hoàng đã thi hành một số chính
sách:
+ Chia đất nớc thành quận, huyện trực tiếp
cử quan lại đến cai trị
+ Ban hành chế độ đo lờng và tiền tệ thống
nhất
+ Gây chiến tranh mở rộng lãnh thổ, bắt phu
bắt lính
- Nhằm củng cố thế lực và mở rộng lãnh thổ
của giai cấp phong kiến, không cải thiện đợc
đời sống nhân dân, chỉ làm cho mâu thuẫn
trở nên căng thẳng, nhân dân khắp nơi nổi
dậy
b. Xã hội Trung Quốc thời Hán
- chính sách thời Hán
+ Xoá bỏ chế độ hà khắc về pháp luật, giảm
nhẹ tô thuế và su dịch
+ Khuyến khích nông dân nhận ruộng cày và
khai hoang
+ Tiến hành những cuộc chiến tranh xâm
lấn, phát huy tính tích cực tự giác
- Kinh tế phát triển, trật tự xã hội ổn định,
đất nớc vững vàng
3. Sự thịnh v ợng của Trung Quốc d ới thời
Đ ờng

ơng ứng với các mốc thời gian sau đây:
Thời gian Sự kiện
221 206 TCN
220 280
265 316
317 420
420 589
589 618
618 907
907 960
960 1279
1271 1368
1368 1644
1644 - 1911
12
Giáo án: Lịch sử 7
Ngày soạn: ngày 15 tháng 9 năm 2007
Tiết 5: Bài 5
Trung quốc thời phong kiến (Tiếp)
a . mục tiêu cần đạt
1. Kiến thức:
- Giúp học sinh nắm đợc những chính sách đối nội, đối ngoại của TQ dới thời
Nguyên, thời Minh - Thanh
- Những thành tựu về văn hoá - kĩ thuật của TQ thời phong kiến
2. Thái độ:
- Giáo dục quý trọng những thành tựu văn hoá, bồi dỡng và ý thức giữ gìn văn hoá
dân tộc
3. Kĩ năng:
- Khai thác kênh hình, kênh chữ SGK
- Su tầm tài liệu

Hoạt động 2
GV: Giới thiệu thời Minh
Thanh xã hội TQPK suy yếu
? Sự suy yếu đó đợc thể hiện cụ
thể ntn
Hoạt động 3
GV: Cho H S quan sát H9 và H10
SGK
GV: Giới thiệu những thành tựu
quan trọng này đánh dấu sự phát
triển XHTQ về nhiều mặt
Giao việc:
Nhóm 1+2: Trình bày những
thành tựu về văn hoá
Nhóm 3+4: Về khoa học kĩ
thuật
GV: Gọi đại diện các nhóm trình
bày
GV: Nhận xét, ghi điểm
Nhà Nguyên thi hành chính sách phân biệtđ
đối xử:
- Ngời Mông Cổ có địa vị cao nhất đợc hởng
mọi đặc quyền
- Ngời Hán địa vị thấp kém và bị cấm đoán
đủ đờng
Nhân dân TQ nổi dậy chống lại ách thống trị
của nhà Nguyên
5. Trung Quốc thời Minh Thanh
Vua quan đục khoét, nông dân nộp tô thuế s-
u dịch nặng nề

a . mục tiêu cần đạt
1. Kiến thức:
- Sự hình thành phát triển của ấn Độ thời phong kiến
- Các thành tựu của ấn Độ
2. T tởng
- Lòng trân trọng những giá trị văn hoá, tinh thần, đấu tranh vì sự tiến bộ của xã
hội
3. Kĩ năng:
- Khai thác kênh hình, kênh chữ SGK
- Phân tích, đánh giá các sự kiện lịch sử
b . chuẩn bị
- GV: Soạn bài, nghiên cứu tài liệu, su tầm tranh ảnh về một số công trình kiến
trúc của ấn Độ
- Bản đồ Ân Độ thời cổ đại và phong kiến.
- T liệu về các triều đại ở Ân Độ.
- HS: Nghiên cứu bài ở nhà, trả lời câu hỏi SGK
c . tổ chức các hoạt động dạy học
1. ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ
? Sự suy yếu của xã hội phong kiến TQ cuối thời Minh Thanh đợc biểu hiện nh thế
nào.
? Trình bày những thành tựu lớn về văn hoá, khoa học kĩ thuật của Trung Quốc thời
phong kiến.
3. Giới thiệu bài
Ân Độ là một trong những trung taam văn hoá lớn nhất của nhân loại cũng đợc hình
thành từ rất sớm. Với bề dày lịch sử và những thành tựu văn hoá vĩ đại ấy, Ân Đọ đã có
những đóng góp lớn lao cho lịch sử nhân loại. Bài học hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu
về đất nớc Ân Độ thời phong kiến.
4. Nội dung bài học
Hoạt động của GV và HS nội dung cần đạt

Asôca đã mở mang bờ cói xuống Nam ấn và
đa Magađa thành nớc hùng mạnh
2. ấ n Độ thời phong kiến
a . V ơng triểu Gup ta (Thế kỉ IV VI)
- Thống nhất Phục hng và phát triển cả kinh
tế xã hội và văn hóa
- Biểu hiện: Biết sử dụng công cụ bằng sắt
Dệt đợc những tấm vải mỏng, mềm, nhẹ,
nhiều màu sắc
b . V ơng triều hồi giáo Đêli (Thế kỉ XII
XVI)
- Thiết lập bởi sự xâm lợc của Thổ Nhĩ Kì
- Chính sách chiếm đoạt ruộng đất, thi hành
việc cấm đạo
c . V ơng triều ấn Độ Môgôn (Từ thế kỉ XII
XIX)
- Chính sách
+ Xoá bỏ sự kì thị tôn giáo
+ Thủ tiêu đặc quyền hồi giáo
+ Khôi phục kinh tế và phát triển văn hóa
3. Văn hoá ấ n Độ
* Thành tựu:
- Chữ viết: Có chữ viết riêng (chữ phạm) là
nguồn gốc ngôn ngữ ấn và chữ viết Hinđu
thông dụng hiện nay
- Văn học: Có nhiều ảnh hởng đến đời sống
xã hội
- Nghệ thuật kiến trúc chịu ảnh hởng sâu sắc
của tôn giáo
- Công trình kiến trúc độc đáo, ngôi chùa

? Trình bày những thành tựu về mặt văn hoá mà Ân Độ đã đạt đởc thời trung đại.
3. Giới thiệu bài
- Đông Nam A đợc coi là một khu vực có bề dày văn hoá, lịch sử. Ngay từ những thế kỉ
đầu công nguyên, các quốc gia đầu tiên ở Đông Nam A đã bắt đầu xuất hiện. Trải qua
hàng ngàn năm lịch sử, các quốc gia đó đã có nhiều biến chuyển. Bài học hôm nay
chúng ta cùng tìm hiểu sự phát triển của khu vực Đông Nam A thời phong kiến.
4. Nội dung bài học
Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt
Hoạt động 1
GV: Cho H S đọc phần 1 SGK
? Kể tên các nớc nằm trong khối
ASEAN xác định các nớc đó trên
1. Sự hình thành các v ơng quốc cổ ở Đông
Nam á
- Việt Nam, Lào, Căm pu chia,
Brunây, Thái Lan, Mianma, Malaixia,
18
Giáo án: Lịch sử 7
bản đồ.
? Các nớc này có đặc điểm gì
chung về điều kiện tự nhiên
? Các điều kiện đó có những thuận
lợi và khó khăn gì cho sự phát
triển nông nghiệp
Hoạt động 2
GV: Cho H S đọc SGK
? Các quốc gia cổ ở ĐNA đợc hình
thành từ bao giờ.
? Sự suy yếu của các quốc gia
ĐNA sau thế kỉ XVIII

Thời gian Tên quốc gia cổ đại
19
Giáo án: Lịch sử 7
* Dặn dò:
+ Học sinh nắm vững nội dung kiến thức
+ Làm các bài tập trong vở bài tập lịch sử

Ngày soạn: ngày 25 tháng 9 năm 2007
Tiết 8: Bài 6
các quốc gia phong kiến đông nam á
(Tiếp theo)
a . mục tiêu cần đạt
1. Kiến thức:
- Giúp học sinh hiểu sự hình thành, phát triển và suy yếu của vơng quốc
Campuchia và vơng quốc Lào
2. Thái độ
- Sự trân trọng những giá trị văn hoá và tinh thần lao động không mệt mỏi của
nhân dân hai nớc anh em
3. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng phân tích khái quát, quan sát bản đồ
- Khai thác kênh hình, kênh chữ SGK
b . ph ơng tiện
- GV: Lợc đồ ĐNA, tranh ảnh kiến trúc Lào, Cămphuchia
- H S: Đọc bài ở nhà, trả lời câu hỏi SGK
c . tổ chức các hoạt động dạy học
1. ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ
? Kể tên các nớc nằm trong khối ASEAN hiện nay và xác định vị trí của các nớc đó trên
bản đồ.
? Các nớc trong khu vực Đông Nam A có điểm gì chung về điều kiện tự nhiên. Điều

a. Sự hình thành
- Có lịch sử lâu đời và phát triển nhất ở ĐNA
thời cổ và trung đại
- Thế kỉ thứ VI vơng quốc Chân lạp đợc hình
thành là vơng quốc của ngời Khơme
b. Thời kì phát triển
- Phát triển nhất là thời kì Ăngco vì các ông
vua thời kì này đã thi hành những biện pháp
tiến bộ
- Những thành phố đền tháp đồ sộ độc đáo
nh: Ăngcovat, Ăngcothon
c. Thời kì suy yếu
Từ cuối thế kỉ XVI khi thực dân Pháp xâm l-
ợc
4. V ơng quốc Lào
a. Sự hình thành
- 1353 một tộc trởng ngời Lào là Pha Ngừm
đã tập hợp và thống nhất hai bộ lạc Lào
Thông và Lào Lùm thành một nớc riêng gọi
là Lạn Xạng (Triệu Voi)
b. Quá trình phát triển
- Thời kì phát triển thịnh vợng nhất là thế kỉ
XV đến XVII bởi những chính sách cai trị
tiến bộ.
c . Thời kì suy yếu
Do sự tranh chấp ngôi vua và xâm chiếm cai
trị của Thái Lan và Pháp, Lào suy yếu
21
Giáo án: Lịch sử 7
5. Củng cố, dặn dò

- GV: Lợc đồ ĐNA, tranh ảnh về những thành tựu thời kì này
- HS: Nghiên cứu SGK, trả lời trớc các câu hỏi bài tập ở nhà
c . tổ chức các hoạt động dạy học
1. ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ
? Trình bày sự phát triển của vơng quốc Campuchia thời Ăngco đợc biẻu hiện nh thế
nào.
? Em hãy trình bày chính sách đối nội vsf đối ngoại của các vua Lạn Xạng.
3.Giới thiệu bài mới.
Qua các tiết học trớc chúng ta đã biết đợc sự hình thành và phát triển của chế độ phhong
kiến ở cả phơng Đông à phơng Tây. Chế độ phong kiến là giai đoạn quqan trọng trong
quá trình phát triển của xã hội loài ngời.
4. Nội dung bài học
Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt
Hoạt động 1
GV: Cho HS đọc SGK và nhấn
mạnh xã hội phong kiến là XH tiếp
sau XH cổ đại đợc hình thành trên
cơ sở tan rã của XH cổ đại. Đó là
điểm giống nhau giữa XHPK ph-
ơng Đông và XHPK phơng Tây
1. Sự hình thành và phát triển của xã hội
phong kiến
Giai
đoạn
XHPK phơng
Đông
XHPK phơng
Tây
Sự hình

độ này ở phơng Đông và phơng
Tây
triển XV) (nhanh)
Sự suy
vong
XVI XIX
thuộc địa
XV XVI
CNTB dần
hình thành
2. Cơ sở kinh tế xã hội của xã hội phong
kiến
a. Cơ sở kinh tế
Giống: đều sống chủ yếu nhờ vào nông
nghiệp, kết hợp chăn nuôi và một số nghề
thủ công sản xuất bó hẹp
Khác: Các nớc phơng Tây có kinh tế công
thơng nghiệp phát triển (sự xuất hiện của
thành thị)
b. Cơ sở xã hội
XHPK phơng Đông gồm 2 giai cấp: địa chủ
và nông nô
XHPK phơng Tây gồm 2 giai cấp: Lãnh
chúa và nông nô
Giống: Đều có hai giai cấp cơ bản trong XH:
thống trị và bị trị
Ngoài ra XHPK phơng Tây xuất hiện bộ
phận thợ thủ công, thơng nhân không ngừng
lớn mạnh có ý nghĩa quan trọng trong việc
hình thành chế độ XH mới

- Lợc đồ thế giới, lợc đồ khu vực ĐNA thế kỉ XV
- Bảng phụ: (có ghi sẵn bài tập)
c . tổ chức các hoạt động dạy học
1. ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ
3. Giới thiệu bài
4. Nội dung bài học
Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt
Hoạt động 1
GV yêu cầu HS
C1: ? Lập niên biểu các giai đoạn
lịch sử về sự hình thành phát triển
của các quốc gia phong kiến Châu
Âu
C2: ? Quá trình hình thành của chủ
nghĩa t bản Châu Âu
25

Trích đoạn Cuéc khẽi nghưa cĐa quý téc nhÌ Trđn Giội phãng Tờn BÈnh, Thuẹn HoĨ NÙm (1425) BÌi 20 nắc ợÓi viơt thêi lở sŨ
Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status