Tim hieu ngon ngu lap trinh Visual FoxPr - Pdf 55

NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH VISUAL FOXPRO
I. GIỚI THIỆU VISUAL FOXPRO:
Microsoft Visual Foxpro là một phần mềm Quản lý CSDL, bao gồm một số công rất mạnh
giúp có thể tổng hợp, truy xuất thông tin một cách thuận tiện, có một bộ lệnh dùng trong lập trình
rất phong phú, cho phép tạo được một giao diện thân thiện. Điều đáng lưu ý là các ứng dụng được
thiết kế từ các phiên bản trước của Foxpro vẫn còn hiệu lực trong Visual Foxpro, nghóa là vẫn có
thể chạy được trong Visual Foxpro. Tuy nhiên, nếu đã sửa đổi nguyên bản cũ trong Visual Foxpro
rồi thì không thể thực thi được nữa trong các phiên bản cũ trước đó của nó.
Để có thể dùng được Visual Foxpro, máy vi tính cần phải đạt được tối thiểu các điều kiện sau:
+ Có bộ xử lý từ 80386 trở đi, nên là 486 hoặc mạnh hơn.
+ Có bộ nhơ ù tối thiểu 4MB RAM, nhưng nên là 8MB RAM hoặc hơn.
+ Có đóa cứng càng lớn càng tốt, tối thiểu 200MB RAM
+ Hệ điều hành : Windows 95 hoặc Windows NT.
+ Đã cài hệ điều hành MS DOS, nên dùng DOS 5.0 trở về sau.
+ Đã cài hệ giao diện Windows 3.x hoặc Windows ’95 trở đi.
Sau khi đã được cài đặt, Visual Foxpro có thể được khởi động bằng một trong các cách như sau
:
+ Click chuột vào thực đơn Start trên màn hình chính của Windows 95 / Windows NT; chọn
Programs; chọn Microsoft Visual Foxpro; chọn Visual Foxpro 6.0
+ Thực hiện chức năng Run với tên tập thực hiện C:\Vfp\Vfp.exe
Visual Foxpro cũng có hai chế độ làm việc : hội thoại và chương trình.
Trong chế độ hội thoại, người ta đưa ra một yêu cầu cho Visual Foxpro bằng một lệnh thông
qua cửa sổ lệnh (command window) hoặc thông qua thực đơn hệ thống (system menu) và sẽ nhận
được kết quả ngay. Sau đó, người dùng có thể tiếp tục thực hiện các yêu cầu khác.
Trong chế độ chương trình, các câu lệnh của Visual Foxpro có thể được tập hợp lại thành một tập
tin ghi trên đóa và khi muốn cho thi hành tập tin này, từ cửa sổ lệnh người dùng thực hiện lệnh :
DO <Tên chương trình>. Khi đó các lệnh có trong tập tin chương trình này sẽ lần lượt được thực
hiện.
Một ứng dụng (project) bao gồm nhiều thành phần : CSDL, chương trình, màn hình giao diện,
thực đơn, báo biểu, … Một ứng dụng được lưu trữ trong tập tin có phần mở rộng là PJX và quản lý
bằng công cụ Project Manager.

2. Vùng tin (Field)
Kích thước tối đa vùng tin kiểu Character 254
Kích thước tối đa vùng tin kiểu Numeric hay Float 20
Số ký tự tối đa dùng để đặt tên cho vùng tin trong 1 Table riêng
lẻ
10
Số ký tự tối đa dùng để đặt tên cho vùng tin trong 1 Table bên
trong một database
128
Trò số nguyên nhỏ nhất -2 147 483 647
Trò nguyên lớn nhất 2 147 483 647
Mức chính xác của trò số khi tính toán 16 cột
3. Biến bộ nhớ và mảng
Số lượng biến bộ nhớ ngầm đònh 1 024
Số lượng tối đa biến bộ nhớ có thể chọn 65 000
Số lượng tối đa các mảng có thể khai báo 65 000
Số lượng tối đa các phần tử trong một mảng 65 000
4. Tập chương trình và thủ tục
Số dòng tối đa trong một tập chương trình Không giới hạn
Kích thước tối đa cho một thủ tục đã được biên dòch 64 KB
Số tối đa các thủ tục trong tập chương trình Không giới hạn
Số lượng tối đa các lệnh DO gọi lồng nhau 128
Số cấp ra lệnh READ lồng trong nhau 5
Số lượng tối đa lệnh lập trình cấu trúc lồng trong nhau 384
Số lượng tối đa các thông số được trao 27
Số lượng tối đa các xử lý phát sinh đồng thời 5
5. Báo biểu
Số tối đa các object trong một báo biểu Không giới hạn
Chiều dài tối đa một báo biểu 20 inches
Tối đa số cấp phân nhóm 128

8 bytes bộ nhớ; 1
đến 20 bytes khi
lưu giữ trong table
Từ –0.9999999999E+19
đến +0.9999999999E+20
Double Số chính xác
kép
8 bytes Từ +/-4.94065645841247E-
324 đến +/-
1.79769313486232E+308
Float Số nguyên hay
thập phân
8 bytes bộ nhớ; 1
đến 20 bytes khi
lưu giữ trong table
Từ –0.9999999999E+19
đến +0.9999999999E+20
Integer Số nguyên 4 bytes Từ –2147483647 đến
2147483646
General Đối tượng
nhúng
4 bytes trong table Chỉ bò giới hạn bởi bộ nhớ
Memo Văn bản ghi
nhớ
4 bytes trong table Chỉ bò giới hạn bởi bộ nhớ
Memo
(Binary)
Văn bản ghi
nhớ
Không thay đổi khi chuyển

Ngày + Số (tính bằng ngày) → Ngày sắp tới
Ngày – Số (tính bằng ngày) → Ngày trước đó
Ngày giờ + Số (tính bằng giây) → Ngày giờ sắp tới
Ngày giờ – Số (tính bằng ngày) → Ngày giờ trước đó
• toán tử luận lý :
( ) : kết nhóm, điều kiện bên trong ngoặc kết nhóm được xét trước
NOT hoặc ! : Logical Negative
AND : Logical AND
OR : Logical OR
(NOT, AND, OR có thể viết theo kiểu cũ : .NOT., .AND., .OR.)
• toán tử so sánh :
< : nhỏ hơn
> : lớn hơn
= : bằng
<>, #, !=: không bằng (không sử dụng >< hoặc =! hoặc ≠)
<=: nhỏ hơn hay bằng (không sử dụng =< hoặc ≤)
>=: lớn hơn hay bằng (không sử dụng => hoặc ≥)
==: chuỗi ký tự bằng chính xác
• toán tử số học :
( ) : kết nhóm
**, ^ : lũy thừa
* : nhân
/ : chia
% : số dư phép chia nguyên
+ : cộng
– : trừ
Biến hệ thống là do Visual Foxpro tạo ra khi khởi động. Tên biến hệ thống thường khởi đầu
bằng dấu gạch dưới.
4
Biến bộ nhớ do người sử dụng tạo ra, có thể thay đổi giá trò, kiểu hoặc xóa dễ dàng khi hết

* Dòch một tập tin ứng dụng ra tập tin APP hoặc EXE :
- Chọn nút chức năng Build hoặc chọn Project, Build từ thực đơn hệ thống.
- Chọn cách dòch tập tin ứng dụng :
• Rebuild Project để dòch ra tập tin PJX.
• Build Application để dòch ra tập tin APP
5
• Build Executable để dòch ra tập tin EXE.
III. CƠ SỞ DỮ LIỆU ( Database ):
Bảng trong mô hình dữ liệu quan hệ là một bảng hai chiều gồm các dòng và cột. Mỗi bảng
được đặc trưng bởi tên có phần mở rộng là DBF và danh sách các cột (thuộc tính). Thứ tự các cột
là không quan trọng và hai bảng khác nhau thì phải có tên khác nhau. Có hai loại bảng : bảng
tham chiếu (database table) và bảng tự do (free table) không thuộc danh sách tham chiếu của các
CSDL. Mỗi vùng là một cột trong bảng, phải thuộc một trong các kiểu dữ liệu : Numeric, Float,
Integer, Double, Currency, Character, Date, Date Time, Logical, Memo, General. Mỗi mẫu tin
(record) là một dòng trong bảng. Khi muốn sử dụng một bảng phải tiến hành mở bảng bằng lệnh :
USE <table>.
Ràng buộc toàn vẹn (RBTV) là điều kiện ràng buộc dữ liệu trong các bảng tham chiếu của
CSDL và tất cả các RBTV phải được thỏa mãn ở bất kỳ thời điểm nào. Việc kiểm tra các RBTV
thường được thực hiện sau các thao tác cập nhật dữ liệu như thêm, sửa, đánh dấu xóa và có thể
được tiến hành thông qua các thủ tục kiểm tra do người thiết kế chương trình ứng dụng viết hay
Visual Foxpro tự động kiểm tra các RBTV dựa trên những mô tả chi tiết của người thiết kế về
điều kiện ràng buộc đối với dữ liệu. RBTV có 2 mức : ràng buộc trên vùng (được kiểm tra khi có
sự thay đổi dữ liệu trên vùng) và ràng buộc mẫu tin (được kiểm tra khi có sự thay đổi dữ liệu trên
mẫu tin và được kiểm tra sau ràng buộc trên vùng). Phân loại các RBTV :
• RBTV về giá trò của một vùng : là những điều kiện thu hẹp miền giá trò của các vùng. Các
vùng này thường là vùng kiểu số, kiểu Date, kiểu Character.
• RBTV liên vùng : mô tả mối quan hệ giữa các vùng trong một bảng.
• RBTV giữa các mẫu tin trong một bảng.
• Siêu khóa – Khóa chính
• RBTV về khóa ngoại : còn gọi là ràng buộc về phụ thuộc tồn tại.

• Caption : tiêu đề của vùng.
• Rule : các ràng buộc toàn vẹn trên vùng.
• Message : thông báo lỗi khi dữ liệu không hợp lệ.
• Default value : giá trò ngầm đònh cho vùng khi nhập liệu.
• Field comment : chú thích thêm cho vùng.
Trang Indexes : dùng để mô tả các chỉ mục của bảng.
• Order : thứ tự sắp xếp.
• Name : tên của chỉ mục.
• Type : kiểu chỉ mục (Primary, Candidate, Unique, Regular).
• Expression : biểu thức khóa của chỉ mục.
• Filter : điều kiện lọc dữ liệu của chỉ mục.
Trang Table :
• Name : tên bảng.
• Database : tập tin CSDL
• Table file : tập tin DBF chứa dữ liệu của bảng.
• Records : số mẫu tin của bảng.
• Fields : số vùng của bảng
• Length : kích thước của mẫu tin + 1.
• Rule : chỉ đònh các điều kiện ràng buộc (biểu thức hay thủ tục)
• Insert trigger : trigger cho thao tác thêm mẫu tin vào bảng.
• Update trigger : trigger cho thao tác sửa đổi dữ liệu của các mẫu tin trong bảng.
• Delete trigger : trigger cho thao tác đánh dấu xóa các mẫu tin trong bảng.
7
Tạo một bảng : Có thể tạo cấu trúc của một bảng bằng lệnh :
CREATE TABLE | DBF <.DBF> [NAME <tên>] [FREE] ;
(<vùng1> <kiểu1> [(<kích thước1> [, <thập phân1>])] ;
[NULL | NOT NULL] ;
[CHECK <btL1> [ERROR <btC1>]] ;
[DEFAULT <bt1>] ;
[PRIMARY KEY | UNIQUE] ;

mục5>] : bảng được tạo sẽ liên kết khóa ngoại giữa <bt4> với <chỉ mục5> của <bảng2>. Nếu có
từ khóa NODUP thì chỉ mục tạo ra sẽ là chỉ mục khóa ngoại.
• CHECK <btL2> : mô tả ràng buộc toàn vẹn của bảng.
• ERROR <btC2> : thông báo lỗi khi thành phần CHECK bò vi phạm trong quá trình cập nhật
dữ liệu trong cửa sỗ Browse hay Edit.
Ngoài ra còn các lệnh về sửa đổi cấu trúc bảng, sửa đổi thông tin các vùng, hủy bỏ cột của
bảng, thêm dữ liệu của bảng, cập nhật dữ liệu của bảng, xóa dữ liệu của bảng, truy vấn dữ liệu
của CSDL thông qua các lệnh ALTER, INSERT, UPDATE, DELETE, SELECT.
Trigger của một bảng là một hành động (tương ứng với 1 thủ tục hay chương trình) được đònh
nghóa gắn liền với một thao tác cập nhật dữ liệu (thêm, sửa, xóa) của bảng. Trigger thường được
sử dụng để kiểm tra các RBTV.
8


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status