Giáo án Địa Lý 8 cả năm 2009-2010 - Pdf 59

Ngày soạn: /8/2008
Ngày giảng: /8/2008
Phần I - Thiên nhiên, con ngời các châu lục
Ch ơng XI . Châu á
tiết 1 Bài 1: Vị trí địa lý, địa hình và khoáng sản Châu á
I. Mục tiêu bài học:
1. Về kiến thức:
*Sau bài học cần giúp học sinh nắm đợc:
- Đặc điểm về vị trí địa lý, kích thớc của châu á
- Nắm đợc những đặc điểm về địa hình và khoáng sản của châu lục.
2. Về kỹ năng:
- Củng cố và phát triển kỹ năng đọc,phân tích,so sánh các yếu tố địa lý trên bản đồ.
- Phát triển t duy địa lý,giải thích đợc mối quan hệ chặt chẽ giữa các yếu tố tự nhiên.
3. Về thái độ:
-Yêu mến môn học và phát triển t duy về môn địa lý, tìm ra những kiến thức có liên
quan đến môn học
II. Đồ dùng dạy học
- Bản đồ vị trí địa lý của Châu á trên địa cầu.
- Bản đồ tự nhiên Châu á
- Lợc đồ địa hình, khoáng sản và sông hồ Châu á
II. Hoạt động dạy và học :
1. ổn định tổ chức: Sĩ số 8A 8B
2. Kiểm tra bài cũ: Không có
3. Bài mới:
Chúng ta đã cùng tìm hiểu thiên nhiên, kinh tế xã hội Châu Phi, Châu Mỹ, Châu
Nam Cực, Châu Đại Dơng và Châu Âu qua chơng trình địa lý lớp 7.
Sang phần địa lý lớp 8 ta sẽ tìm hiểu thiên nhiên, con ngời Châu á, một châu
lục rộng lớn nhất, có lịch sử phát triển lâu đời nhất, có điều kiện tự nhên phức tạp và
đa dạng. Tính phức tạp, đa dạng đó đợc thể hiện trớc hết qua cấu tạo địa hình và sự
phân bố khoáng sản.
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung bài học

châu lục nào?
N4: Chiều dài từ điểm cực bắc đến điểm cực
nam, chiều rộng từ bờ tây sang bờ đông nơi
lãnh thổ mở rộng nhất là bao nhiêu km?
N5: Bằng hiểu biết của mình em hãy so
sánh diện tích của châu á so với các châu
lục khác?
-Thảo luận(5 phút)Sau khi HS thảo luận
song,GVgọi đại diện các nhóm trình bày kết
quả.
Các nhóm khác bổ sung, nhận xét.
GV tổng kết.
+ Nam: Mũi Pi-ai: 1
0
10'B (Nam bán
đảo Malacca)
+ Tây: Mũi Bala: 26
0
10'B (Tây bán
đảo tiểu á)
+ Đông: Mũi Điêgiônép: 169
0
40'B
(Giáp eo Bêring).
Diện tích Châu á chiếm 1/3 diện tích đất nổi
trên Trái Đất, lớn gấp 1,5lần Châu Phi:? gấp
4 lần Châu Âu....
Những đặc điểm của vị trí địa lý, kích thớc
lãnh thổ Châu á có ý nghĩa rất sâu sắc, làm
phân hóa khí hậu và cảnh quan tự nhiên đa

- Các dãy núi chạy theo hai hớng
chính:Đông-Tây hoặc gần Đông
Tây,Bắc- Nam. hoặc gần Bắc - Nam
*Hoạt động3 :
? Em hãy tìm và đọc tên các dãy núi chính,
xác định hớng của các dãy núi đó? Chúng
đợc phân bố ở đâu?
? Tìm và đọc tên các đồng bằng rộng nhất?
Chúng đợc phân bố ở đâu?
GV gọi học sinh lên bảng chỉ trên lợc đồ.
? Em hãy nhận xét chung về đặc điểm địa
hình Châu á?
- Các núi và sơn nguyên cao tập
trung chủ yếu ở vùng gần trung
tâm.Trên các núi cao thờng có băng
hà bao phủ quanh năm.
- Nhiều hệ thống núi, sơn nguyên và
đồng bằng xen kẽ lẫn nhau làm địa
hình bị chia cắt phức tạp.
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung bài học
. ? Dựa vào H1.2 em hãy cho biết:
- Châu á có những khoáng sản chủ yếu nào?
- Dầu mỏ và khí đốt tập trung chủ yếu ở
những khu vực nào?
b) Đặc điểm khoáng sản
- Châu á có nguồn khoáng sản
phong phú.
- Quan trọng nhất là dầu mỏ, khí đốt
than, sắt, crôm và kim loại.
-Gọi 1,2 học sinh lên bảng chỉ trên lợc đồ.

Ngày giảng: / /2008
Tiết 2 Bài 2: khí hậu Châu á
I. Mục tiêu bài học:
1. Về kiến thức:
* Sau bài học cần giúp học sinh nắm đợc:
- Khí hậu Châu á chia thành nhiều đới khí hậu khác nhau do vị trí địa lý trải dài trên
nhiều vĩ độ
- Trong mỗi đới khí hậu lại chia làm nhiều kiểu khí hậu phức tạp
- Khí hậu Châu á phổ biến là các kiểu: gió mùa và lục địa
2. Về kỹ năng:
- Củng cố và phát triển kỹ năng đọc,phân tích,so sánh các yếu tố địa lý trên bản đồ.
- Phát triển t duy địa lý,giải thích đợc mối quan hệ chặt chẽ giữa các yếu tố tự nhiên.
3. Về thái độ
-Yêu mến môn học và phát triển t duy về môn địa lý,tìm ra những kiến thức có liên
quan đến môn học
II. Đồ dùng dạy học :
- Bản đồ vị trí địa lý của Châu á trên địa cầu.
- Bản đồ tự nhiên Châu á
- Lợc đồ các đới khí hậu Châu á
III. Hoạt động dạy và học :
1. ổn định tổ chức: Sĩ số 8A 8B
2. Kiểm tra bài cũ:
Em hãy nêu các đặc điểm về vị trí địa lý, kích thớc của lãnh thổ Châu á và ý
nghĩa của chúng đối với khí hậu?
3. Bài mới:
- Châu á nằm trải dài từ vùng cực Bắc đến vùng xích đạo, có kích thớc rộng lớn và
cấu tạo địa hình phức tạp. Đó là những điều kiện tạo ra sự phân hóa khí hậu đa dạng và
mang tính lục địa cao.
- Đây chính là những đặc điểm nổi bật của khí hậu Châu á chúng ta cùng tìm hiểu
qua bài học hôm nay.

CH: Em hãy cho biết đới khí hậu nào không
phân hóa thành nhiều kiểu khí hậu? Giải thích
tại sao?
a.Khí hậu Châu á phân thành
nhiều đới khác nhau:
-Đới khí hậu cực và cận cực nằm từ
khoảng vòng cực Bắc đến cực.
- Đới khí hậu ôn đới nằm từ khoảng
40
0
B - vòng cực Bắc.
- Đới khí hậu cận nhiệt đới: Nằm từ
chí tuyến Bắc - 40
0
B
- Đới khí hậu nhiệt đới: Từ chí
tuyến Bắc đến 5
0
N.
b.Các đới khí hậu Châu á lại phân
hóa thành nhiều kiểu khí hậu khác
nhau:
- Nguyên nhân: Do lãnh thổ rộng
lớn có các dãy núi và sơn nguyên
ngăn , ảnh hởng của biển.
*Hoạt động 4:
Tìm hiểu 2 kiểu khí hậu phổ biến ở châu á
2.Khí hậu châu á phổ biến là kiểu
khí hậu gió mùa và kiểu khí hậu
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung bài học

- khí hậu gió mùa cận nhiệt và ôn
đới phân bố ở Đông á.
*Đặc điểm:Một năm có hai mùa :
- Mùa đông có gió từ nội địa ra,
không khí lạnh, khô và ma không
đáng kể.
- Mùa hạ có gió từ đại dơng thổi
vào, nóng ẩm và có ma nhiều
b) Các kiểu khí hậu lục địa
*) Phân bố:
- Chủ yếu ở các vùng nội địa và Tây
Nam á
*) Đặc điểm:
- Mùa đông khô và rất lạnh
- Mùa hạ khô và nóng lợng ma ítTb
từ 200 mm đến 500 mm phát triển
nhiều hoang mạc và bán hoang mạc
.
:
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung bài học
.

4. Củng cố:
- GV củng cố lại toàn bộ bài học
- HS đọc nội dung ghi nhớ sgk và làm bài tập trắc nghiệm củng cố:
5. Dặn dò:
-Học sinh học bài cũ và tìm hiểu vị trí,địa hình Châu á ảnh hởng đến khí hậu của
vùng nh thế nào?
IV. Rút kinh nghiệm bài học:
................................................

điểm của các kiểu khí hậu đó?
3. Bài mới:
Giới thiệu:Chúng ta đã biết đợc địa hình, khí hậu Châu á rất đa dạng. Những đặc
điểm đó lại có mối quan hệ mật thiết với hệ thống sông ngòi và cảnh quan ở Châu á.
Chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu những đặc điểm đó qua bài học hôm nay.
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung bài học
*Hoạt động 1:
Tìm hiểu đặc điểm sông ngòi
-GV: treo bản đồ sông ngòi Châu á lên bảng
yêu cầu HS quan sát.
-GV cho HS thảo luận nhóm(4nhóm nhỏ)mỗi
nhóm cử nhóm trởng và th ký ghi kết quả thảo
luận của nhóm. Yêu cầu mỗi nhóm quan sát
bản đồ sông ngòi của Châu á và trả lời các câu
hỏi:
N1: Nêu nhận xét chung về mạng lới sông
ngòi ở Châu á?
N2: Cho biết tên các con sông lớn ở khu vực
Bắc á, Đông á và Tây Nam á? Chúng bắt
nguồn từ KV nào, đổ vào biển và đại dơng
nào? Đặc điểm của mạng lới sông ngòi ở 3
khu vực?

N3: Sông Mê Kông chảy qua nớc ta bắt nguồn
từ sơn nguyên nào?
N4: Sự phân bố mạng lới và chế độ nớc của
sông ngòi 3 khu vực nói trên?
Giải thích nguyên nhân tại sao?
1.Đặc điểm sông ngòi:
- Sông ngòi ở Châu á khá phát

hồ lớn ở Việt Nam?
- Giá trị thủy điện lớn
- Cung cấp nớc cho sinh hoạt và đời sống.
* Hoạt động 2
Tìm hiểu các đới cảnh quan tự nhiên
- GV treo lợc đồ các đới cảnh quan Châu á lên
bảng và yêu cầu học sinh quan sát.
CH: Em hãy cho biết:
- Tên các đới cảnh quan ở Châu á theo thứ tự
từ Bắc xuống Nam dọc theo kinh tuyến 80
0
Đ.
- Tên các cảnh quan phân bố ở KV khí hậu gió
mùa và các cảnh quan ở KV khí hậu lục địa
khô ,khí hậu ôn đới, cận nhiệt, nhiệt đới?
- HS làm việc theo 3 nhóm .Sau đó thảo luận
nhóm khác bổ sung .
- GV tổng kết
*Hoạt động3:
- CH: Dựa vào vốn hiểu biết và bản đồ tự
nhiên Châu á cho biết những thuận lợi và khó
khăn của thiên nhiên đối với sản xuất đời
sống?
có 1 số sông lớn:Xa- đa - ri-a
- Nguồn cung cấp nớc cho sông
chủ yếu là băng tuyết tan.
- Sông ngòi và hồ ở Châu á có giá
trị rất lớn trong sản xuất, đời sống,
văn hoá, du lịch...
+ Các sông ở Bắc á có giá trị lớn

- Học sinh học bài cũ và tìm hiểu vị trí,địa
hậu của vùng nh thế nào?
IV. Rút kinh nghiệm bài học:
trắc nghiệm củng cố:
hình Châu á ảnh hởng đến khi
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung bài học
Trờng THCS Yến Mao - Giáo án Địa Lí 8 Nguyễn Ngọc Long
****************@@@*****************
Ngày soạn: / /2008
Ngày giảng: / /2008
Tiết 4 Bài 4: Thực hành
Phân tích hoàn lu gió mùa ở Châu á
I. Mục tiêu bài học
1. Về kiến thức:
*Thông qua bài thực hành giúp HS hiểu đợc:
- Nguồn gốc hình thành và sự thay đổi hớng gió của khu vực gió mùa ở Châu á.
2. Về kỹ năng:
- Đọc và phân tích lợc đồ khí hậu, lợc đồ phân bố khí áp và các loại gió trên trái đất.
3. Về thái độ:
-Học sinh yêu mến môn họ,tích cực tìm hiểu và giải thích các hiện tợng tự nhiên.
II. Chuẩn bị:
- Lợc đồ khí hậu Châu á
- Lợc đồ phân bố khí áp và các hớng gió chính về mùa Đông và mùa Hạ
III. hoạt độngj dạy và học :
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
-Khí hậu Châu á có đặc điểm gì nổi bật?
3. Bài mới:
* Giới thiệu bài:
-Gió là một hiện tợng sảy ra thờng xuyên và liên tục trên trái đất.

Đông á
Tây Bắc Đông Nam
Đông Nam á
Bắc, Đông Bắc Nam
Nam á
Đông Bắc Tây Nam
* Hoạt động 2:
GV tiếp tục treo lợc đồ phân bố khí áp và hớng
gió chính về mùa hạ ở khu vực khí hậu gió mùa
châu á.
2.Phân tích hớng gió về mùa hạ
- Các trung tâm áp thấp
Sau đó tiếp tục cho học sinh thảo luận nhóm trong
7 phút. 2 nhóm thảo luận 1 câu hỏi do GV đa ra.
+ iran
- Các trung tâm áp cao:
N1,2:Xác định các trung tâm áp thấp và áp cao
+ Nam ấn Độ Dơng
N3, 4: Xác định các hớng gió chính theo từng khu
vực về mùa hạ và ghi vào vở học theo mẫu ở bảng
trên.
GV:HS thảo luận, quan sát, hớng dẫn học sinh tìm
+ Nam Đại Tây Dơng
+ oxtraylia
+ Ha oai.
các đai áp trên lợc đồ và các chớng gió về mùa hạ. - Các hớng gió chính theo
Sau khi HS thảo luận, GV thu kết quả tổng hợp. từng khu vực mùa hạ đó là:
- Đông Bắc, Nam, Tây Bắc.
* Hoạt động 3 3. Tổng kết:
GV vẽ bảng tổng kết lên bảng cho học sinh vẽ

- Gọi nhiều học sinh chỉ lợc đồ.
Trờng THCS Yến Mao - Giáo án Địa Lí 8 Nguyễn Ngọc Long
****************@@@*****************
Ngày soạn: / /2008
Ngày giảng: / /2008
Tiết 5 Bài 5: Đặc điểm dân c,x hội Châu áã
I. Mục tiêu bài học:
1. Về kiến thức:
*Sau bài học, học sinh cần:
- So sánh số liệu trong bảng dân số các châu lục qua một số năm.
- Chấu á là một châu lục đông dân nhất thế giới, mức độ tăng dân số ở mức trung
bình của thế giới.
-Thành phần chủng tộc đa dạng.
2. Về kỹ năng:
-Rèn luyện kĩ năng quan sát ảnh và lợc đồ,nhận xét sự đa dạng của các chủng tộc.
- Kĩ năng so sánh các số liệu về vấn đề dân số giữa các châu lục,các nớc và với toàn
thế giới.
3. Về thái độ:
- Hiểu đợc nguồn gốc ra đời của tôn giáo mình đang theo,có ý thức tôn trọng và giữ
gìn các tôn giáo.
II.phơng tiện dạy học:
- Bản đồ các nớc trên thế giới.
- Lợc đồ các chủng tộc châu á. Tranh ảnh về c dân châu á.
- Các câu chuyện về sự ra đời của các tôn giáo.
III. Hoạt động dạy và học :
1. ổn định tổ chức :
2. Kiểm tra bài cũ :
- GV kiểm tra bài thực hành
3. Bài mới :
* Giới thiệu: Châu á là một châu lục có nền văn minh lâu đời nhất của thế giới, là

CH: Em hãy nhận xét tỷ lệ gia tăng tự nhiên của
dân số châu á so với các châu lục khác và so với
toàn thế giới?
CH: Để giảm bớt mức độ gia tăng dân số các nớc
đã có những chính sách gì?
- Không sinh con thứ 3
- Mỗi gia đình chỉ có từ -2 con, mỗi con cách
nhau2 năm.Quan niệm con trai cũng nh con gái,
xóa bỏ t tởng lạc hậu, phong kiến về dân số.
- Châu á có tỷ lệ gia tăng tự
nhiên cao thứ 3 thế giới sau
Châu Phi và Châu Mĩ, bằng với
mức gia tăng của thế giới.
- Nhiều nớc ở Châu á thực hiện
chính sách giảm tỷ lệ gia tăng
tự nhiên của dân số.
* Hoạt động 2:
Tìm hiểu thành phần chủng tộc của dân số
2. Dân c thuộc nhiều chủng tộc:
GV treo lợc đồ H51, lợc đồ phân bố các chủng tộc
ở châu á lên bảng và yêu cầu HSquan sát.
-Treo một số tranh ảnh về dân c của các chủng
tộc khác nhau cho học sinh quan sát và phân biệt
đặc điểm của dân c từng chủng tộc.
-Thành phần chủng tộc đa dạng.
+ Ơrôpêôit: Tây Nam á và
Nam á.
+ Môngôlôit: Bắc á, Đông á,
Đông Nam á.
- CH: Em hãy cho biết dân c châu á thuộc

+ Phật giáo (thế kỷ đầu của
thiên niên kỷ thứ nhất TCN) và
ấn Độ giáo (và thế kỷ VI TCN)
ở ấn Độ
+ Kitô giáo xuất hiện từ đầu
CN tại Pa-le-xtin) ở
+ Hồi g
4. Củng cố:
GV củng cố lại toàn bài.
Cho học sinh đọc phần tổng kết
Cho học sinh vẽ biểu đồ về sự gia tăng dân số Châu á theo số liệu BT2 - Sách giáo
khoa - Tr.18
5. Dặn dò:
Về nhà hoàn thành xong bài biểu đồ.
Chuẩn bị trớc cho bài thực hành.
IV. Rút kinh nghiệm bài học:



****************@@@*****************
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết 6 Bài 6: Thực hành:
Đọc, ph ân tích lợc đồ
phân bố dân c và các thành phố lớn của châu á
I. Mục tiêu bài học
1. Về kiến thức:
* Sau bài học cần giúp học sinh nắm đợc
- Nhận biết đợc các đặc điểm phân bố dân c, những nơi tập trung đông dân: Ven biển
Nam á, Đông Nam á, Đông á. Nơi tha dân: Bắc á, Trung á

.
- Bắc Liên bang Nga
- Tây Bắc Trung Quốc
- Pakixtan
- ả rập Xê út
Mỗi nhóm cử một một nhóm trởng, 1 th ký.
Nhóm 1: Tìm những khu vực có mật độ dân số
< 1 ngời/km
2
.
Nhóm 2: Khu vực có mật độ dân số từ 1 - 50
ngời/km
2
.
Nhóm 3: Khu vực có mật độ dân số từ 51 - 100
ngời/km
2
.
Nhóm 4: Khu vực có mật độ dân số > 100 ng-
ời/km
2
.
2. Khu vực có mật độ dân số trung
bình 1 - 50 ngời/km
2
.
- Iran, Thái Lan.
- Mông Cổ
- Mianma, Lào.
Giáo viên quan sát,

thuộc các quốc gia trên thế giới
+ Mumbai
- Thành phố có dân số ít hơn
Hoạt động của giáo viên - học sinh Nội dung bài học
*Hoạt động 3: + Băng Cốc
GV nhận xét, tuyên dơng những nhóm làm tốt + Thành phố Hồ Chí Minh
- Những quốc gia có nền kinh tế
GV hớng dẫn học sinh về vẽ lợc đồ vào vở và
điền tên các thành phố
phát triển mạnh thờng tập trung rất
đông dân c
CH: Em hãy cho biết các thành phố lớn của
Châu á thờng tập trung tại những khu vực nào?
+Do điều kiện tự nhiên thuận
lợiDo quá trình phát triển kinh tế
Công nghiệp hóa, đô thị hóa, thu
hút dân c đô thị vào các thành phố
lớn.
4. Củng cố:
GV củng cố lại toàn bài.
Cho học sinh đọc phần tổng kết
5.Dặn dò:
- Cho học sinh về nhà vẽ biểu đồ về dân số của 5 thành phố lớn Tôkiô, Thợng Hải,
Ca-ra-si, Xơ-un, Bát-đa
Trờng THCS Yến Mao - Giáo án Địa Lí 8 Nguyễn Ngọc Long
****************@@@*****************
Ngày soạn: / /2008
Ngày giảng: / /2008
Tiết 7 ôn tập
I. Mục tiêu bài học

Hoạt động 1:
- Giáo viên cho HS ôn tập
I. Lí thuyết:
1.. Địa hình có 3 đặc điểm chính
Câu 1: Hãy quan sát H1.1 SGK ( Lợc
đồ vị trí châu á trên địa cầu) và cho
biết:
- Nhiều hệ thống núi, sơn nguyên cao đồ sộ
- Địa hình bị chia cắt rất phứctạp.
Đặc điểm nổi bật của địa hình châu
á là gì?
- Các núi và cao nguyên tập trung chủ yếu ở
vùng trung tâm
Giáo viên cho học sinh cả lớp thảo
luận nhóm. Mói nhóm thảo luận một
2.Khí hậu châu á phân hóa thành nhiều đới
khác nhau rất đa dạng :
Hoạt động của giáo viên - học sinh Nội dung bài học
câu hỏi tổng quát - Chia thành nhiều đới khí hậu khác nhau :
*Hoạt động2:
N1:Vị trí địa lý lãnh thổ và địa hình
châu á có ảnh hởng gì đến khí hậu
châu á?
N2: Em hãy giữa gió mùa đông và
gió mùa hạ ở Nam á và Đông Nam á
Nhóm 3: Em hãy tìm những khu vực
ở châu á có rất ít sông ngòi và
+ khí hậu cực,khí hậu ôn đới,khí hậu cận
nhiệt đới,khí hậu nhiệt đới
3 Đặc điểm sông ngòi:

của 3 địa điểm: Hãy cho biết (SGK)
3.Bài tập2 (SGK trang9):
- Vẽ biểu đồ nhiệt độ và lợng ma của Thợng
Hải (Trung Quốc)
4. Củng cố:
GV củng cố hệ thống lại toàn bộ các
câu hỏi HS ghi đầy đủ các câu hỏi.
5. Dặn dò:
các phần đã học, ôn tập.
Ho¹t ®éng cña gi¸o viªn - häc sinh Néi dung bµi häc
Häc sinh vÒ nhµ «n tËp, tiÕt sau kiÓm
tra.
IV. Rót kinh nghiÖm:


Nhờ tải bản gốc
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status