Hoàn thiện quy trình đánh giá trọng yếu và rủi ro trong giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán BCTC tại Công ty Kiểm toán Việt Nam - Pdf 63

Kiểm toán 40A Phan Ngọc Anh
Mục lục
Trang
Lời nói đầu
Chơng I: Lý luận chung về trọng yếu và rủi ro trong kiểm toán Báo cáo
tài chính
......................................................................................................
3
I. Khái niệm và tầm quan trọng của trọng yếu và rủi ro trong kiểm toán
Báo cáo tài chính
..................................................................................................................
3
1.Khái niệm trọng yếu, nội dung và ý nghĩa trong kiểm toán BCTC
........................................................................................................................
3
2.Rủi ro kiểm toán.
........................................................................................................................
7
3.Mối quan hệ giữa trọng yếu và rủi ro với bằng chứng kiểm toán
........................................................................................................................
9
II. Đánh giá tính trọng yếu và rủi ro trong kiểm toán BCTC
..................................................................................................................
12
1.Cơ sở đánh giá
........................................................................................................................
12
2.Đánh giá trọng yếu trong giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán
........................................................................................................................
15
3.Đánh giá rủi ro kiểm toán trong giai đoạn lập kế hoạch

..............................................................................................................
71
II. Kiến nghị về giải pháp nâng cao chất lợng dịch vụ kiểm toán qua
vận dụng đánh giá trọng yếu và rủi ro tại Công ty ABC
...........................................................................................................
72
1.Đánh giá trọng yếu
2
KiÓm to¸n 40A Phan Ngäc Anh
........................................................................................................................
72
2.§¸nh gi¸ rñi ro
........................................................................................................................
74
KÕt luËn
....................................................................................................................................
77
Tµi liÖu tham kh¶o
....................................................................................................................................
79
3
KiÓm to¸n 40A Phan Ngäc Anh
4
Kiểm toán 40A Phan Ngọc Anh
Lời nói đầu
Cho đến nay, nhu cầu và thực tiễn kiểm toán đã phát triển ở mức độ cao trên
thế giới bằng sự xuất hiện nhiều loại hình kiểm toán, nhiều mô hình tổ chức và
bằng sự thâm nhập sâu vào nhiều lĩnh vực của đời sống xã hội. Nhng ở Việt Nam,
kiểm toán mới chỉ thực sự xuất hiện vào tháng 5-1991 bằng sự ra đời của hai công
ty kiểm toán đầu tiên là Công ty Kiểm toán Việt Nam (VACO) và Công ty Dịch

công tác kiểm toán qua vận dụng đánh giá trọng yếu và rủi ro.
Với những hạn chế về thời gian và phạm vi tìm hiểu thông tin, bài viết chỉ
dừng lại ở mức độ nghiên cứu của một sinh viên tốt nghiệp, cha thể đề cập đợc
trọn vẹn tất cả các vấn đề có liên quan. Vì vậy, tôi rất mong nhận đợc ý kiến nhận
xét của thầy cô giáo và các bạn về bài viết để tự nâng cao kiến thức cho bản thân
và có thể hoàn thiện hơn cho các lần nghiên cứu sau.
Tôi xin chân thành cảm ơn thầy giáo Th.S Tô Văn Nhật, ngời đã tận tình h-
ớng dẫn tôi viết và hoàn thiện chuyên đề này. Tôi cũng xin cảm ơn các anh chị
kiểm toán viên VACO, đặc biệt là chị Thái Thanh Hải, đã tạo điều kiện và giúp đỡ
tôi trong suốt quá trình thực tập tại Công ty.
6
Kiểm toán 40A Phan Ngọc Anh
Chơng I: Lý luận chung về trọng yếu và rủi ro
trong kiểm toán Báo cáo tài chính
I khái niệm và tầm quan trọng của trọng yếu và rủi ro
trong kiểm toán Báo cáo tài chính
1.Khái niệm trọng yếu, nội dung và ý nghĩa trong kiểm toán BCTC.
1.1)Khái niệm trọng yếu:
Trọng yếu là khái niệm chỉ rõ tầm cỡ (độ lớn) và tính hệ trọng (bản chất) của
sai phạm thông tin tài chính có ảnh hởng hoặc làm thay đổi tính đúng đắn của
việc nhận thức và đánh giá đối tợng kiểm toán và việc sử dụng ý kiến đánh giá đó
để ra quyết định quản lý. Có thể trích đoạn ý kiến kiểm toán viên trong một mẫu
báo cáo kiểm toán chung nh sau :
Theo ý kiến của chúng tôi, xét trên các khía cạnh trọng yếu, BCTC của
Công ty X đã trình bày một cách trung thực và hợp lý tình hình tài chính của công
ty vào thời điểm 31/12/xx và kết quả các mặt hoạt động kinh doanh và các dòng
tiền mặt cho năm tài chính kết thúc cùng ngày phù hợp với các nguyên tắc kế toán
đợc thừa nhận.
Đây là một báo cáo kiểm toán dạng chấp nhận toàn phần, có cách diễn đạt
phổ biến trong việc thể hiện ý kiến nhận xét của kiểm toán viên. Chuẩn mực kiểm

rằng không thể đa ra ý kiến chấp nhận toàn phần và những phần bị ngoại trừ, do
bất đồng với Ban quản lý hay do công tác kiểm toán bị giới hạn, là không trọng
yếu hoặc không liên quan đến một số lợng lớn các khoản mục tới mức có thể dẫn
đến ý kiến không chấp nhận. ý kiến chấp nhận từng phần đợc thể hiện bởi thuật
ngữ ngoại trừ ảnh hởng của các vấn đề bị ngoại trừ.
ý kiến không chấp nhận phải đợc đa ra trong trờng hợp việc bất đồng với
Ban quản lý là trọng yếu hoặc do giới hạn về phạm vi kiểm toán tới mức mà kiểm
toán viên cho rằng ý kiến chấp nhận từng phần là cha đủ để thể hiện tính chất,
thiếu sót hay sai lạc của BCTC. Mỗi khi kiểm toán viên đa ra ý kiến không phải là
ý kiến chấp nhận toàn phần, kiểm toán viên phải mô tả rõ ràng trong báo cáo tất
cả các lý do chủ yếu dẫn đến ý kiến đó và định lợng (nếu đợc) lên BCTC.
8
Kiểm toán 40A Phan Ngọc Anh
Từ yêu cầu trên, đòi hỏi kiểm toán viên phải có sự hiểu biết thấu đáo về cách
đánh giá và vận dụng tính trọng yếu trong kiểm toán để xác định ý kiến nhận xét
trong báo cáo kiểm toán. Nói cách khác, trọng yếu là một trong những khái niệm
cơ bản thuộc nội dung kiểm toán mà kiểm toán viên và công ty kiểm toán luôn
phải quan tâm trong khi thực hiện chức năng kiểm toán.
Trách nhiệm của kiểm toán viên đợc quy định trong Chuẩn mực kiểm toán
trên là xác định xem các BCTC có bị sai phạm trọng yếu hay không, nghĩa là phải
phát hiện tất cả các sai phạm trọng yếu chứ không phải là toàn bộ sai phạm trong
BCTC. Bởi vì, xét trên góc độ kiểm toán, thực trạng hoạt động tài chính cũng nh
hiệu qủa nghiệp vụ là vấn đề rất rộng và trên thực tế không thể kiểm toán đợc tất
cả các thông tin đã và cha thu đợc của hoạt động tài chính và nghiệp vụ phải kiểm
toán. Hơn nữa, ngời sử dụng cũng chỉ quan tâm đến bản chất của thực trạng tài
chính và hiệu quả hoạt động. Mặt khác, với sự hạn chế về chi phí cũng không cho
phép kiểm toán viên đợc thực hiện kiểm toán đối với tất cả các đối tợng cụ thể,
cũng nh khi đã phát hiện ra các sai phạm cụ thể, kiểm toán viên cũng không thể
yêu cầu khách hàng điều chỉnh tất cả các sai phạm đó mà không xem xét đến mức
độ ảnh hởng của nó trong toàn bộ nội dung kiểm toán. Điều đó dẫn đến một yêu

toán-trọng yếu. Việc đánh giá này sẽ đợc trình bày rõ hơn ở mục sau của phần
này.
*Về bản chất, tính trọng yếu đợc quyết định bởi vị trí hay tính hệ trọng của
phần nội dung cơ bản trong đối tợng kiểm toán. Trong mối quan hệ đó, tất cả các
khoản mục, nghiệp vụ đợc xem là trọng yếu xét về bản chất thờng bao gồm các
khoản mục, nghiệp vụ có gian lận hoặc chứa đựng khả năng gian lận, xem xét trên
tính chất và đặc điểm của việc thực hiện và ghi chép các khoản mục, nghiệp vụ
đó; các khoản mục, nghiệp vụ bao hàm sai sót (không cố ý) hệ trọng xét về tính
chất vi phạm hoặc ảnh hởng của nó đến các khoản mục trọng yếu khác.
Trong kiểm toán, tính trọng yếu đợc xem xét áp dụng cho tất cả các báo cáo:
Bảng Cân đối kế toán, Báo cáo Kết quả kinh doanh, Khi lập ra một báo cáo,
tính trọng yếu đợc áp dụng trong việc điều chỉnh, phân loại và trình bày tất cả các
khoản mục, nghiệp vụ có liên quan.
Tất cả các khoản mục, nghiệp vụ thuộc bản chất đối tợng kiểm toán đều liên
quan trực tiếp đến việc nhận thức đúng và đa ra ý kiến kiểm toán. Vì vậy, khái
10
Kiểm toán 40A Phan Ngọc Anh
niệm trọng yếu đã đặt ra yêu cầu xác định nội dung kiểm toán với nguyên tắc
không bỏ qua các khoản mục, nghiệp vụ có quy mô lớn và có tính hệ trọng, phản
ánh bản chất đối tợng. Vi phạm nguyên tắc này có nghĩa là không nắm vững nội
dung của trọng yếu thì kiểm toán viên đã tạo ra rủi ro cho cuộc kiểm toán. Do đó,
khi đánh giá tính trọng yếu của một nội dung hay một phát hiện kiểm toán cụ thể,
kiểm toán viên phải xem xét trên cả hai mặt là quy mô và bản chất của vấn đề, từ
đó mới đa ra quyết định hợp lý về tính trọng yếu, đảm bảo mục tiêu và chất lợng
cuộc kiểm toán.
2.Rủi ro kiểm toán.
Rủi ro kiểm toán là khả năng tồn tại sai sót trọng yếu sau khi kiểm toán viên
thực hiện tất cả các thủ tục kiểm toán cần thiết và đa ra ý kiến chấp nhận.
Khi lập kế hoạch kiểm toán cho từng hợp đồng cụ thể, kiểm toán viên phải
dự kiến các trờng hợp rủi ro và những thủ tục kiểm toán nhằm phát hiện ra những

không phát hiện và ngăn chặn đợc các gian lận và sai sót. Chẳng hạn, kho bãi của
doanh nghiệp không có ngời bảo vệ thì khả năng bị mất mát hàng tồn kho cao.
Việc đánh giá rủi ro kiểm soát đợc thực hiện thông qua việc tìm hiểu về thiết
kế và hoạt động của hệ thống KSNB của khách hàng. Công việc này đợc tiến hành
ở hai cấp độ:
*Môi trờng kiểm soát: là tất cả các chính sách, thủ tục và hoạt động tạo
thành cơ sở để nâng cao hiệu lực của các thủ tục kiểm soát riêng biệt.
*Các thủ tục kiểm soát riêng biệt: gồm các thủ tục kiểm soát chi tiết liên
quan trực tiếp đến nghiệp vụ và tài sản của doanh nghiệp.
Kiểm toán viên cần có hiểu biết đầy đủ về hệ thống kế toán và hệ thống
KSNB, đánh giá chính xác mức độ rủi ro kiểm soát để vạch kế hoạch kiểm toán và
xây dựng phơng pháp kiểm toán thích hợp. Sự hiểu biết về hệ thống KSNB, hệ
thống kế toán, sự đánh giá xác đáng rủi ro kiểm soát cùng với sự đánh giá về rủi
ro tiềm tàng cũng nh mọi cân nhắc khác sẽ giúp cho kiểm toán viên:
-Xác định đợc các loại thông tin sai sót nghiêm trọng có thể xảy ra trong
BCTC.
-Xem xét nhân tố tác động đến khả năng để xảy ra sai sót nghiêm trọng.
-Thiết kế phơng pháp kiểm toán cơ bản thích hợp.
2.3)Rủi ro phát hiện:
Rủi ro phát hiện là khả năng mà các thủ tục kiểm toán không phát hiện ra các
sai sót trọng yếu hiện có trong quá trình kiểm toán BCTC. Chẳng hạn, kiểm toán
12
Kiểm toán 40A Phan Ngọc Anh
viên không phát hiện ra một khoản gian lận tiền mặt của kế toán thanh toán sau
khi đã tiến hành các thủ tục kiểm toán cần thiết.
Việc đánh giá rủi ro phát hiện là tuỳ thuộc và xét đoán chủ quan của kiểm
toán viên. Trong quá trình kiểm toán, kiểm toán viên cần xác định rủi ro tiềm tàng
và rủi ro kiểm soát, dựa vào đó, dự kiến một khả năng rủi ro phát hiện hợp lý, đảm
bảo sự tin cậy cho việc đa ra ý kiến, để sai sót nếu có xảy ra cũng chỉ có thể ở một
mức độ chấp nhận đợc.

a)Tính đầy đủ (số lợng) của bằng chứng kiểm toán liên quan đến những thủ
tục kiểm toán mà kiểm toán viên tiến hành: kiểm toán viên quyết định phơng pháp
và mức độ cần thiết đối với việc áp dụng các thủ tục kiểm toán dựa trên đánh giá
về trọng yếu và rủi ro bằng cách xem xét tính chất của số d tài khoản hay loại
hình nghiệp vụ, bao gồm cả bản chất và quy mô của những khoản mục trong
BCTC, hay nói cách khác là mức trọng yếu đợc đánh giá đối với từng khoản mục,
nghiệp vụ. Những khoản mục hay nghiệp vụ đợc đánh giá là trọng yếu, xét trên cả
quy mô và tính chất, thì số lợng bằng chứng đòi hỏi là lớn hơn so với các khoản
mục hay nghiệp vụ đợc đánh giá là không trọng yếu. Do vậy, kiểm toán viên cần
phải tiến hành các thủ tục kiểm toán ở mức độ cao và trên phạm vi rộng để đảm
bảo thu thập đợc số lợng bằng chứng cần thiết để chứng minh cho sự tồn tại hay
không tồn tại sai sót trọng yếu trong các khoản mục trên BCTC. Cụ thể hơn, trọng
yếu cũng có ảnh hởng trực tiếp đến số lợng bằng chứng cần thu thập trong bớc
phân bổ ớc lợng ban đầu cho các bộ phận trên BCTC, bộ phận nào đợc phân bổ
mức ớc lợng ban đầu về tính trọng yếu với số tiền nhỏ hơn sẽ phải thu thập nhiều
bằng chứng hơn so với bộ phận nào đợc phân bổ với số tiền lớn hơn. Nói cách
khác, mức phân bổ này có quan hệ tỷ lệ nghịch với số lợng bằng chứng cần thu
thập của mỗi bộ phận trong nội dung kiểm toán.
Kiểm toán viên thờng dựa vào kết quả đánh giá rủi ro tiềm tàng và rủi ro
kiểm soát, rồi dự kiến rủi ro phát hiện để xây dựng rủi ro kiểm toán chấp nhận đ-
ợc, lập kế hoạch thu thập số lợng bằng chứng thích hợp cho mỗi mục tiêu kiểm
toán cụ thể. Có thể tổng hợp trên bảng sau:
Bảng 1: Mối quan hệ giữa rủi ro và bằng chứng kiểm toán
Trờng
hợp
Rủi ro
kiểm toán
Rủi ro
tiềm tàng
Rủi ro

dựng kế hoạch thu thập bằng chứng đối với từng mục tiêu và đối tợng cụ thể, với
quy mô hợp lý và độ tin cậy cao, để đảm bảo chứng minh cho ý kiến kết luận của
kiểm toán viên khi hoàn tất cuộc kiểm toán.
II - đánh giá tính trọng yếu và rủi ro trong kiểm toán
BCTC
1.Cơ sở đánh giá:
1.1)Đối với tính trọng yếu:
Trách nhiệm của kiểm toán viên là xem xét các BCTC có bị sai sót trọng yếu
không. Nếu khách hàng từ chối sửa lại các sai sót trọng yếu trong BCTC thì ý kiến
chấp nhận có loại trừ (chấp nhận từng phần) hoặc không chấp nhận sẽ đợc công
bố tuỳ theo mức trọng yếu của sai sót. Do vậy, kiểm toán viên cần phải xác định
đợc mức trọng yếu thích hợp để có thể đánh giá xem liệu sai sót đã phát hiện có
15
Kiểm toán 40A Phan Ngọc Anh
phải là sai sót trọng yếu hay không, đảm bảo một khoảng an toàn cho ý kiến nhận
xét trong báo cáo kiểm toán. Dựa trên hai nội dung bao hàm trong khái niệm
trọng yếu là quy mô và bản chất của vấn đề xem xét, căn cứ để đánh giá tính
trọng yếu bao gồm:
*Quy mô tuyệt đối của phần nội dung đang xem xét hay sai phạm cụ thể mà
kiểm toán viên phát hiện ra. Đây là căn cứ đợc xem là đơn giản nhất trong việc
đánh giá tính trọng yếu bởi vì thông thờng, một sai sót với giá trị lớn luôn đợc chú
ý và tập trung hơn so với một giá trị nhỏ. Tuy nhiên, trong nhiều trờng hợp, việc
đánh giá trọng yếu qua quy mô tuyệt đối cũng không dễ dàng thực hiện, kiểm
toán viên cần sử dụng thêm các căn cứ khác.
*Quy mô tơng đối của vấn đề xem xét. Khi đánh giá tính trọng yếu, quy mô
của các khoản mục, nghiệp vụ không chỉ xét về giá trị tuyệt đối mà còn phải xem
xét trong mối tơng quan với các đối tợng kiểm toán hay các mục tiêu kiểm toán
khác.
*Bản chất của vấn đề đang xem xét hay tính hệ trọng của phần nội dung cơ
bản trong đối tợng kiểm toán. Trong toàn bộ đối tợng kiểm toán, luôn có những

-Nợ ngắn hạn.
-Phải thu ngắn hạn.
-
Việc áp dụng căn cứ nào là phụ thuộc vào tính chất hoạt động của khách
hàng. Thông thờng, hai cơ sở hay đợc sử dụng nhất hiện nay là tổng doanh thu và
tổng tài sản.
1.2)Đối với rủi ro:
*Đối với rủi ro kiểm toán: cơ sở để đánh giá rủi ro chính là các yếu tố bao
hàm trong mỗi loại rủi ro.
-Rủi ro tiềm tàng là rủi ro tồn tại sai sót trọng yếu không kể đến hoạt động
kiểm soát nội bộ và kiểm toán, vì vậy, cơ sở đánh giá là những tồn tại tiềm tàng
thuộc về bản chất của đối tợng nh: đặc điểm kinh doanh của khách hàng, công
việc ngành nghề kinh doanh, bản chất hệ thống kế toán,
-Rủi ro kiểm soát là khả năng tồn tại sai sót trọng yếu khi đã kể đến hiệu lực
của hệ thống kiểm soát nội bộ, vì vậy, cơ sở để tiến hành đánh giá chính là bộ
máy kế toán, hệ thống KSNB. Đánh giá rủi ro kiểm soát chính là quá trình đánh
17
Kiểm toán 40A Phan Ngọc Anh
giá cách thiết kế, tính liên tục và hiệu quả hoạt động của hệ thống KSNB trong
việc ngăn ngừa và phát hiện các sai sót nghiêm trọng.
-Rủi ro phát hiện là rủi ro mà các kiểm toán viên không phát hiện ra các sai
sót nghiêm trọng trong quá trình kiểm toán, vì vậy, cơ sở đánh giá nó chính là
việc thực hiện các bớc kiểm toán, phạm vi tiến hành kiểm toán và sự tuân thủ các
Chuẩn mực kiểm toán của kiểm toán viên.
Đối với rủi ro tài khoản: để lựa chọn cơ sở cho việc đánh giá rủi ro tài khoản,
cần quan tâm đến mối quan hệ chặt chẽ giữa trọng yếu và rủi ro. Mối quan hệ đó
thể hiện ngay trong khái niệm rủi ro kiểm toán: rủi ro kiểm toán là rủi ro mà
kiểm toán viên mắc phải khi đa ra ý kiến chấp nhận không thích hợp về BCTC khi
vẫn tồn tại những sai sót trọng yếu. Trong mọi cuộc kiểm toán thì trọng yếu và
rủi ro có quan hệ tỷ lệ nghịch với nhau. Khi kiểm toán viên đánh giá là có nhiều

Lập kế hoạch kiểm toán bao gồm việc xác định mục tiêu, phạm vi, thời hạn
và tính chất của các thủ tục kiểm toán, , trong đó có việc thiết lập một mức trọng
yếu có thể chấp nhận đựợc, cho phép kiểm toán viên phát hiện ra các sai sót trọng
yếu. ở giai đoạn thực hiện kiểm toán, việc đánh giá trọng yếu có thể khác so với
giai đoạn chuẩn bị, có thể do sự thay đổi hoàn cảnh và cũng có thể do kiểm toán
viên thu thập thêm những hiểu biết về khách hàng của mình. Cụ thể, sau khi thiết
lập đợc mức trọng yếu có thể chấp nhận đợc, kiểm toán viên tiến hành các thủ tục
kiểm toán theo kế hoạch để phát hiện các sai phạm, sau đó áp dụng mức trọng yếu
đã xây dựng để đánh giá ảnh hởng của các sai phạm đó, từ đó đề xuất các biện
pháp xử lý. Để đánh giá mức độ trọng yếu, quy mô của các khoản mục, nghiệp vụ
không chỉ xét về con số tuỵêt đối mà phải xét trong tơng quan với toàn bộ đối t-
ợng kiểm toán. Về định lợng, đó là những tỷ lệ của các khoản mục, nghiệp vụ so
với một cơ sở để tính toán nh: tổng tài sản, lợi nhuận trớc thuế, Tuỳ quan hệ cụ
thể với đối tợng cụ thể của kiểm toán, có thể tính riêng biệt hay cộng dồn các
khoản mục, nghiệp vụ cụ thể hay các sai sót có liên quan. Tính trọng yếu, nếu
đánh giá về quy mô tơng đối, có ba mức độ khác nhau để so sánh:
*Quy mô nhỏ: không trọng yếu.
Thông thờng, một khoản mục, một loại nghiệp vụ luôn có quy mô nhỏ trên
Bảng Cân đối kế toán hay Bảng Kết quả kinh doanh thì việc phản ánh đúng hay
sai nghiệp vụ này không ảnh hởng đến quy mô chung trên đối tợng kiểm toán và
từ đó không ảnh hởng đến nhận thức của đối tợng này cùng những quyết định đa
ra trên cơ sở đã đợc kiểm toán. Các khoản mục, nghiệp vụ này cũng không thể
19
Kiểm toán 40A Phan Ngọc Anh
hiểu một cách bất biến, chẳng hạn, một khoản mục vật liệu phụ có thể không
trọng yếu trong sản xuất mặt hàng này nhng lại trọng yếu trong việc sản xuất mặt
hàng khác, có thể trọng yếu trong thời kỳ này nhng không trọng yếu trong thời kỳ
trớc,
*Quy mô lớn nhng cha đủ mức quyết định nhận thức về đối tợng: có thể
không trọng yếu.

của tác giả W.Morley Lemon, Alvin A.Arens, Jame K.Loebbecke một phơng
pháp đợc công nhận phổ biến thì vận dụng đánh giá trọng yếu trong một cuộc
kiểm toán bao gồm 5 bớc cơ bản: (1) ớc lợng sơ bộ ban đầu, (2) phân bổ ớc lợng
ban đầu cho các bộ phận, (3) ớc tính tổng số sai sót trong từng bộ phận, (4) ớc
tính sai sót kết hợp, (5) so sánh sai số kết hợp với ớc lợng ban đầu. Trong đó, hai
bớc đầu tiên đợc thực hiện trong giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán, ba bớc sau đợc
thực hiện trong giai đoạn thực hiện kiểm toán.
Ước lợng sơ bộ tính trọng yếu:
Ước lợng sơ bộ ban đầu: là mức ớc lợng tối đa mà kiểm toán viên tin rằng ở
mức đó các BCTC có thể sai, nhng vẫn cha ảnh hởng đến quan điểm và quyết định
của những ngời sử dụng thông tin.
Thông thờng, các công ty kiểm toán chuyên nghiệp thờng xây dựng các văn
bản hớng dẫn chỉ đạo đối với việc ớc tính đối với từng chỉ tiêu đợc chọn làm cơ sở
thông qua một hệ thống các bảng tỷ lệ phần trăm. Ví dụ, các văn bản đó có mẫu
quy định nh sau:
-Tổng kết hợp các sai sót hoặc bỏ sót trong các BCTC cao hơn 10% tổng tài
sản lu động thì đợc xem là trọng yếu, thấp hơn 5% là không trọng yếu, từ 5% đến
10% thì kiểm toán viên cần xét đoán về mặt nghiệp vụ để xác định tính trọng yếu
của chúng.
-Từ 5% đến 10% phải đợc đánh giá trong mối quan hệ với cơ sở thích hợp.
Nhiều khi phải có cơ sở để so sánh với các sai sót. Chẳng hạn nh:
+Đối với Báo cáo Kết quả hoạt động kinh doanh: tổng kết hợp các sai sót
trên báo cáo phải từ 5-10% của tổng lợi tức hoạt động kinh doanh trớc thuế. Tỷ lệ
này có thể không thích hợp trong năm mà thu nhập cao hoặc thấp một cách bất th-
ờng. Khi tổng lợi tức của một năm đợc xem là không có tính đại diện thì tốt hơn
kiểm toán viên nên thay thế bởi một chỉ tiêu khác mang tính đại diện hơn.
21
Kiểm toán 40A Phan Ngọc Anh
+Đối với Bảng Cân đối kế toán: các sai sót phải đợc đánh giá ngay từ đầu đối
với tài sản lu động, tổng tài sản, nợ ngắn hạn, Đối với tài sản l u động và nợ ngắn

22
Kiểm toán 40A Phan Ngọc Anh
hiệu lực của bộ máy KSNB. Vì vậy, một sai sót nhỏ của ngời quản lý cũng có thể
đợc xem là trọng yếu.
-Các sai sót ảnh hởng đến xu hớng của thu nhập cũng cần thiết phải quan tâm
xem xét.
-Các sai phạm có tính dây chuyền làm ảnh hởng nghiêm trọng đến BCTC.
Phân bổ ớc lợng ban đầu về tính trọng yếu cho các bộ phận.
Số ớc tính ban đầu về tính trọng yếu đợc phân bổ cho từng bộ phận, từng
khoản mục trên Bảng Cân đối kế toán (hoặc Báo cáo Kết quả kinh doanh) hình
thành mức trọng yếu của từng bộ phận, khoản mục. Bởi vì hầu hết các sai số trên
Báo cáo Kết quả kinh doanh cũng đều có ảnh hởng nh trên Bảng Cân đối kế toán
do hệ thống ghi sổ kép, do đó, kiểm toán viên có thể phân bổ ớc lợng ban đầu cho
các tài khoản trên Bảng Cân đối kế toán (hoặc Báo cáo Kết quả kinh doanh). Vì số
lợng các khoản mục trên Bảng Cân đối kế toán ít hơn trên Báo cáo Kết quả kinh
doanh, và hầu hết các thể thức kiểm toán tập trung vào Bảng Cân đối kế toán nên
trong hầu hết các cuộc kiểm toán, phơng pháp thích hợp là phân bổ tính trọng yếu
cho các tài khoản trên Bảng Cân đối kế toán.
Việc phân bổ ớc lợng này đợc tiến hành cho cả hai hớng sai sót: sai sót thừa
(số tiền trên báo cáo vợt quá số tiền thực tế) và sai sót thiếu (số tiền trên báo cáo
nhỏ hơn số tiền thực tế). Cơ sở của sự phân bổ này chủ yếu dựa trên kinh nghiệm
của kiểm toán viên. Qua kinh nghiệm chuyên môn của mình, kiểm toán viên có
thể phát hiện khả năng sai sót của một khoản mục không vợt quá một số tiền cụ
thể nào đó, đó chính là mức ớc lợng ban đầu đợc phân bổ cho khoản mục đó. T-
ơng tự, kiểm toán viên xem xét khả năng và chi phí thu thập bằng chứng kiểm
toán đối với mỗi khoản mục. Các khoản mục mà việc thu thập bằng chứng đòi hỏi
chi phí lớn về mặt thời gian và tiền bạc, đặc biệt là các khoản mục không có cơ sở
để dự đoán và khó có khả năng thu thập đầy đủ bằng chứng, thì mức phân bổ là
cao hơn so với các khoản mục khác. Có thể minh hoạ cách trình bày bớc phân bổ
này nh sau (cho các tài khoản trong mục tài sản lu động)

hơn nó thì kế hoạch sẽ đợc chấp nhận.
Cách 2: kiểm toán viên sử dụng mô hình rủi ro kiểm toán để xác định rủi ro
phát hiện và số lợng bằng chứng cần thu thập. Để đạt mục đích này, công thức
trên đợc biến đổi nh sau:
24
Kiểm toán 40A Phan Ngọc Anh
DR = AR/IR.CR
Sử dụng công thức này, yếu tố chính là DR vì nó xác định số lợng bằng
chứng cần thiết.
Cách 3: kiểm toán viên sử dụng mô hình rủi ro kiểm toán chỉ để tự nhắc nhở
về mối quan hệ giữa các loại rủi ro khác nhau và mối quan hệ giữa chúng với bằng
chứng kiểm toán. Đây là cách thông dụng mà hầu hết các công ty kiểm toán sử
dụng.
Để đánh giá rủi ro kiểm toán, cần quan tâm đến rủi ro kiểm toán mong
muốn, đó là rủi ro đợc xác định một cách chủ quan mà kiểm toán viên sẵn sàng
cho rằng các BCTC đợc trình bày trung thực sau khi cuộc kiểm toán hoàn thành
và đi đến ý kiến chấp nhận hoàn toàn. Khi kiểm toán viên quyết định một tỷ lệ rủi
ro kiểm toán mong muốn thấp hơn, điều này có nghĩa là kiểm toán viên mong
muốn đựơc chắc chắn hơn là các BCTC không bị sai phạm trọng yếu. Thông th-
ờng, một tỷ lệ thấp hợp lý thì luôn đợc chấp nhận, nhng trong một số trờng hợp,
một tỷ lệ rủi ro rất thấp đợc yêu cầu để đảm bảo an toàn cho cả ngời sử dụng và
kiểm toán viên.
Theo công thức, kiểm toán viên cần xác định từng loại rủi ro hợp thành rủi ro
hợp thành rủi ro kiểm toán.
3.1)Rủi ro tiềm tàng
Rủi ro tiềm tàng có quan hệ tỷ lệ nghịch với rủi ro phát hiện và quan hệ trực
tiếp với bằng chứng kiểm toán, nghĩa là nếu bỏ qua yếu tố KSNB và kiểm toán
viên dự trù rủi ro tiềm tàng cao thì rủi ro phát hiện thấp và số lợng bằng chứng dự
trù sẽ lớn. Mô hình trên cũng cho thấy mối quan hệ chặt chẽ giữa rủi ro tiềm tàng
và rủi ro kiểm soát, sự kết hợp giữa chúng có thể đợc coi là ớc tính các sai số sau


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status