Giải pháp tăng cường quản lý rủi ro tớn dụng tại chi nhỏnh Eximbank Hà Nội - Pdf 64

Giải pháp tăng cường quản lý rủi ro tớn dụng tại chi
nhánh Eximbank Hà Nội
3.1. Định hướng quản lý rủi ro tớn dụng tại chi nhỏnh Eximbank Hà
Nội
Năm 2007, chi nhánh mở rộng và phát triển tất cả các nghiệp vụ kinh
doanh, trong đó đặc biệt quan tâm đến việc mở rộng mạng lưới các phũng
giao dịch để tăng trưởng nghiệp vụ: huy động vốn từ các tổ chức kinh tế, dân
cư, tăng dư nợ cho vay, tăng doanh số thanh toán xuất nhập khẩu . . .
Về hoạt động tín dụng, chi nhánh có những định hướng cụ thể như sau:
- Tiếp tục tập trung mở rộng qui mô hoạt động tín dụng cùng với việc
nâng cao chất lượng tín dụng, hạn chế sự phát sinh các khoản nợ quá hạn mới,
cụ thể là tổng dư nợ đạt 890.000 triệu đồng, khống chế tỷ lệ nợ quá hạn dưới
2% tổng dư nợ.
- Thực hiện đa dạng hóa cho vay về thời hạn cũng như lĩnh vực kinh
doanh, đồng thời vẫn chú trọng cho vay các doanh nghiệp vừa và nhỏ, có tỡnh
hỡnh tài chớnh lành mạnh.
Bảng 6: Kế hoạch tăng trưởng tín dụng năm 2007
Đơn vị: triệu đồng
Năm 2007
Tăng giảm so với năm 2006
Giá trị %
Tổng dư nợ 890.000 126.462 16,6%
Cho vay ngắn hạn 765.500 72.705 10,5%
Cho vay trung, dài hạn 133.500 62.757 88,7%
Nguồn: Phũng tớn dụng – Chi nhánh Eximbank Hà Nội
- Bên cạnh việc tăng cường quản lý rủi ro, hạn chế sự phát sinh của các
khoản nợ quá hạn, nợ có vấn đề, chi nhánh tiếp tục đẩy mạnh công tác thu hồi
các khoản nợ đọng của các năm trước đó bự đắp bằng quỹ dự phũng rủi ro
(đó chuyển ra theo dừi ngoại bảng).
- Thực hiện nghiờm tỳc qui trỡnh nghiệp vụ cho vay và cỏc qui định an
toàn tín dụng, phân loại và trích lập đầy đủ dự phũng rủi ro.

360 ngày, cỏc khoản nợ khoanh chờ Chớnh Phủ xử lý, cỏc khoản nợ đó cơ cấu
lại thời hạn trả nợ quá hạn trên 180 ngày theo thời hạn đó cơ cấu lại. Tỷ lệ
trích dự phũng rủi ro cho nhúm này là 100%.
Trường hợp khách hàng có nhiều hơn một khoản nợ đối với TCTD mà có
bất kỡ khoản nợ nào bị chuyển sang nhúm nợ rủi ro cao hơn thỡ TCTD bắt
buộc phải phõn loại cỏc khoản nợ cũn lại của khỏch hàng đó vào các nhóm nợ
rủi ro cao hơn tương ứng với mức độ rủi ro.
3.2. Giải pháp tăng cường quản lý rủi ro tớn dụng tại chi nhỏnh
Eximbank Hà Nội
3.2.1. Thực hiện tốt các biện pháp ngăn ngừa rủi ro tín dụng
3.2.1.1. Hoàn thiện chớnh sỏch tớn dụng và qui trỡnh phõn tớch tớn
dụng
Chính sách tín dụng thể hiện quan điểm, phương hướng chung của cả
ngân hàng, có tác dụng chỉ đạo, hướng dẫn cho hoạt động tín dụng và là một
công cụ hữu hiệu để quản lý rủi ro tớn dụng.
Trong thời gian qua, Eximbank đó xõy dựng được một chính sách tín dụng
nhưng chính sách này vẫn cũn mang tớnh chung chung và kộm linh hoạt. Thời
gian tới, ngân hàng cần hoàn thiện chính sách tín dụng trên cơ sở quan tâm
thích đáng đến việc đa dạng hoá danh mục đầu tư, chính sách về tài sản đảm
bảo, chính sách bảo lónh... Đồng thời, để xây dựng được một chính sách tín
dụng hợp lý và mang lại hiệu quả cao thỡ ngõn hàng cần chỳ trọng hơn nữa
vào công tác dự báo diễn biến tỡnh hỡnh kinh tế, chớnh trị, tiến bộ khoa học kỹ
thuật... ở tầm vĩ mụ bởi những nhõn tố này cú ý nghĩa đặc biệt quan trọng đối
với mỗi ngành kinh tế, một biến động rất nhỏ của các nhân tố này sẽ tác động
rất lớn lên toàn ngành ngân hàng nói chung và Eximbank nói riêng.
Qui trỡnh cấp tớn dụng của ngõn hàng hiện vẫn cũn khỏ nhiều bất cập do
tập trung quỏ mức vào cỏn bộ tớn dụng, dễ gõy rủi ro. Thời gian tới, qui trỡnh
cấp tớn dụng cần phải được rà soát thường xuyên đảm bảo tuân thủ các qui
định và có sự phân định chức năng rừ ràng giữa bộ phận giao dịch với khỏch
hàng, bộ phận thẩm định, bộ phận giám sát sau cho vay nhằm nâng cao chất

Trước khi đưa ra quyết định tín dụng, chi nhánh cần nghiờm tỳc phõn
tớch tỡnh hỡnh tài chớnh của người vay, năng lực kinh doanh cũng như đạo
đức uy tín của doanh nghiệp... theo một hệ thống các chỉ tiêu được xây dựng
đầy đủ và phù hợp. Quá trỡnh này nờn được thực hiện theo mô hỡnh chất
lượng, dựa trên yếu tố 6C:
- Tư cách người vay (Character): Cỏn bộ tớn dụng phải làm rừ mục đích
xin vay của khách hàng, mục đích vay của khách hàng có phù hợp với chính
sách tín dụng hiện hành của ngân hàng hay không, đồng thời xem xét về lịch sử
đi vay và trả nợ đối với khỏch hàng cũ; cũn khỏch hàng mới thỡ cần thu thập
thụng tin từ nhiều nguồn khỏc như trung tõm phũng ngừa rủi ro …
- Năng lực của người vay (Capacity): Cỏn bộ tớn dụng khi ký kết phải
chắc chắn khỏch hàng cú đủ năng lực vay vốn và đủ tư cách pháp lý để ký hợp
đồng vay vốn. Theo luật định, cá nhân dưới 18 tuổi không đủ tư cách ký hợp
đồng tín dụng cũn đối với doanh nghiệp, phải căn cứ vào giấy phép kinh
doanh, quyết định thành lập, quyết định bổ nhiệm người điều hành... để xem
xét tư cách pháp lý.
- Thu nhập của người vay (Cash): Trước hết phải xác định được nguồn trả
nợ của người vay như luồng tiền từ doanh thu bán hàng hay từ thu nhập, tiền
từ bán thanh lý tài sản, hoặc tiền từ phỏt hành chứng khoỏn … Sau đó cần
phân tích tỡnh hỡnh tài chớnh của doanh nghiệp vay vốn thông qua các tỷ số
tài chính như: chỉ tiêu thanh khoản, chỉ tiêu đũn cõn nợ, nhóm chỉ tiêu hoạt
động, nhóm chỉ tiêu khả năng sinh lời... Tuỳ theo từng loại hỡnh tớn dụng mà
ngõn hàng quan tõm đến các chỉ số khác nhau: cho vay ngắn hạn thỡ lưu ý đến
các chỉ số lưu động, chỉ số về nợ; cho vay dài hạn thỡ quan tõm đến chỉ số sinh
lời, khả năng trả nợ...
- Bảo đảm tiền vay (Collateral): Khi thực hiện các khoản cho vay có tài sản
đảm bảo, cán bộ tín dụng phải đặt ra các câu hỏi: Tài sản đảm bảo có tương
xứng với món vay không? Tỡnh trạng tài sản đảm bảo? Trị giá tài sản đảm
bảo? Tỷ lệ cho vay trên tài sản đảm bảo là bao nhiêu?...
- Các điều kiện (Conditions): Ngân hàng quy định các điều kiện tuỳ theo


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status