GA 5 T13 KTKN-BVMT-KNS - Pdf 66


Tập đọc
NGƯỜI GÁC RỪNG TÍ HON.
I. Mục tiêu:
- Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể chậm rãi, phù hợp với diễn biến các sự việc.
- Hiểu ý nghóa : Biểu dương ý thức bảo vệ rừng, sự thông minh và dũng cảm của một công
dân nhỏ tuổi. (Trả lời được các câu hỏi 1;2;3b)
-Ý thức bảo vệ môi trường
* GDBVMT (Khai thác trực tiếp) : GV h.dẫn HS tìm hiểu bài để thấy được những hành
động thông minh, dũng cảm của bạn nhỏ trong việc bảo vệ rừng. Từ đó, HS nâng cao ý
thức BVMT.
* GDKNS: KN Ứng phó với căng thẳng ; KN Đảm nhận trách nhiệm với cộng đồng
II. Chuẩn bò:
-GV:Tranh minh họa bài đọc. Bảng phụ ghi câu văn luyện đọc.HT: Thảo luận nhóm ; Tự bộc lộ
-HS: SGK
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Ổn đònh:
2. Bài cũ:
- Giáo viên nhận xét ghi điểm.
3.Bài mới:
Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh luyện
đọc.
- Bài văn có thể chia làm mấy phần ?
- Giáo viên yêu cầu học sinh tiếp nối
nhau đọc từng phần.
- Sửa lỗi cho học sinh.
- Giáo viên ghi bảng âm cần rèn.
- Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài.
Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tìm
hiểu bài.

+ Những việc làm của bạn nhỏ cho thấy
bạn thông minh và dũng cảm ntn?
- Nhận xét chốt ý phần 2
- Cho HS làm việc các nhân:
+ Vì sao bạn nhỏ tự nguyện tham gia
việc bắt bọn trộm gỗ? Em học tập được
ở bạn điều gì?
- Nhận xét chốt ý phần 3
Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh đọc
diễn cảm.
- Cho 3 HS nối tiếp nhau đọc lại truyện
- Giáo viên hướng dẫn học sinh rèn đọc
diễn cảm.
- GV đọc mẫu diễn cảm đoạn 3
- Yêu cầu học sinh từng nhóm đọc.
- Cho HS thi đọc diễn cảm
- Nhận xét tuyên dương
- Cho Hs thảo luận và rút ra nội dung
chính
*GDKNS: Nếu phát hiện có người lấy
cắp của cơng, em sẽ làm gì?
4. Củng cố.
- Hướng dẫn học sinh đọc phân vai.
- Giáo viên nhận xét, tuyên dương.
* GDBVMT (như ở Mục tiêu)
5. Dặn dò:
- Về nhà rèn đọc diễn cảm.
- Chuẩn bò: “Trồng rừng ngập mặn”.
+ Thông minh: thắc mắc khi thấy dấu chân lạ; lần
theo dấu chân để giải thích thắc mắc. Khi phát

2
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Ổn đònh:
2. Bài cũ: Luyện tập.
- Học sinh sửa bài 3/61 (SGK).
- Giáo viên nhận xét và ghi điểm.
3. Bài mới: Luyện tập chung.
Bài 1: Cho HS làm vào vở.
• Giáo viên hướng dẫn học sinh ôn kỹ
thuật tính.
• Giáo viên cho học sinh nhắc lại quy tắc
+; –; × số thập phân.
Bài 2:
- Cho HS tính nhẩm, ghi kết quả vào vở
nháp.
- Giáo viên chốt lại.
Bài 3: (Có thể làm thêm)
- Cho HS đọc đề bài và nêu yêu cầu bài.
- Cho HS thảo luận nhóm
- GV nhận xét sửa bài.
Bài 4 a:
- Cho HS đọc đề bài và nêu yêu cầu bài.
- GV treo phiếu giấy to ghi câu a lên
bảng.
- Cho HS rút tính chất.
- Nhận xét kết luận.
4. Củng cố.
- Giáo viên cho học sinh nhắc lại nội
dung ôn tập.
5. Dặn dò

- HS so sánh kết quả của 2 biểu thức.
- Rút ra kết luận
- 2 HS nhắc lại.
3
Thể dục: (PPCT: 25)
ĐỘNG TÁC THĂNG BẰNG. TRÒ CHƠI: AI NHANH VÀ KHÉO HƠN.
GV chuyên trách dạy.
………………………………………………………………………………………
LỊCH SỬ: (PPCT: 13)
“THÀ HI SINH TẤT CẢ, CHỨ NHẤT ĐỊNH KHÔNG CHỊU MẤT NƯỚC”.
I. Mục tiêu:
- Học sinh biết: Thực dân Pháp trở lại xâm lược. Toàn dân đứng lên kháng chiến chống Pháp:
+ CMTT thành công, nước ta giành được độc lập, nhưng th. dân Pháp trở lại xâm lược nước ta.
+ Rạng sáng ngày 19 – 12 – 1946 ta quyết đònh toàn quốc kháng chiến.
+ Cuộc chiến đấu diễn ra ác liệt tại thủ đô HN và các thành phố khác trong toàn quốc.
- Tự hào và yêu tổ quốc.
II. Chuẩn bò: nh tư liệu về ngày đầu toàn quốc kháng chiến ở HN, Huế, ĐN. Băng ghi âm
lời HCM kêu gọi toàn quốc kháng chiến. Phiếu học tập, bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. n đònh:
2. Bài cũ: “Vượt qua tình thế hiểm nghèo”.
Giáo viên nhận xét ghi điểm.
3. Bài mới: “Thà hi sinh tất cả chứ nhất đònh
không chòu mất nước”.
Hoạt động 1: Nêu nhiệm vụ bài học cho HS.
+ Tại sao ta phải tiến hành kháng chiến toàn quốc?
+ Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Chủ tòch
Hồ Chí Minh thể hiện điều gì?
+ Thuật lại cuộc chiến đấu của quân và dân Thủ đô

Nội qua một số ảnh tư liệu.
- Giáo viên chốt.
4. Củng cố.
- YC HS viết một đoạn cảm nghó về tinh thần
kháng chiến của nhân dân ta sau lời kêu gọi của Hồ
Chủ Tòch.
- Giáo viên nhận xét, giáo dục.
5. Dặn dò: - Học bài, ôn bài.
- Chuẩn bò: Thu Đông 1947,VB mồ chôn giặc Pháp.
- Nhận xét tiết học
- Các nhóm khác bổ sung, nhận xét.
- Học sinh viết một đoạn cảm nghó.
- Phát biểu trước lớp.
- Nhận xét.
Thứ ba, ngày 16/11/2010 TOÁN: (PPCT: 62)
LUYỆN TẬP CHUNG.
I. Mục tiêu: - Biết : + Thực hiện phép cộng, trừ, nhân các số thập phân.
+ Vận dụng tính chất nhân một số thập phân với một tổng , một hiệu hai số thập phân trong
thực hành tính.
- BT cần làm : Bài 1 ; Bài 2 ; Bài 3b ; Bài 4.
- Giáo dục học sinh yêu thích môn học.
II. Chuẩn bò:Phấn màu, bảng phụ. Bảng con, SGK.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Ổn đònh:
2. Bài cũ: Luyện tập chung.
- Học sinh sửa bài 4b (SGK).
- Giáo viên nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới: Luyện tập chung.
Bài 1:

• Giáo viên chốt: tính chất kết hợp.
- Thu tập chấm 5 em.
- Nhận xét ghi điểm
4. Củng cố.
- Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại nội
dung luyện tập.
5. Dặn dò: - Làm BT3a và BT4
- Chuẩn bò: Chia một số thập phân cho một
số tự nhiên.
- Nhận xét tiết học.
- Học sinh nhăc lại
- Thi làm bài nhanh.
- Học sinh sửa bài.
- Nêu cách làm, nêu cách tính nhanh, tính chất
kết hợp
- Lớp nhận xét.
- Thi đua giải nhanh.
- Bài tập : Tính nhanh:
15,5 × 15,5 – 15,5 × 9,5 + 15,5 × 4
LUYỆN TỪ VÀ CÂU: (PPCT: 25)
MỞ RỘNG VỐN TỪ: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG.
I. Mục tiêu: - Hiểu được “khu bảo tồn đa dạng sinh học” qua đoạn văn gợi ý ở BT1 ; xếp các
từ ngữ chỉ hành động đối với môi trường vào nhóm thích hợp theo yêu cầu của BT2 ; viết được
doạn văn ngắn về môi trường theo yêu cầu BT3.
- GDBVMT (Khai thác trực tiếp) : GD lòng yêu quý, ý thức bảo vệ môi trường, có hành vi
đúng đắn với môi trương xung quanh.
II. Chuẩn bò: Giấy khổ to làm bài tập 3, bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Ổn đònh:

đua tiếp sức xếùp từ cho vào nhóm thích hợp.
• Giáo viên chốt lại:
Bài 3:
- HDHS vận dụng các từ ngữ đã học ở bài
tập 2 để viết 1 đoạn văn khoảng 5 câu.
- GV nhận xét + Tuyên dương.
4. Củng cố.
- Nêu từ ngữ thuộc chủ điểm “Bảo vệ môi
trường?”. Đặt câu.
GV liên hệ GDBVMT (như ở Mục tiêu)
5. Dặn dò:
- Chuẩn bò: “Luyện tập về quan hệ từ”.
- Nhận xét tiết học
- Thảm thực vật phong phú, hàng trăm loại
cây khác nhau; nhiều loại rừng.
- Khu bảo tồn đa dạng sinh học: nơi lưu giữ.
Đa dạng sinh học: nhiều loài giống động vật
và thực vật khác nhau
- Học sinh đọc bài 2.
- Cả lớp đọc thầm.
- Thực hiện nhóm, mỗi nhóm trình bày trên 2
tờ giấy A 4 (Phân loại hành động bảo vệ –
hành động phá hoại).
- Học sinh sửa bài.
- Chọn 1 – 2 cụm từ gắn vào đúng cột (bảng
ghi cụm từ để lẫn lộn).
- Cả lớp nhận xét.
- Đọc đề bài và nêu yêu cầu.
- HS thực hiện viết.
- 2 HS trình bày bài làm của mình trước lớp.

loại đồ hộp, khung cửa sổ, 1 số bộ phận của
phương tiện giao thông, làm cửa nhà…
Hoạt động 2: Làm việc với vật thật.
* HS quan sát và phát hiện một vài tính chất
của nhôm.
Bước 1: Làm việc theo nhóm.
- Giáo viên đi đến các nhóm giúp đỡ.
Bước 2:
- Làm việc cả lớp.
- Giáo viên kết luận: Các đồ dùng bằng
nhôm đều nhẹ, có màu trắng bạc, có ánh
kim, không cứng bằng sắt và đồng.
Hoạt động 3: Làm việc với SGK.
* HS nêu được : Nguồn gốc và một số TC
của nhôm. Cách bảo quản 1 số đồ dùng
bằng nhôm hoặc hợp kim của nhôm.
- Nguồn gốc và một số tính chất của nhôm
- Cách bảo quản một số đồ dùng bằng
nhôm hoặc hợp kim của nhôm.
Bước 1: Làm việc cá nhân.
- Giáo viên phát phiếu học tập, yêu cầu học
sinh làm việc theo chỉ dẫn SGK trang 53.
Bước 2: Chữa bài tập.
- Giáo viên kết luận.
- Học sinh viết tên hoặc dán tranh ảnh những
sản phẩm làm bằng nhôm đã sưu tầm được vào
giấy khổ to.
- Các nhóm treo sản phẩm cử người trình bày.
- Nhóm trưởng điều khiển các bạn quan sát thìa
nhôm hoặc đồ dùng bằng nhôm khác được đem

* GD tâùm gương ĐĐ HCM (như tiết 1 ở tuần 12).
TTCC1,2,3 của NX5: Những HS chưa đạt.
* GDKNS: KN Ra quyết định ; KN Giao tiếp
II. Chuẩn bò: GV + HS: Tìm hiểu các phong tục, tập quán của dân tộc ta thể hiện tình cảm
kính già yêu trẻ.
III. Các PP/KTDH: Thảo luận nhóm ; Xử lí tình luống
IV. Các hoạt động:
9
Nhôm Hợp kim của
nhôm
Nguồn
gốc
- Có nhiều trong
vỏ trái đất ở dạng
hợp chất và có ở
quặng nhôm
- Gồm có
nhôm và 1 số
kim loại khác
như đồng,
kẽm…
Tính
chất
- Màu trắng bạc,
có ánh kim, có thể
kéo sợi mảnh hơn
sợi tóc, có thể dát
mỏng, nhẹ, dẫn
nhiệt tốt. Không
bò gỉ, 1 số a-xít có

- Giao nhiệm vụ cho học sinh :
- GV kết luận:
+ Ngày dành cho người cao tuổi là ngày 01/10
hàng năm.
+ Ngày dành cho trẻ em là ngày Quốc tế Thiếu
nhi 01/6.
+ Tổ chức dành cho người cao tuổi là hội người
cao tuổi
+ Các tổ chức dành cho trẻ em là: Đội thiếu niên
tiền phong HCM, Sao Nhi Đồng.
* GDKNS: Em cần cư xử như thế nào đối với
người già và em nhỏ.
4. Củng cố : Tìm hiểu kính già, yêu trẻ của dân
tộc ta
- Giao nhiệm vụ cho từng nhóm tìm phong tục tốt
đẹp thể hiện tình cảm kính già, yêu trẻ của dân
tộc Việt Nam.
- Kết luận.
- Hát
- 2 Học sinh đọc ghi nhớ .
Thảo luận nhóm xử lí tình huống .
- Thảo luận giải quyết tình huống.
- Đại diện các nhóm lên thể hiện.
- Lớp nhận xét.
- Làm việc nhóm - bài tập 3, 4.
- Đại diện nhóm lên trình bày.
- Các nhóm khác bổ sung, thảo luận ý
kiến.
Thảo luận nhóm
- Từng nhóm thảo luận


Nhờ tải bản gốc
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status