GA 5 - tuần 24 đủ - Pdf 44

Tuần 24
Tập đọc
Luật tục xa của ngời ê - đê
I. Mục tiêu
1. Đọc thành tiếng.
- Đọc đúng các tiếng, từ khó: một song, chuyện lớn, lấy, đợc, lấy cắp,...
- Đọc trồi chảy đợc toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn
giọng ở những từ ngữ gợi tả.
- Đọc diễn cảm toàn bài với giọng rõ ràng, rành mạch, trang trọng.
2. Đọc hiểu
- Hiểu các từ ngữ khó trong bài: luật tục, Ê-đê, song, co, tang chứng, nhân chứng, trả lại
đủ giá....
- Hiểu nội dung bài: Ngời Ê - đê từ xa đã có luật tục quy định xử phạt rất ghiêm minh,
công bằng để bảo vệ cuộc sống yên lành của buôn làng. Từ luật tục của ngời Ê - đê, HS
hiểu: xã hội nào cũng phải có luật pháp và mọi ngời phải sống, làm việc theo pháp luật.
II. Đồ dùng dạy học
- Tranh minh hoạ trang 56 SGK.
- Bảng phụ ghi sẵn câu, đoạn văn cần hớng dẫn đọc.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ
- Gọi 3 HS đọc thuộc lòng bài thơ Chú đi
tuần và trả lời câu hỏi về nội dung bài.
- Gọi HS nhận xét bạn đọc bài và trả lời câu
hỏi.
- Nhận xét, cho điểm từng HS.
2. Dạy - học bài mới.
2.1. Giới thiệu bài
- Cho HS quan sát tranh minh hoạ và mô tả
những gì em nhìn thấy trong tranh.
- Chỉ vào tranh minh hoạ và giới thiệu: tranh

- GV tổ chức cho HS báo cáo kết quả, thảo
luận.
+ Ngời xa đặt ra luật tục để làm gì?
+ Kể những việc mà ngời Ê-đê xem là có
tội.
- Giảng: Luật tục là những quy định, phép
tắc phải tuân theo trong buôn làng, bộ tộc.
Ngời xa đặt ra luật tục buộc ngời phải tuân
theo nhằm đảm bảo cho cuộc sống đợc an
toàn, bình ổn cho mọi ngời. Các loại tội mà
ngời Ê-đê nêu ra rất cụ thể, dứt khoát, rõ
ràng theo từng khoản mục.
+ Tìm những chi tiết trong bài cho thấy
đồng bào Ê-đê quy định xử phạt rất công
bằng?
+ Hãy kể tên một số luật của nớc ta hiện
nay mà em biết?
- Nhận xét câu trả lời của HS.
- GV giới thiệu một số luật cho HS biết.
+ Qua bài tập đọc " Luật tục xa của ngời
Ê-đê " em hiểu điều gì?
- Ghi nội dung chính của bài lên bảng" NG-
ời Ê-đê từ xa đã có luật tục quy định xử
phạt rất nghiêm minh, công bằng để bảo vệ
cuộc sống yên lành của buôn làng.
- Giảng: Ngay từ ngày xa, dân tộc Ê-đê,
một dân tộc thiểu số đã có quan niệm rạch
ròi, nghiêm minh về tội trạng, đã phân định
rõ ràng từng loại tội, quy định các hình phạt
rất công bằng để giữ cho buôn làng có cuộc

ban hành rất nhiều luật.
Nh vậy, ở xã hội nào cũng có luật pháp và
mọi ngời luôn phải sống và làm việc theo
pháp luật.
c) Đọc diễn cảm.
- Gọi 3 HS nối tiếp nhau đọc toàn bài. Yêu
cầu HS cả lớp theo dõi để tìm ra cách đọc
hay.
- Tổ chức cho HS đọc diễn cảm đoạn 3.
+ Treo bảng phụ viết sẵn đoạn văn.
+ Đọc mẫu.
+ Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
- Tỏ chức cho HS thi đọc diễn cảm.
- Nhận xét, cho điểm HS.
3. Củng cố, dặn dò.
- Hỏi: Qua bài tập đọc, em hiểu đợc điều
gì?
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài
Hộp th mật.
- 3 HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn của
bài. Cả lớp theo dõi, sau đó 1 HS nêu
cách đọc, các HS khác bổ sung ý kiến.
+ Theo dõi GV đọc mẫu.
+ HS đọc theo cặp.
- 3 đến 5 HS thi đọc, HS cả lớp theo dõi
và bình chọn bạn đọc hay nhất.
Toán ( Tieỏt 116)
Luyện tập chung
I. Mục tiêu

Bài 2:
- GV yêu cầu HS đọc đề bài trong SGK, sau
đó hỏi: Bài tập yêu cầu em làm gì?
- GV yêu cầu HS nêu:
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp theo
dõi để nhận xét.
- 1 HS nêu, cả lớp nghe và nhận xét
- 1 HS đọc đề bài.
- HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
Bài giải
Diện tích một mặt của hình lập phơng đó
là:
2,5 2,5 6,25ì =
( cm
2
)
Diện tích toàn phần của hình lập phơng
đó là:
6,25 6 37,5ì =
( cm
2
)
Thể tích của hình lập phơng đó là:
2,5 2,5 2,5 15,625ì ì =
( cm
3
)
- HS nhận xét.
- Học sinh trả lời.
- 1 HS nêu: Bài tập cho số đo ba kích th-

quanh và thể tích của hình hộp.
- 1 HS lên bảng làm bài.
- HS nêu: + Để tính diện tích xung quanh
của hình hộp chữ nhật ta lấy chu vi đáy
nhân với chiều cao.
+ Để tính thể tích của hình hộp chữ nhật
ta lấy diện tích đáy nhân với chiều cao.
- 1 HS đọc đề bài.
- HS nêu: + Khối gỗ hình hộp chữ nhật
có chiều dài là 9 cm, chiều rộng 6 cm,
chiều cao 5 cm.
+ Phần cắt đi là hình lập phơng có cạnh
dài 4 cm.
- HS trao đổi theo cặp. 1 HS phát biểu:
Để tính phần gỗ còn lại ta tính thể tích
của khối gỗ ban đầu và thể tích phần gỗ
bị cắt đi, sau đó tính hiệu của hai thể tích
này.
- 1 HS lên bảng làm bài.
Bài giải:
Thể tích của khối gỗ ban đầu là:
9 6 5 270
ì ì =
( cm
3
)
Thể tích của phần gỗ bị cắt đi là:
4 4 4 64
ì ì =
( cm

hiểu về vật dẫn điện và vật cách điện, vai trò
của công tắc điện.
Hoạt động 3: Vật dẫn điện, vật cách điện
- Yêu cầu HS đọc hớng dẫn thực hành trang
96 - SGK.
- Chia nhóm mỗi nhóm 6 HS, kiểm tra dụng
cụ để lắp mạch điện của từng nhóm, phát
phiếu báo cáo thí nghiệm
- Hớng dẫn:
+ Bớc 1: Lắp mạch điện đúng để sáng đèn.
+ Bớc 2: Tách một đầu dây đồng ra khỏi bóng
đèn nh hình 6.
+ Bớc 3: Chèn một số vật liệu bằng kim loại,
bằng cao su, sứ vào chỗ hở của mạch điẹn.
+ Bớc 4: Quan sát hiện tợng và ghi vào phiếu
báo cáo.
- Gọi các nhóm báo cáo kết quả.
+ Nêu điều kiện để mạch điện thắp sáng
đèn?
+ Phải lắp mạch điện nh thế nào thì điện
mới sáng?
- 1 HS đọc thành tiếng cho cả lớp nghe.
- Hoạt động trong nhóm theo hớng dẫn
của GV.
- Lắng nghe
- 1 nhóm đại diện báo cáo, các nhóm có
ý kiến bổ sung.
Vật liệu
Kết quả
Kết quả

(khi nó chuyển động)
- GV nêu yêu cầu: Chúng ta cùng làm một cái
ngắt điện đơn giản để hiểu thêm tác dụng của
nó.
- Kiểm tra sản phẩm của HS sau đó yêu cầu
đóng mở, ngắt điện.
- GV hỏi: Em biết những cái ngắt điện nào
trong cuộc sống?
* Hoạt động kết thúc
- GV nhận xét tiết học, tuyên dơng các nhóm
HS là thực hành tốt.
- Dặn dò HS về nhà học bài và chuẩn bị bài
sau.
+ Vật cho dòng điện chạy qua gọi là vật
dẫn điện.
+ Những vật liệu cho dòng điện chạy
qua: Đồng, Sắt, Nhôm,....
+ Vật không cho dòng điện chạy qua gọi
là vật cách điện.
+ Những vật liệu là vật cách điện: Nhựa,
sứ, thuỷ tinh...
+ ở phích cắm điện: nhựa bọc, nút cắm
là bộ phận cách điện, dây dẫn điện là bộ
phận dẫn điện.
+ ở dây điện: vỏ dây điện là bộ phận
cách điện; lõi dây điện là bộ phận dẫn
điện.
- Lắng nghe.
- HS qua sát hình minh hoạ, cái ngắt
điện thật.

3. Hành vi
- Học tập tôt, lao động tích cực để đóng góp cho quê hơng.
- Nhắc nhở bạn bè cùng học tập và xây dựng đất nớc.
II. Đồ dùng học tập
- Bản đồ Việt Nam, tranh ảnh về các danh lam thắng cảnh, cảnh đẹp ở Việt Nam.
- Bảng nhóm, bút dạ.
III. Các hoạt động dạy và học
Hoạt động dạy Hoạt động học
Hoạt động 1: Giải ô chữ
- GV tổ chức cho học sinh chơi trò chơi giải
ô chữ:
- Phổ biến luật chơi: Mỗi ô chữ hàng ngang
là một địa danh hoặc công trình nổi tiếng của
Việt Nam. Nếu giải đợc ô chữ hàng ngang thì
đợc 10 điểm, ghép đợc các con chữ đặc biệt ở
mỗi hàng ở mỗi hàng thành từ khoá đúng đáp
án thì đợc 40 điểm.
- GV đa ra thông tin các ô hàng ngang từ 1
đến 7 để HS cả lớp ghi kết quả ra nháp.
- Sau đó chia lớp thành 2 hai đội xanh đỏ,
mỗi đội cử 4 bạn đại diện đội lên chơi. GV
đọc lại từng hàng, các đội chơi nghe thì bàn
nhau và viết vào ô chữ của đội mình. Cụ thể
là ô chữ sau khi đã giải xong.
- HS lắng nghe và thực hiện hớng dẫn của
giáo viên.
- HS chia làm 2 đội xanh đỏ, chọn 4 bạn
sau khi nghe giáo viên đọc các thông tin
về ô chữ hàng ngang thì đội chơi bàn
nhau ghi kết quả vào ô chữ.

chúng ta là bác Hồ kính yêu, ngời đã lãnh
đạo đất nớc ta đến mọi thắng lợi, giữ gìn
truyền thống văn hoá dân tộc.
Hoạt động 2: Triễn lãm em yêu tổ quốc
việt nam
- Yêu cầu học sinh trình bày các sản phẩm
đã su tầm đợc theo yêu cầu đã thực hành ở
tiết trớc.
- Yêu cầu học sinh chia thành các nhóm theo
nội dung sau:
Nhóm 1: Nhóm tục ngữ, ca dao
Nhóm 2: Nhóm bài hát, thơ ca
Nhóm 3: Nhóm tranh ảnh
Nhóm 4: Nhóm thông tin.
- GV phát giấy bút cho các nhóm giao các
việc cho các nhóm.
Nhóm 1: Thu thập các câu tục ngữ ca dao về
đất nớc, con ngời Việt Nam đã đợc su tầm đ-
ợc.
Nhóm 2: Thu thập các bài hát, bài thơ của
các bạn.
Nhóm 3: Thu thập các tranh ảnh về Việt
Nam từ các bạn.
Nhóm 4: Thu thập lại các thông tin về sự
phát triển kinh tế, văn hoá xã hội mà các
bạn trong lớp đã tìm đợc, sau đó các nhóm
tập hợp dán vào 1 tờ giấy rôki hoặc chép lại
vào một tờ giấy rôki to sao cho thập đẹp và
- HS lắng nghe
- HS lắng nghe

yêu.
- GV yêu cầu học sinh giữ lại các góp triễn
lãm để cả lớp có thể tìm hiểu.
- GV nhận xét tiết học, tuyên dơng các học
sinh tích cực hoạt động xây dựng bài, nhắc
nhở các em còn cha cố gắng.
- Cả lớp cùng theo dõi mỗi nhóm trình
bày.
Toán (tieỏt 117)
Luyện tập chung
I. Mục tiêu
Giúp HS củng cố về:
- Tìm tỉ số phần trăm của một số, ứng dụng trong tính nhẩm và giải toán.
- Tính thể tích hình lập phơng, khối tạo thành từ các hình lập phơng.
II. Đồ dùng dạy học
Các hình minh hoạ trong SGK.
III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ
- GV mời 1 HS lên bảng làm các bài tập h-
ớng dẫn luyện thêm của tiết học trớc.
- GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS.
2. Dạy - học bài mới
2.1. Giới thiệu bài
- GV: Trong tiết học toán này chúng ta
cùng làm các bài toán ôn tập cề tính tỉ số
phần trăm của một số và thể tích hình lập
phơng.
2.2. Hớng dẫn luyện tập
Bài 1.

17,5% = 10% + 5% + 2,5%
- HS làm bài vào vở bài tập.
10% của 240 là 24
5% của 240 là 12
2,5% của 240 là 6
Vậy 17,5% của 240 là 42
- Lấy giá trị của 2,5% nhân với 7 ta cũng
đợc giá trị của 17,5% của 240.
- GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm
phần b.
- GV chữa bài và yêu cầu HS đổi chéo vở
để kiểm tra bài nhau.
? Em làm nh thế nào?
Bài 2:
- GV mời HS đọc đề bài.
- GV hỏi giúp HS phân tích đề:
+ Hình lập phơng bé có thể tích là bao
nhiêu?
+ Tỉ số thể tích của hai hình lập phơng là
bao nhiêu?
+ Vậy tỉ số thể tích của hình lập phơng
lớn và hình lập phơng bé là bao nhiêu?
+ Bài tập yêu cầu em tính gì?
- Gv nêu: Biết tỉ số thể tích hình lập phơng
lớn và hình lập phơng bé là
3
2
, em hãy giải
quyết yêu cầu của bài.
Bài 3:

2
+ Tính tỉ số phần trăm và thể tích của
hình lập phơng lớn.
Bài giải
Tỉ số thể tích hình lập phơng lớn và hình
lập phơng bé là
3
2
. Nh vậy tỉ số phần
trăm của thể tích hình lập phơng lớn và
hình lập phơng bé là:
3:2 = 1,5
1,5 = 150%
b) Thể tích của hình lập phơng lớn là:
3
64 96
2
ì =
( cm
3
)
Đáp số: a) 150%
b) 96 cm
3
- 1 HS đọc đề bài trớc lớp, HS cả lớp theo
dõi, quan sát hình.
- HS nêu cách chia.
- 1 HS lên bảng làm bài.
Đáp án: 56 cm
2

+ Đoạn văn miêu tả vùng đất nào?
- Giới thiệu: Đoạn văn giới thiệu với
chúng ta vùng biên cơng Tây Bắc của Tổ
quốc, nơi giáp giữa nớc ta và Trung Quốc.
b) Hớng dẫn viết từ khó.
- Yêu cầu HS tìm các từ khó, dễ lẫn.
- Yêu cầu HS đọc và viết các từ vừa tìm đ-
ợc.
c) Viết chính tả
d) Thu, chấm bài.
2.3. Hớng dẫn làm bài tập chính tả
Bài 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.
- Đọc, viết các từ: Hài Ngàn, Ngã Ba,
Tùng Chinh, Pù Mo, Pù Xai,...
- Nêu ý kiến nhận xét.
- Trả lời: Khi viết tên ngời, tên địa lí Việt
Nam, cần viết hoa chữ cái đầu của mỗi
tiếng tạo thành tên.
- Nghe GV giới thiệu và xác định nhiệm
vụ của tiết học.
- 2 HS nối tiếp nhau đọc thành tiếng
- Nối tiếp nhau trả lời:
+ Đoạn văn giới thiệu với chúng ta con đ-
ờng đi đến thành phố biên phòng Lào Cai.
+ Đoạn văn miêu tả vùng biên cơng Tây
Bắc.
- Lắng nghe.
- HS tìm và nêu các từ khó.
- 1 HS đọc thành tiếng.

1. Ngô Quyền, Lê Hoàn, Trần Hng Đạo.
2. Quang Trung - Nguyễn Huệ.
3. Đinh Bộ Lĩnh - Đinh Tiên Hoàng.
4. Lí Thái Tổ - Lí Công Uẩn.
5. Lê Thánh Tông
- Nhẩm học thuộc lòng các câu đố.
- 2 đến 3 HS đọc thuộc lòng các câu đố tr-
ớc lớp.
Luyện từ và câu:
Mở rộng vốn từ: Trật tự - an ninh
I. Mục tiêu
Giúp HS:
- Mở rộng và hệ thống hoá vốn từ về: Trật tự - An ninh.
- HIểu đúng nghĩa của từ an ninh và những từ thuộc chủ điểm trật tự - an ninh.
- Tích cực hoá vốn từ thuộc chủ điểm bằng cách sử dụng chúng.
II. Đồ dùng dạy học
- Từ điển HS.
- Bảng nhóm, bút dạ
III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ
- Gọi 3 HS lên bảng đặt câu ghép thể
hiện quan hệ tăng tiến.
- Gọi HS dới lớp đọc thuộc Ghi nhớ
trang 54.
- Nhận xét bài bạn trên bảng.
- Nhận xét, cho điểm HS.
2. Dạy - học bài mới
2.1. Giới thiệu bài.
Giới thiệu: Trong tiết học hôm nay,

chính trị và trật tự xã hội.
+ Yên ổn hẳn, tránh đợc tai nạn, tránh đợc
thiệt hại là nghĩa của từ an toàn.
+ Không có chiến tranh, không có thiên tai là
tình trạng bình yên.
- Lắng nghe

Trích đoạn Các hoạt độngdạy học chủ yếu. CÁC HOẠT ĐỘNGDẠY HỌC:
Nhờ tải bản gốc
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status