Phân tích cơ hội đầu tư vào công ty cổ phần công nghiệp cao su miền nam (CSM) - Pdf 67

PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Thị trường chứng khoán nói riêng và thị trường tài chính nói chung luôn luôn đóng
vai trò là trung tâm của nền kinh tế. Với vai trò là trung gian dẫn vốn, thị trường
chứng khoán đã mang lại cho các doanh nghiệp trong nước cơ hội tiếp cận được
với một kênh huy động vốn mới cũng như cơ hội đầu tư cho cá nhân, tổ chức trong
thị trường tài chính. Vì là một thị trường mới nổi, thị trường chứng khoán Việt
Nam bộc lộ thuộc tính đặc trưng của nó đó là tính không ổn định và sự ảnh hưởng
mạnh mẽ của” tâm lý bầy đàn”
1
. Điều này gây rất nhiều khó khăn cho các nhà đầu
tư, các tổ chức tài chính lớn. Do đó, vấn đề đặt ra là cần phải có một phương pháp
đầu tư hiệu quả, vừa mang tính dài hạn đồng thời phải phù hợp với những biến
động ngắn hạn của thị trường với mục đích cuối cùng là tối đa hóa giá trị của
khoản đầu tư.
Dĩ nhiên, tùy thuộc vào quan điểm, mục tiêu và kỳ vọng của từng nhà đầu tư mà
quy trình và phương pháp phân tích đánh giá cho từng loại cổ phiếu khác nhau.
Xuất phát từ vấn đề thực tiễn nêu trên, đề tài của em mong muốn đưa ra một quy
trình phân tích, đánh giá và lựa chọn cổ phiếu một cách cẩn trọng nhất và mang
tính chuẩn mực giúp cho nhà đầu tư dễ dàng hơn trong việc lựa chọn danh mục đầu
tư của mình. Với hy vọng đó, em quyết định chọn đề tài: “Phân tích cơ hội đầu
tư vào công ty cổ phần công nghiệp cao su miền nam (CSM)”
2. Mục tiêu của đề tài
Mục tiêu của đề tài là đưa ra một quy trình phân tích, đánh giá và lựa chọn cổ
phiếu mang tính chuẩn mực, giúp cho việc ra quyết định đầu tư hợp lý và hiệu quả .
Để đạt được mục tiêu của đề tài đề ra, nội dung nghiên cứu của đề tài tập trung vào
các vấn đề sau:
1
- Phân tích tình hình chung nền kinh tế;
- Định giá cổ phiếu qua các phương pháp: dòng tiền cổ tức, dòng tiền hoạt động,P/E
- Phân tích kỷ thuật đưa ra khuyến nghị về thời điểm đầu tư

yếu tố ảnh hưởng đến khoản đầu tư của mình nhằm đưa ra được quyết định đầu tư
phù hợp. Do còn nhiều hạn chế về kiến thức cũng như giới hạn nội dung, ở đây chỉ
xin trình bày những điều căn bản nhất liên quan đến những lý thuyết được áp dụng
trong đề tài.
Các phương pháp phân tích
1.1.1. Phân tích cơ bản
1.1.1.1. Khái niệm phân tích cơ bản
Phân tích cơ bản thông thường được áp dụng nhiều bởi các nhà đầu tư dài hạn.
Phân tích cơ bản là việc phân tích tình hình tài chính cũng như tình hình kinh
doanh của công ty chúng ta dự định đầu tư thông qua các báo cáo tài chính (bảng
cân đối tài khoản, báo cáo kết quả kinh doanh và lưu chuyển tiền tệ) của công ty để
xem xét hiệu quả hoạt động cũng như tiềm năng phát triển của công ty theo thời
gian, nhờ đó dự báo các chuyển biến giá chứng khoán. Mục tiêu chính của việc
phân tích cơ bản là đánh giá giá trị nội tại của doanh nghiệp hay một loại cổ phiếu
nhằm đưa ra quyết định đầu tư hợp lý.
Quy trình phân tích cơ bản
Buớc 1 - Phân tích nền kinh tế toàn cầu: Trong bối cảnh hội nhập hiện nay, nền
kinh tế trong nước nói chung và tình hình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp
trong nước nói riêng không thể tránh khỏi bị ảnh hưởng trước những biến động của
nền kinh tế thế giới. Các yếu tố cần phải cân nhắc khi phân tích nền kinh tế toàn
cầu là tình hình chính trị, chính sách bảo hộ, chính sách thương mại, tỷ giá hối
đoái,…
Bước 2 - Nền kinh tế quốc nội: Nền kinh tế vĩ mô là môi trường mà tất cả các
doanh nghiệp hoạt động trong nó. Do đó, sức khỏe của nền kinh tế vĩ mô tác động
rất lớn đến hoạt động của doanh nghiệp. Các yếu tố quan trọng cần phải xem xét
khi phân tích vĩ mô là quy mô và tốc tổng sản phẩm quốc nội (gross domestic
products - GDP), tỷ lệ lạm phát, lãi suất, cán cân thanh toán của chính phủ, các
chính sách tài chính và mức độ lạc quan của người dân,…
Bước 3 - Phân tích ngành: Xem xét quy mô, tốc độ tăng trưởng và tiềm năng phát
triển của ngành; phân tích cung cầu và môi trường cạnh tranh…

chỉ số thanh toán, chỉ số nợ, chỉ số hiệu quả hoạt động, chỉ số thanh khoản, đặc biệt
là phân tích Dupont.
Đồng thời, cần so sánh chúng với các chỉ số của các doanh nghiệp khác cùng ngành
và mức bình quân của ngành; để thấy rõ được ưu - nhược điểm của doanh nghiệp.
 Phân tích rủi ro:
Phân tích các rủi ro có thể ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh của công ty. Phân
tích các rủi ro chung của cả nền kinh tế như lạm phát, lãi suất … cũng như các rủi
ro về ngành cũng như các rủi ro đặc thù trong hoạt động kinh doanh của doanh
nghiệp. Phân tích rủi ro giúp cho NĐT lường trước những biến động có thể ảnh
hưởng đến hoạt động của doanh nghiệp cũng như đến khoản đầu tư vào doanh
nghiệp.
1.1.1.2. Mục đích của phân tích cơ bản
Phân tích cơ bản là nhằm làm rõ những yếu tố nội tại của doanh nghiệp với mục
đích cao nhất là giá thị thực sự của doanh nghiệp.
Phân tích cơ bản cung cấp những dự liệu căn bản quá trình định giá để xác định giá
trị mua bán cổ phiếu.
1.2. Các phương pháp định giá
1.2.1. Định giá theo phương pháp so sánh P/E và P/B
1.2.1.1. Cơ sở lý thuyết của phương pháp so sánh P/E và P/B
 P/E (Price/Earning Per Share)
P/E là một trong những phương pháp phổ biến hiện nay được dùng để định giá cổ
phiếu. Công thức để tính giá cổ phiếu của công ty A:
V
A
= EPS
1
x (P/E)
Trong đó, để xác định P/E ta có thể lựa chọn một trong các cách sau:
- Xác định hệ số P/E bình quân của toàn ngành mà công ty đó hoạt động hoặc lựa
chọn một công ty có cổ phiếu được giao dịch rộng rãi có cùng tỷ suất lợi nhuận,

V =
g
k
D
e

1
(giả định k
e
> g)
 Trường hợp tốc độ tăng trưởng cổ tức bằng không:
Đây là trường hợp đặc biệt của mô hình tốc độ tăng trưởng cổ tức không đổi khi
g = 0.
V =
k
D
e
1
Mặc dù ít có cổ phiếu nào có tốc độ tăng trưởng bằng 0 mãi nhưng với những cổ
phiếu nào có cổ tức ổn định và duy trì trong một thời gian dài thì công thức trên có
thể áp dụng để tính gần đúng giá cổ phiếu.
Cổ phiếu ưu đãi có thể xem như là loại cổ phiếu có g = 0
 Trường hợp tốc độ tăng trưởng cổ tức thay đổi (không đều)
V =
g
k
D
k
D
k

định cổ tức sẽ tăng trưởng đều với tốc độ g.
1.2.2.2. Ưu, nhược điểm của mô hình chiết khấu cổ tức
 Ưu điểm:
- Ưu điểm chung của phương pháp chiết khấu dòng thu nhập là phản ánh tương đối
đầy đủ bản chất hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty so với các phương
pháp khác và đứng trên quan điểm của nhà đầu tư thì phương pháp này đáp ứng
đúng suy nghĩ, nguyện vọng của họ khi đầu tư vào một doanh nghiệp.
- Cách tính khá đơn giản, đưa ra mức giá tương đối hợp lý, rủi ro thấp, có thể áp
dụng đối với doanh nghiệp ổn định như ngành điện, nước...
 Nhược điểm:
- Mô hình này không áp dụng được trong trường hợp công ty giữ lại toàn bộ lợi
nhuận cho tái đầu tư và không chi trả cổ tức cho cổ đông.
- Không tính đến lợi thế cạnh tranh, giá trị vô hình, tình hình thị trường, và dựa trên
giả định nắm giữ dài hạn.
- Khó dự đoán một cách chính xác tốc độ tăng trưởng cổ tức vì nó còn phụ thuộc
nhiều vào tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty, do đó dùng
phương pháp này dễ bị chi phối bởi cảm tính của người phân tích.
1.2.3. Định giá theo mô hình chiết khấu dòng ngân lưu (FCF)
1.2.3.1. Cơ sở lý thuyết của phương pháp FCF
Dòng ngân lưu cho công ty:
FCF = EBIT x (1-T) + Khấu hao – Capex – ΔNWC
Trong đó:
- FCF: dòng ngân lưu
- EBIT: lợi nhuận trước thuế và lãi vay.
- Capex: Chi đầu tư tài sản cố định = Nguyên giá tài sản cố định năm sau - nguyên
giá tài sản cố định năm trước
- ΔNWC = thay đổi vốn lưu động = vốn lưu động
2
năm sau - vốn lưu động năm
trước

R
D
: Lãi suất vay nợ
T :Thuế suất doanh nghiệp
W
P
:Tỷ trọng vốn cổ phần ưu đãi trong tổng vốn
R
p
: Chi phí vốn cổ phần ưu đãi
W
E
: Tỷ trọng vốn cổ phần thường trong tổng vốn
R
E
: Chi phí vốn cổ phần phổ thông (tính theo mô hình CAPM
3
)
Nợ ròng của công ty:
Nợ ròng = Nợ - Tiền và các tài sản tương đương tiền
Giá trị của vốn chủ sở hữu:
Giá trị vốn chủ sở hữu = V – Nợ ròng
Trong đó:
V : giá trị doanh nghiệp
Giá cổ phiếu :
P = Giá trị vốn chủ sở hữu / Số cổ phiếu đang lưu hành.
Trong đó:
P : giá cổ phiếu
1.2.3.2. Ưu và nhược điểm của phương pháp chiết khấu dòng ngân lưu
3

*W
4

P : Giá kỳ vọng của cổ phiếu .
P
1
: Giá tính theo phương pháp P/E
P
2
: Giá tính theo phương pháp P/B
P
3
: Giá tính theo phương pháp DDM
P
4
: Giá tính theo phương pháp FCF
W
n
: tỷ trọng của các phương pháp trong bảng tổng hợp
Chương 2:
GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY TNHH RỒNG VIỆT
& PHÂN TÍCH CƠ HỘI DẦU TƯ VÀO CÔNG TY CỔ
PHẦN CÔNG NGHIỆP CAO SU MIỀN NAM (CSM)
2.1. Giới thiệu tổng quan về công ty TNHH Rồng Việt
Công ty TNHH Rồng Việt là công ty TNHH hai thành viên trờ lên. Bắt đầu đi vào
hoạt động từ ngày 05/11/2009.
- Địa điểm : số 25 đường số 3 Cư Xá Lữ Gia, Quận 11.
- Vốn điều lệ : 4 tỷ đồng.
- Website : www.phochungkhoan.com.vn.
2.1.1. Ngành nghề kinh doanh

 Tư vấn cập nhật thông tin về diễn biến của thị trường chứng khoán như
giá cả, khối lương giao dịch của các loại chứng khoán, diễn biến thị
trường và những thông tin ảnh hưởng tới biến động thị trường.
 Tư vấn thông tin về các tổ chức phát hành và niêm yết chứng khoán nhằm
giúp nhà đầu tư đánh giá lựa chọn ra quyết định đầu tư vào loại chứng
khoán phù hợp với mục tiêu, sở thích và phong cách đầu tư.
 Tư vấn cho nhà đầu tư về các yếu tố rủi ro liên quan đến chứng khoán và
thị trường chứng khoán, các phương pháp phòng ngừa rủi ro giúp nhà đầu
tư nhìn nhận các cơ hội đầu tư và xây dựng các giải pháp phòng ngừa rủi
ro.
2.3. Giới thiệu về đối tượng đầu tư, mục đích và phương pháp phân tích.
Công ty mà phòng đầu tư của Rồng Việt muốn đầu tư là công ty cổ phần công
nghiệp cao su Miền Nam. Đây là một công ty hoạt động trong lãnh vực sản xuất và
mua bán sản phẩm cao su công nghiệp, cao su tiêu dùng, nguyên vật liệu hóa chất
(trừ hóa chất có tính chất độc hại mạnh), thiết bị ngành công nghiệp cao su, đang
được giao dịch trên sàn niêm yết HOSE. Đây là một khoản đầu tư mới của Phòng
đầu tư và yêu cầu đặt ra ra phải đánh giá được mọi yếu tố tiềm năng của công ty
cũng như phải nắm bắt được diễn biến của thị trường chứng khoán vào thời điểm
hiện tại để có quyết định đầu tư phù hợp. Thông thường khi phân tích một công ty,
Phòng đầu tư lựa chọn quy trình phân tích như sau:
2.4. Phân tích cơ bản
Hình 9: Quy trình phân tích đầu tư của Phòng đầu tư
Phân tích nền
kinh tế vĩ mô
Phân tích
ngành
Quyết định
đầu tư
Định giá công
ty


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status