THỰC TẾ KIỂM SOÁT QUY TRÌNH CHO VAY KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN - Pdf 67

Khóa luận tốt nghiệp: Kiểm soát nội bộ quy trình cho vay khách hàng doanh nghiệp
THỰC TẾ KIỂM SOÁT QUY TRÌNH CHO VAY KHÁCH HÀNG
DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN
BẮC QUẢNG BÌNH
2.1. Giới thiệu về Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Bắc Quảng Bình
2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Ngân hàng Đầu tư và Phát triển
Bắc Quảng Bình
Chi nhánh NH ĐT&PT Bắc Quảng Bình – tiền thân là Chi điểm Bắc Quảng Bình -
được thành lập tháng 4/1965. Tháng 7/1989, Chi nhánh Ngân hàng Đầu tư & Xây dựng
Ba Đồn được thành lập sau khi tách tỉnh Bình Trị Thiên. Năm 1993, đổi tên thành NH
ĐT&PT Ba Đồn theo Quyết định số 69/QĐ-NH5 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước
Việt Nam. Đến tháng 11/2006 Chi nhánh NH ĐT&PT Ba Đồn được nâng cấp thành Chi
nhánh cấp 1 và chính thức đổi tên thành Chi nhánh Ngân hàng Đầu tư & Phát triển Bắc
Quảng Bình (thành lập theo QĐ 888/2005/QĐ-NHNN của NHNN)
Từ khi thành lập tới nay, Chi nhánh không ngừng mở rộng địa bàn, cụ thể:
+ Tháng 06/2007 Chi nhánh mở Phòng giao dịch Thanh Hà mở rộng phạm vi
hoạt động sang phía Bắc Huyện Bố Trạch, chủ yếu là từ phía Nam cầu Gianh đến phía
Bắc Thị trấn Hoàn Lão.
+ Tháng 01/2008 Chi nhánh mở Phòng giao dịch Roòn phục vụ hoạt động ở phía
Bắc huyện Quảng Trạch. Đặc biệt là khu công nghiệp Cảng Hòn La tương lai là khu
Cảng biển hoạt động tấp nập.
+ Tháng 05/2008 Chi nhánh tiếp nhận Phòng giao dịch Tuyên Hoá từ Ngân hàng
Đầu tư & Phát triển Quảng Bình mở rộng hoạt động trên 02 địa bàn huyện Tuyên hoá và
huyện Minh Hoá.
+ Tháng 10/2009 Chi nhánh mở Quỹ tiết kiệm Ba Đồn nhằm đáp ứng nhu cầu
của khách hàng nhanh, kịp thời, đảm bảo chất lượng, giảm lượng giao dịch tại Hội sở.
2.1.2. Chức năng, nhiệm vụ của Ngân hàng Đầu tư & Phát triển Bắc Quảng Bình
Chi nhánh NH ĐT&PT Bắc Quảng Bình là thành viên của BIDV, có chế độ hạch
toán phụ thuộc, hoạt động theo Luật Doanh nghiệp, theo các quy định của pháp luật và
theo điều lệ tổ chức hoạt động của BIDV. Chức năng của NH ĐT&PT Bắc Quảng Bình
là huy động vốn nhàn rỗi để cho vay đối với mọi thành phần kinh tế và thực hiện các

Ph. Giao dịch Tuyên Hoá
Giám đốc
PGĐ
Sinh viên: Hoàng Thị Hà Thu 2 Lớp K40 Kiểm toán
Khóa luận tốt nghiệp: Kiểm soát nội bộ quy trình cho vay khách hàng doanh nghiệp
PGĐ
Chức năng nhiệm vụ của các phòng ban:
 Phòng Quan hệ khách hàng: là phòng nghiệp vụ thực hiện công tác tiếp thị và phát triển
quan hệ khách hàng để khai thác nguồn vốn VNĐ và ngoại tệ. Thực hiện các nghiệp vụ
liên quan đến tín dụng, quản lý các sản phẩm tín dụng phù hợp với chế độ, thể lệ hiện
hành và hướng dẫn của NH ĐT&PT Việt Nam. Thực hiện về thanh toán xuất nhập khẩu
và kinh doanh ngoại tệ tại Chi nhánh theo quy định của NH ĐT&PT Việt Nam
 Phòng Quản lý rủi ro: là phòng nghiệp vụ thực hiện công tác quản lý tín dụng, rủi ro tín
dụng và rủi ro tác nghiệp, quản lý hệ thống chất lượng ISO, phòng chống rửa tiền và
thực hiện công tác kiểm tra nội bộ
 Phòng Kế hoạch tổng hợp: có chức năng tổ chức triển khai và theo dõi tình hình thực
hiện kế hoạch kinh doanh; giới thiệu các sản phẩm huy động vốn, sản phẩm kinh doanh
tiền tệ với khách hàng. Đề xuất và tổ chức thực hiện điều hành nguồn vốn; chính sách
biện pháp, giải pháp phát triển nguồn vốn và các biện pháp giảm chi phí vốn để góp
phần nâng cao lợi nhuận.
 Phòng Dịch vụ khách hàng: là phòng nghiệp vụ quản lý tài khoản và giao dịch với
khách hàng. Thực hiện công tác phòng chống rửa tiền đối với các gia dịch theo quy định
Sinh viên: Hoàng Thị Hà Thu 3 Lớp K40 Kiểm toán
Khóa luận tốt nghiệp: Kiểm soát nội bộ quy trình cho vay khách hàng doanh nghiệp
của Nhà nước và của NH ĐT&PT Việt Nam; chịu trách nhiệm về tính pháp lý, tính đầy
đủ và đúng đắn của các chứng từ, các quy trình nghiệp vụ.
 Phòng Quản trị tín dụng: thực hịên tác nghiệp và quản trị cho vay, bảo lãnh; tính toán
trích lập rủi ro theo kết quả phân loại nợ; lưu trữ chứng từ giao dịch , hồ sơ nghiệp vụ
tín dụng, bảo lãnh và tài sản đảm bảo nợ; quản lý thông tin (thu thập, xử lý, lưu trữ, bảo
mật, cung cấp) và lập các loại báo cáo, thống kê về quản trị tín dụng theo quy định.

chi nhánh đẩy mạnh hoạt động kinh doanh.
 Thách thức: Do hoạt động trong địa bàn khu vực nông thôn, trình độ dân trí chưa cao
do đó các sản phẩm dịch vụ ngân hàng hiện đại chưa được khách hàng đón nhận nhiệt
tình hoặc đón nhận không đầy đủ, nên Chi nhánh gặp nhiều khó khăn khi triển khai sản
phẩm mới đến khách hàng. Bên cạnh đó, nhiều tổ chức tín dụng đã mở Phòng giao dịch
như VP bank, Sacombank, Viettinbank, Quỹ tín dụng... tạo nên một môi trường kinh
doanh ngày càng khốc liệt, thị phần của chi nhánh không tránh khỏi bị chia sẽ.
Nhận định môi trường bên trong:
 Thuận lợi: Ban lãnh đạo cùng toàn thể cán bộ công nhân viên đoàn kết, đồng lòng cùng
gắng sức nâng quy mô chi nhánh ngày một lớn hơn. Số lượng cán bộ trẻ chiếm tỷ trọng
cao, nhạy bén và năng động trong việc tiếp thu những ứng dụng mới vào hoạt động kinh
doanh tại chi nhánh.
 Khó khăn: Do là một chi nhánh mới được nâng cấp, do cơ chế chia tách, với quy mô về
tài sản, tín dụng, huy động vốn quá thấp nên chi nhánh gặp rất nhiều khó khăn trong
phát triển. Hơn nữa, số lượng cán bộ trẻ nhiều, nên còn thiếu kinh nghiệm công tác do
đó trong quá trình tác nghiệp dễ dẫn đến sai sót.
Đánh giá về cạnh tranh trong hoạt động tại địa bàn:
Địa bàn hoạt động của Chi nhánh chủ yếu là khu vực phía bắc của Tỉnh Quảng
Bình. Trên địa bàn hiện có 8 tổ chức tín dụng đang hoạt động bao gồm: Chi nhánh
NHNo&PTNT, BIDV Quảng Bình, VP Bank, Ngân hàng Công Thương, Ngân hàng
Ngoại Thương, Sacombank, Quỹ tín dụng TW, Quỹ tín dụng cơ sở, Ngân hàng Chính
sách Xã hội. Mỗi tổ chức tín dụng đều có thế mạnh riêng trong hoạt động ngân hàng nên
môi trường cạnh tranh tương đối cao.
Khả năng cạnh tranh trên địa bàn của các ngân hàng được thể hiện qua bảng sau:
Sinh viên: Hoàng Thị Hà Thu 5 Lớp K40 Kiểm toán
Khóa luận tốt nghiệp: Kiểm soát nội bộ quy trình cho vay khách hàng doanh nghiệp

Toàn
tỉnh
NH

100 15,4 0 44 4,3 0 8,1 5,7 12,4 6,9 3,1
Thị
phần
dư nợ
tín
dụng
100 25,8 12,4 29,3 3,3 2,8 6,6 6,4 6,2 4,2 3,0
Bảng 2.1. Thị phần tại tỉnh Quảng Bình: đến 31/12/2009: (ĐVT: %)
(Nguồn: Đánh giá tổng kết kết quả kinh doanh năm 2009 và kế hoạch kinh
doanh năm 2010 )
Sinh viên: Hoàng Thị Hà Thu 6 Lớp K40 Kiểm toán
Khóa luận tốt nghiệp: Kiểm soát nội bộ quy trình cho vay khách hàng doanh nghiệp
2.1.5. Tình hình lao động
Bảng 2.2. Tình hình lao động tại NH ĐT&PT Bắc Quảng Bình từ 2007 - 2009
ĐVT : Người
Năm
Chỉ tiêu
2007 2008 2009
So sánh
2007/2008 2008/2009
SL % SL % SL % +/- % +/- %
TỔNG SỐ
52 100 59 100 64 100 7 13,5 5 8,5
Trình độ học vấn
- Đại học
40 77 47 79,7 51 79,7 7 17,5 4 8,5
- Cao đẳng
5 9,6 5 8,5 6 9,4 0 0 1 20
- Trung cấp
7 13,4 7 11,8 7 10,9 0 0 0 0

được tầm quan trọng của công tác nguồn vốn, BIDV nói chung và Chi nhánh NH
ĐT&PT Bắc Quảng Bình nói riêng luôn coi huy động vốn là nhiệm vụ hàng đầu quyết
định sự tồn tại và phát triển của NH. NH thực hiện phương châm “Huy động vốn để cho
vay, chủ động lo nguồn vốn tại chỗ” nên luôn chủ động tìm kiếm khách hàng, đa dạng
hoá các hình thức huy động vốn, áp dụng nhiều biện pháp thúc đẩy nhanh tốc độ của
nguồn vốn. Ngoài loại hình huy động vốn truyền thống như: huy động tiền gửi không kì
hạn, tiền gửi có kỳ hạn của các tổ chức kinh tế, của dân cư, Chi nhánh còn huy động
nhiều sản phẩm tiền gửi như huy động tiền gửi tiết kiệm dự thưởng, tiết kiệm lãi suất
linh hoạt, tiết kiệm lãi suất bậc thang, chứng chỉ tiền gửi… với nhiều thời hạn khác nhau
như 3 tháng, 6 tháng, 9 tháng, trên 1 năm. Để thu hút người gửi tiền, Chi nhánh luôn
điều chỉnh lãi suất các loại tiền phù hợp với lãi suất trên thị trường. Để thấy được tình
hình thực hiện công tác huy động vốn của NH ĐT&PT Bắc Quảng Bình ta nhìn vào
bảng sau:
Bảng 2.3. Tình hình huy động vốn của Ngân hàng ĐT&PT Bắc Quảng Bình
Chỉ tiêu
Năm
2007
Năm
2008
Năm
2009
Năm 2008/2007 Năm 2009/2008
Số tiền
Tốc độ
tăng
giảm
(%)
Số tiền
Tốc độ
tăng

Nhằm đáp ứng nhu cầu tăng trưởng của nền kinh tế trên cơ sở nguồn vốn huy
động được, NH ĐT&PT Bắc Quảng Bình sử dụng vốn dưới nhiều hình thức như: cho
vay, bảo lãnh, kinh doanh ngoại hối. Trong đó hoạt động cho vay là hoạt động chủ yếu
và thường xuyên nhất. Hoạt động này đã đem lại nhiều lợi nhuận nhất cho ngân hàng.
Sinh viên: Hoàng Thị Hà Thu 9 Lớp K40 Kiểm toán
Khóa luận tốt nghiệp: Kiểm soát nội bộ quy trình cho vay khách hàng doanh nghiệp
Bảng 2.4. Cơ cấu dư nợ của NH ĐT&PT Bắc Quảng Bình
ĐVT: triệu đồng
Chỉ tiêu
Năm
2007
Năm
2008
Năm
2009
Năm 2008/2007 Năm 2009/2008
Số tiền
Tốc độ
tăng
giảm
(%)
Số tiền
Tốc độ
tăng
giảm
(%)
Tổng dư nợ. 236.107 464.739 680.003 228.632 96,83 215.263 46,32
1. Dư nợ tín dụng theo
thành phần kinh tế:
236.107 464.739 680.003 228.632 96,83 215.263 46,32

- Dư nợ cho vay ngắn hạn năm 2008 so với năm 2007 tăng 77,15%; năm 2009 so
với năm 2008 tăng 30,06%.
- Dư nợ cho vay trung và dài hạn năm 2008 so với năm 2007 tăng 116,52%; năm
2009 so với năm 2008 tăng 59,62%. Tuy tốc độ tăng giảm nhưng về số tuyệt đối năm
2009 so với năm 2008 tăng nhiều hơn năm 2008 so với năm 2007. Năm 2008 tăng
137.553 triệu đồng
 Dư nợ phân theo TSĐB:
- Dư nợ có TSĐB năm 2008 tăng 98,41% so với năm 2007; năm 2009 tăng
46,61% so với năm 2008.
- Dư nợ không có TSĐB năm 2008 tăng 13,64% so với năm 2007; năm 2009 tăng
20% so với năm 2008.
b) Chất lượng tín dụng:
Từ tháng 11/2006 Chi nhánh được nâng cấp thành Chi nhánh cấp 1, không còn
trực thuộc BIDV Quảng Bình, cho nên Chi nhánh bắt đầu mở rộng phát triển cho vay.
Năm 2007 và 2008, các khoản tín dụng ngắn hạn tốt, còn các khoản tín dụng dài hạn
chưa đến hạn, khách hàng trả lãi đúng kỳ hạn nên Chi nhánh không có nợ xấu, nợ quá
hạn. Đến năm 2009, các doanh nghiệp vẫn bị ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng kinh tế
năm 2007-2008 nên tình hình tín dụng không tốt lắm, phát sinh nợ xấu. Nợ xấu là 1.458
triệu đồng chiếm tỷ lệ 0,21% tổng dư nợ.
Tuy Chi nhánh vẫn có nợ xấu nhưng chiếm tỷ lệ rất nhỏ trong tổng dư nợ. Đó là do
Chi nhánh đã có nhiều biện pháp quản lý hiệu quả các khoản tồn đọng, tích cực trong
việc thu hồi nợ quá hạn.
c) Công tác trích lập rủi ro và thu hồi nợ
Trong các quý, việc phân loại nợ, trích lập và xử lý rủi ro được tổ chức thực hiện
nghiêm túc, đúng quy định. Hàng tháng, cán bộ tín dụng phân tích nguyên nhân, đánh
Sinh viên: Hoàng Thị Hà Thu 11 Lớp K40 Kiểm toán
Khóa luận tốt nghiệp: Kiểm soát nội bộ quy trình cho vay khách hàng doanh nghiệp
giá khả năng thu hồi nợ. Đặc biệt, Ban chỉ đạo thu hồi nợ tồn đọng của Chi nhánh tích
cực chỉ đạo và tìm các biện pháp thực hiện tốt việc thu hồi nợ.
2.1.6.3. Công tác kế toán

Khách hàng
Thu thập, phân tích thẩm định khách hàng/dự án Lập BCĐXTD
Tiếp thị và tiếp nhận các nhu cầu về tín dụng từ KH
Phù hợp với các chính sách và Quy định của BIDV
Trình Lãnh đạo Phòng QHKH/ GĐ PGD
Trình PGĐ
QHKH phê duyệt đề xuất TD
Chuyển thực hiện Bước 4
Bước 1: Tiếp thị khách hàng và Lập đề xuất tín dụng (Tại chi nhánh)
Phòng
Quan
hệ
khách
hàng/
Phòng
giao
dịch
Không Có

(1)

Sinh viên: Hoàng Thị Hà Thu 13 Lớp K40 Kiểm toán
Khóa luận tốt nghiệp: Kiểm soát nội bộ quy trình cho vay khách hàng doanh nghiệp
Phòng

Sinh viên: Hoàng Thị Hà Thu 15 Lớp K40 Kiểm toán
Khóa luận tốt nghiệp: Kiểm soát nội bộ quy trình cho vay khách hàng doanh nghiệp
Ban
Quản

rủi
roSinh viên: Hoàng Thị Hà Thu 16 Lớp K40 Kiểm toán
Khóa luận tốt nghiệp: Kiểm soát nội bộ quy trình cho vay khách hàng doanh nghiệp
Bước 1: Tiếp nhận và Lập đề xuất tín dụng tại Hội sở chính – Trường hợp dự án vượt thẩm quyền của Chi nhánh
Dự án vượt thẩm quyền của Chi nhánh
Thu thập, phân tích, tái thẩm định khách hàng/dự án Lập báo cáo đề xuất TD
Tiếp nhận Đề xuất và các hồ sơ có liên quan từ
Chi nhánh
Chuyển Bộ phận QLRR thực hiện Bước 2
Phù hợp với các chính sách và Quy định của BIDV
Trình
Lãnh đạo
Phòng TTDA
Trình cấp có thẩm quyền phê duyệt đề xuất TD
Ban
Quan
hệ
khách
hàng

Lập Báo cáo thẩm định rủi ro
Trình Lãnh đạo Phòng kiểm soát
Cấp có thẩm quyền phê duyệt rủi ro
Sinh viên: Hoàng Thị Hà Thu 19 Lớp K40 Kiểm toán
Khóa luận tốt nghiệp: Kiểm soát nội bộ quy trình cho vay khách hàng doanh nghiệp
Phòng
Quản

rủi
ro

Sinh viên: Hoàng Thị Hà Thu 20 Lớp K40 Kiểm toán
Khóa luận tốt nghiệp: Kiểm soát nội bộ quy trình cho vay khách hàng doanh nghiệp
Bước 2: Thẩm định rủi ro (Tại Hội sở chính)
Ban
Quan
hệ
khách
hàng DN/
Chi nhánh
Chuyển báo cáo đề xuất TD và Hồ sơ
Cán bộ QLRR tiếp nhận Hồ sơ và thực hiện thẩm định rủi ro theo quy định
Lập Báo cáo thẩm định rủi ro
Trình Lãnh đạo Phòng kiểm soát
Cấp có thẩm quyền cao hơn phê duyệt rủi ro
Báo cáo đề xuất TD vượt giới hạn dư nợ cho vay, số dư bảo lãnh đối với một khách hàng của Chi nhánh
Trình Lãnh đạo Ban QLRRTD

Quan
hệ
khách
Sinh viên: Hoàng Thị Hà Thu 23 Lớp K40 Kiểm toán
Khóa luận tốt nghiệp: Kiểm soát nội bộ quy trình cho vay khách hàng doanh nghiệp
hàng/
Phòng giao dich
Phê duyệt rủi ro của Giám đốc/
Phó Giám đốc phụ trách QLRR

Phê duyệt đề xuất tín dụng của PGĐ phụ trách QHKH
Phê duyệt
cấp tín dụng
Chuyển thực hiện Bước 4
Phòng
Quản

rủi
ro

Sinh viên: Hoàng Thị Hà Thu 24 Lớp K40 Kiểm toán
C p có ấ
th m quy n phêẩ ề
duy tệ
Khóa luận tốt nghiệp: Kiểm soát nội bộ quy trình cho vay khách hàng doanh nghiệp
Bước 3: Phê duyệt cấp tín dụng tại Chi nhánh
(Trường hợp thuộc thẩm quyền của Hội đồng tín dụng)
Phòng
Quan
hệ


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status