Đề thi vào 10 + Đáp án NĐ - Pdf 68

Sở giáo dục - Đào tạo
Nam Định
Số báo danh:......
Chữ ký giám thị 1:
............................
Đề thi tuyển sinh lớp 10
Trờng THPT chuyên Lê Hồng Phong
Năm học 2001 2002
Môn thi: Văn Tiếng Việt
Đề chuyên
Thời gian làm bài: 150 phút
Ngày thi: 4-7-2001
Câu 1 (1,0 điểm ):
Thế nào là tính từ? Cho ví dụ. Hãy viết một câu đơn có sử dụng một tính từ làm bộ phận chủ
ngữ.
Câu 2 (3,0 điểm):
Trình bày ngắn gọn hoàn cảnh nảy sinh tâm trạng nhân vật Thuý Kiều trong đoạn Kiều ở lầu
Ngng Bích (trích Truyện Kiều của Nguyễn Du); chọn ra trong đoạn trích này một câu thơ có ý nghĩa
khái quát tâm trạng của Thúy Kiều lúc đó; nêu những biểu hiện đặc sắc về nghệ thuật của đoạn trích
(không phân tích).
Câu 3 (6,0 điểm):
Phân tích bài thơ Thu điếu (Câu cá mùa thu) của Nguyễn Khuyến. Kết hợp với sự hiểu biết
của em về thơ, hãy cho biết những yếu tố nào đã góp phần tạo nên một bài thơ hay.
------------------------------------------
1
Đề Chính Thức
Sở giáo dục - Đào tạo
Nam Định
------
Hớng dân chấm
Môn : Văn Tiếng Việt ( Đề chuyên)

của Kiều.
2
- Nghệ thuật sử dụng điệp từ, điệp ngữ một cách sáng tạo đặc biệt là giai điệu buồn
trông...buồn trông... kết hợp với nhịp điệu của thơ lục bát, các điệp từ, điệp ngữ đã làm tăng diễn
biến và tính chất của tâm trạng nhân vật.
- Nghệ thuật miêu tả ngôn ngữ độc thoại. Đoạn trích trở thành đoạn độc thoại nội tâm, phù hợp
với việc khắc hoạ tâm hồn tình cảm của Kiều lúc này.
- Nghệ thuật sáng tạo từ ngữ, đặc biệt là cách dùng từ Hán Việt (quạt nồng ấp lạnh, tin sơng,
sân lai, gốc tử...) kết hợp với từ thuần Việt (ầm ầm tiếng sóng, bát ngát xa trông...) những từ so sánh,
ẩn dụ đợc sử dụng phù hợp làm tăng thêm sự diễn tả tinh tế, hàm xúc, gợi cảm...
Câu 3 (6,0 điểm ):
Yêu cầu 1: Phân tích bài thơ Thu điếu (5,0 điểm)
Chấp nhận những cách kết cấu bài phân tích một cách linh hoạt, có thể phân tích bổ ngang theo
trình tự thơ Đờng luật, hoặc bổ dọc theo 2 phơng diện của thơ viết về thiên nhiên (cảnh thiên nhiên và
nỗi niềm thi nhân), tuy nhiên phải bám vào văn bản tác phẩm, liên tởng so sánh hợp lý, làm nổi bật
đợc vẻ đẹp thiên nhiên thu và hình tợng nhân vật trữ tình (tâm thế và nỗi niềm thi nhân) thông qua lời
thơ và ý thơ. Những yêu cầu cụ thể khi phân tích cần hớng tới:
1- Giới thiệu đợc ngắn gọn nhà thơ Nguyễn Khuyến, nét đặc sắc của chùm thơ thu, trong đó có
bài Thu điếu trong sự nghiệp sáng tác của Nguyễn Khuyến
(5,0 điểm)
Trong khi phân tích bài thơ, thấy đợc khung cảnh thiên nhiên thu mang đặc trng làng cảnh
đồng bằng Bắc Bộ Việt Nam trong cảm nhận tinh tế của nhà thơ.
(3,0 điểm)
Những ý chính:
+ Không gian, cảnh sắc mùa thu đợc cảm nhận từ góc độ của ngời đang câu cá mùa thu, một
góc nhìn nghệ thuật rất độc đáo, phát huy đợc sự cảm nhận mùa thu trực tiếp bằng các giác quan nhạy
cảm nhất của thi nhân, tạo nên nét riêng của bài thơ.
+ Khung cảnh thiên nhiên nơi ao thu: Phân tích sự sáng tạo vần, nhịp và từ ngữ miêu tả, tạo
nên cảnh ao thu rất thú vị, có đờng nét màu sắc, giàu giá trị tạo hình và rất gợi cảm (lạnh lẽo, trong
veo, bé tẻo teo, hơi gợn tí, khẽ đa vèo...). Chú ý 2 câu thực: sóng biếc... hơi gợn tí, lá vàng...khẽ đa

nghệ thuật riêng chứa đựng tâm hồn tình cảm cao đẹp riêng của mỗi nhà thơ (phong cách nghệ thuật).
+ Thơ hay là thơ có tâm sự, nó truyền đến ngời đọc những tình cảm nào đó theo quy luật tiếng
nói tri âm. Muốn vậy nhà thơ phải gắn bó với cuộc sống, chia sẻ mọi buồn vui của cuộc đời, vốn sống
phải thật sự phong phú, và phải thực sự có cái tâm trong lành. Cảm xúc trong thơ phải chân thực tự
nhiên, nhng không dễ dãi mà lắng lọc sâu xa...
Cách chấm điểm câu 3:
+ Điểm 5,0 đến 6,0: Tuỳ mức độ, hiểu đợc bài thơ, biết cách phân tích một bài thơ, đáp ứng đ-
ợc các yêu cầu trên, làm chủ bài viết, viết văn mạch lạc có cảm xúc, bộc lộ năng lực cảm thụ phân
tích văn học, bài văn tơng đối hoàn chỉnh, lỗi không đáng kể.
+ Điểm 3,5 đến dới 5,0: Tuỳ mức độ, hiểu đợc bài thơ, biết cách phân tích một bài thơ; tuy cha
đáp ứng thật đầy đủ các yêu cầu trên, nhng tỏ ra có năng lực cảm thụ phân tích văn học, văn viết
mạch lạc, lỗi không đáng kể.
+ Điểm 2,0 đến dới 3,5: Tuỳ mức độ, nắm đợc bài thơ, đã tập trung phân tích bài thơ, nhng khả
năng phân tích so sánh liên tởng còn hạn chế, văn diễn đạt đợc, lỗi không đáng kể.
+ Điểm 1,0 đến dới 2,0: Tuỳ mức độ, chủ yếu thuật dựng hình ảnh thơ, diễn đạt còn vụng về,
còn mắc lỗi diễn đạt và chính tả, nhng không trầm trọng.
+ Điểm dới 1,0: Nói chung là cha nắm đợc bài thơ, đề cập đến bài thơ một cách chung chung,
không bám vào văn bản để phân tích, diễn đạt yếu, mắc nhiều lỗi diễn đạt.
+ Điểm 0: Bỏ giấy trắng hoặc có viết nhng sai lạc hoàn toàn yêu cầu đề.
4
giám khảo lu ý:
- Điểm hình thức bài làm gắn với điểm nội dung từng phần của đề bài. Để chọn HS chuyên
văn, những học sinh viết quá cẩu thả, có ý nhng trình bày lộn xộn chứng tỏ không có năng lực t duy
hình tợng và t tuy lôgic, lỗi diễn đạt phổ biến, thì không cho điểm vợt quá mức trung bình điểm toàn
bài.
- Điểm toàn bài là tổng điểm của 3 câu, giữ nguyên điểm lẻ đến 0,25 điểm.
- Đáp án này có kèm theo 2 văn bản thơ có liên quan đến đề bài để tham khảo.
-----------------------------------
5
Sở giáo dục - Đào tạo

------
Hớng dẫn chấm
Môn : Văn Tiếng Việt ( Đề chung)
Đề thi tuyển sinh lớp 10 năm học 2001 - 2002
Trờng THPT chuyên Lê Hồng Phong
Câu 1 (1,0 điểm ):
1- Xác định đúng chủ ngữ và vị ngữ chính của câu. (0,5 điểm)
CN: tợng Quốc công Tiết chế Hng Đạo đại vơng Trần Quốc Tuấn
VN: đứng lồng lộng, uy nghiêm.
2- Nêu đợc ý cơ bản: Câu văn thông thờng mang nội dung thông báo cụ thể. Chủ ngữ và vị ngữ
làm cho thông báo đó trở nên tơng đối trọn vẹn. Trừ những trờng hợp dùng câu đặc biệt hoặc câu rút
gọn thành phần, trong các trờng hợp thông thờng, nếu câu thiếu vị ngữ bị coi là câu cụt, câu thiếu chủ
ngữ bị coi là câu què, ý nói câu đó không hoàn chỉnh một thông tin.
(0,5 điểm)
Câu 2 (3,0 điểm ):
Yêu cầu 1: Nêu đúng 4 cách trình bày nội dung đoạn văn: (1,5 điểm)
+ Diễn dịch là cách trình bày ý đi từ ý chung, khái quát, đến các ý chi tiết, cụ thể làm sáng tỏ
ý chung. Theo đó, câu mang ý khái quát đợc đặt ở đầu đoạn văn, các câu mang ý chi tiết, cụ thể đặt
sau nó.
+ Quy nạp là cách trình bày đi từ ý chi tiết, cụ thể rút ra ý chung, khái quát. Theo đó, câu
mang ý khái quát đứng ở sau các câu kia và nó có t cách câu chốt của đoạn văn.
+ Móc xích là cách sắp xếp ý nọ tiếp ý kia theo lối ý sau móc nối vào ý trớc (qua những từ ngữ
cụ thể) để bổ sung giải thích cho ý trớc.
+ Song hành là cách sắp xếp các ý ngang nhau, không có hiện tợng ý này bao quát ý kia hoặc
ý này móc vào ý kia.
+ Sau khi nêu 4 cách nói trên, nhấn mạnh đợc ý: Bốn cách trình bày nội dung đoạn văn nói trên
đợc dùng kết hợp và linh hoạt trong khi viết bài văn.
Yêu cầu 2: Viết đợc một đoạn văn (ít nhất là 3 câu văn) theo cách trình bày song hành, có nội
dung về vai trò của ngôn ngữ trong giao tiếp. (1,5 điểm).
Ví dụ học sinh có thể viết: Trong cuộc sống, ngôn ngữ là lời ăn tiếng nói biểu hiện t tởng tình

+ Liên tởng so sánh với hình ảnh ngời lính công cụ của chiến tranh phi nghĩa thời phong kiến
trong bài ca dao Ngang lng thì thắt bao vàng, đầu đội nón dấu vai mang súng dài... Bớc chân xuống
thuyền nớc mắt nh ma; để thấy sự tơng phản đối lập về sự trang bị bên ngoài và cái chất thực bên
trong của họ; từ đó khẳng định nét đẹp mới mẻ của hình ảnh anh bộ đội trong bài thơ Đồng chí.
+ Cảm nhận và phân tích đợc đoạn kết bài thơ với hình ảnh độc đáo Đầu súng trăng treo. Giá
trị thực và ý nghĩa tợng trng của hình tợng này đối với việc khắc họa vẻ đẹp tâm hồn của anh bộ đội.
3- Nhận xét về nghệ thuật biểu hiện hình ảnh anh bộ đội của bài thơ
(0,5 điểm).
So sánh với những bài thơ cùng viết về anh bộ đội trong kháng chiến chống Pháp để thấy nét
đẹp của thơ kháng chiến: Mỗi bài thơ nh bức chân dung tự hoạ của anh bộ đội nhà thơ, hiện thực
mà lãng mạn, chân thật giản dị mà sâu lắng bay bổng..., trong đó bài Đồng chí là một kết tinh tiêu
biểu. Bút pháp tả thực đã tạo nên sự hàm xúc, mộc mạc, phù hợp với cuộc đời gian khổ của anh bộ
đội; chất lãng mạn cất lên ở hình tợng cuối bài thơ đã thể hiện một cách sinh động phẩm chất cách
mạng và chất lãng mạn trong tâm hồn của ngời chiến sĩ...
8
II- Ghi theo trí nhớ bài thơ Đồng chí (0,5 điểm)
Chép thuộc liên tục đợc 2 khổ thơ (cho 0,25 điểm), chép thuộc cả bài thơ (cho 0,5 điểm). Chép
thuộc dới 2 khổ thơ không có điểm (vì trong kỳ thi này đây chỉ là yêu cầu thuộc bài).
III- Yêu cầu về hình thức bài văn (0,5 điểm)
Kết cấu bài văn hợp lý, bài tơng đối hoàn chỉnh, trình bày sạch sẽ.
Cách chấm điểm câu 3:
+ Điểm 4,5 đến 6,0: Tuỳ mức độ, hiểu đợc bài thơ, đáp ứng đợc hầu hết các yêu cầu trên, lỗi
không đáng kể.
+ Điểm 3,0 đến dới 4,5: Tuỳ mức độ, tuy đã hiểu đợc bài thơ, có ý thức bám sát văn bản để
phân tích hình ảnh anh bộ đội, nhng khả năng liên tởng so sánh còn hạn chế; có thể còn mắc một
số lỗi diễn đạt nhng không trầm trọng.
+ Điểm 1,0 đến dới 3,0: Tuỳ mức độ, chủ yếu thuật dựng hình ảnh, năng lực cảm thụ phân tích
hạn chế, diễn đạt còn vụng về, còn mắc lỗi trong diễn đạt.
+ Điểm dới 1,0: Nói chung là cha thuộc bài thơ đề cập đến hình ảnh anh bộ đội nhng ý chung
chung, diễn đạt rất yếu.

đối với tuổi trẻ.
Câu 2 (2,0 điểm ):
Nêu tên 10 tác giả văn học, trong lịch sử văn học Việt Nam từ xa đến nay, mỗi tác giả nêu tên
một tác phẩm (thơ hoặc văn) tiêu biểu.
Câu 3 (4,0 điểm ):
Bình luận câu tục ngữ sau: Gần mực thì đen, gần đèn thì rạng.
--------------------------
Sở giáo dục - Đào tạo
Nam Định
------
Hớng dân chấm thi tuyển sinh lớp 10
lớp nk tdtt trờng thpt trần hng đạo
Môn thi : Văn Tiếng Việt
Câu 1 (4,0 điểm ):
a) Nêu đúng khái niệm đoạn văn: (1,0 điểm)
Đoạn văn là phần văn bản đợc quy ớc từ chỗ viết hoa lùi đầu dòng đến chỗ chấm xuống dòng
(chấm qua hàng)
b) - Chỉ cần nói đợc trong văn bản Ngời thầy đạo cao đức trọng có 4 đoạn văn ( 1,0 điểm)
- Chép lại 4 đoạn văn đúng văn bản (1,0 điểm) mỗi đoạn 0,5 điểm.
c) Viết đợc 3 câu văn theo yêu cầu đề (1,0 điểm)
Nếu viết đợc 1 câu (0,25 điểm). Viết đợc 2 câu (0,5 điểm).
Câu 2 (2,0 điểm ):
10
- Nêu đúng tên mỗi tác giả kèm một tên tác phẩm văn học. Ví dụ: Nguyễn Du Truyện Kiều,
Nguyễn Đình Chiểu Lục Vân Tiên, ... chấm 0,5 điểm.
- Chỉ nêu 1 tác giả hoặc tác phẩm (không nhớ tác phẩm hoặc tác giả) chấm 0,25 điểm.
Câu 3 (4,0 điểm ):
Chấp nhận những cách trình bày linh hoạt của HS, sao cho đảm bảo các yêu cầu sau:
1- Giới thiệu câu tục ngữ.
2- Giải thích:

Giám khảo l u ý : Điểm toàn bài là tổng điểm đã chấm từng câu, không làm tròn (1,25 ; 2,75 ;
5,5 ; 7,75 ; 9,0 ...)
-------------------------
Sở giáo dục - Đào tạo
Nam Định
Số báo danh:..........
Chữ ký giám thị
1.........................2.....................
Đề thi tuyển sinh lớp 10 năm học 2002-2003
Trờng THPT chuyên Lê Hồng Phong
Môn thi: Văn Tiếng Việt
Đề chuyên
Thời gian làm bài: 150 phút
Ngày thi: 03-7-2001
Câu 1 (2,0 điểm ) : Hãy chỉ ra và nêu ngắn gọn tác dụng của các biện pháp tu từ trong đoạn thơ
sau:
Vì sao trái đất nặng ân tình?
Nhắc mãi tên Ngời Hồ Chí Minh
Nh một niềm tin, nh dũng khí
Nh lòng nhân nghĩa, đức hy sinh
(Tố Hữu)
Câu 2 (1,0 điểm ) : Hãy chọn hai bộ phận văn học có ý nghĩa bao trùm, tạo nên toàn bộ nền văn
học Việt Nam, trong tập hợp sau:
1- Văn học yêu nớc 2- Văn học dân gian
2- Văn học lãng mạn 4- Văn học cổ
3- Văn học hiện thực 6- Văn học viết
4- Văn học trào phúng 8- Văn học cách mạng
Câu 3 (2,0 điểm ) : Trong đoạn trích Kiều ở lầu Ngng Bích Truyện Kiều của Nguyễn Du
và trong bài thơ Đoàn thuyền đánh cá của Huy Cận đều có hình ảnh sóng biển. Hãy ghi lại những
12

* Cách cho điểm:
Yêu cầu 1 (1,0 điểm), Yêu cầu 2 (0,5 điểm), Yêu cầu 3 (0,5 điểm)
Câu 2 (1,0 điểm ): Chọn đúng hai bộ phận văn học có ý nghĩa bao trùm tạo nên toàn bộ nền văn
học Việt Nam:
13
- Văn học dân gian
- Văn học viết
* Cách cho điểm: Nêu đúng, mỗi bộ phận VH, chấm 0,5 điểm
Câu 3 (2,0 điểm ):
1- Ghi lại đúng hai dẫn chứng có hình ảnh sóng biển:
- Buồn trông gió cuốn mặt duềnh
ầm ầm tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi (Truyện Kiều Nguyễn Du)
- Mặt trời xuống biển nh hòn lửa
Sóng đã cài then đêm sập cửa (Đoàn thuyền đánh cá - Huy Cận)
2- Nêu ngắn gọn ý nghĩa biểu đạt riêng của mỗi hình ảnh đó:
- Trong Truyện Kiều, tiếng sóng vừa là hình ảnh của thiên nhiên, vừa là hình ảnh tợng trng
cho định mệnh. Đặt vào trong hoàn cảnh tâm trạng ở đoạn trích, ta cảm nghe dờng nh tiếng sóng định
mệnh đang bủa vây đón đợi và vùi dập cuộc đời của Thúy Kiều.
- Trong Đoàn thuyền đánh cá, hình ảnh sóng biển đã hình tợng hoá sự kỳ vĩ siêu phàm của
biển khơi. Nhng đặt trong hoàn cảnh cảm xúc của bài thơ thì hình ảnh sóng biển tạo nên vẻ đẹp kỳ
thú khơi dậy khát vọng làm chủ biển khơi của ngời lao động mới.
* Cách cho điểm: Mỗi yêu cầu trên cho 1,0 điểm
Câu 4 (5,0 điểm ) : Phân tích vẻ đẹp của hình tợng thiên nhiên và tâm hồn thi nhân trong bài
thơ Xa ngắm thác núi L của Lý Bạch.
Chấp nhận những sáng tạo của HS trong kết cấu bài viết, tuy vậy cần tập trung vào yêu cầu
chính của đề: Phân tích vẻ đẹp của hình tợng thiên nhiên và tâm hồn thi nhân.
* Yêu cầu 1: Cảnh thác núi Hơng Lô vừa hùng vĩ mỹ lệ, vừa lung linh huyền ảo đợc thể hiện
qua bút pháp miêu tả đầy sáng tạo và cảm hứng lãng mạn.
Phân tích những hình ảnh hùng vĩ mỹ lệ đợc quan sát từ điểm nhìn nghệ thuật xa trông, bao
quát không gian rộng lớn. Nghệ thuật đặc tả bằng nét chấm phá tinh tế, cô đọng giàu sức gợi tả đã tạo


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status