xây dựng hệ thống kiểm soát chất lượng cho một sản phẩm đồ mộc tại làng nghề đồ mộc Hữu Bằng-Thạch Thất-Hà Tây - Pdf 68

Đặt vấn đề
Cùng với sự phát triển của khoa học kỹ thuật và sự tăng trởng của nền
kinh tế, nhu cầu sử dụng hàng hoá nói chung và sử dụng đồ mộc nói riêng ngày
càng tăng. Câu hỏi đặt ra cho sản phẩm nghành Chế Biến Lâm Sản đủ để cung
cấp cho thị trờng mà vẫn đảm bảo chất lợng. Vì vậy việc nâng cao chất lợng
sản phẩm là rất cần thiết không những làm tăng khả năng thoả mãn của khách
hàng mà còn liên quan đến sự tồn tại và phát triển của nghành. Khoa
chế biến lâm sản nói chung cũng nh bộ môn xẻ mộc nói riêng đã và đang xây
dựng những chuyên đề, đề tài nghiên cứu về kiển soát chất lợng sản phẩm. Để
nâng cao chất lợng sản phẩm chúng ta phải đi xâu nghiên cứu những nhân tố
ảnh hởng nh nguyên liệu đầu vào, máy móc thiết bị, công nghệ, con ngời đặc
biệt là phơng pháp để nâng cao chất lợng sản phẩm, từ đó tìm ra những giải
pháp nâng cao chất lợng sản phẩm.
Đợc sự đồng ý của nhà trờng, khoa Chế biến Lâm sản, bộ môn công nghệ
xẻ mộc tôi đợc phân công thực hiện chuyên đề xây dựng hệ thống kiểm soát
chất lợng cho một sản phẩm đồ mộc tại làng nghề đồ mộc Hữu Bằng-Thạch
Thất-Hà Tây.
Trong quá trình thực hiện chuyên đề mặc dù bản thân đã cố gắng nhng
do bớc đầu làm quen nên chuyên đề không tránh khỏi những thiếu sót và tồn
tại.Vậy tôi mong đợc sự đóng góp, chỉ bảo của các thầy giáo, cô giáo Trờng Đại
học Lâm nghiệp, khoa Chế biến Lâm sản và các bạn đồng nghiệp qua đây cho
phép tôi đợc bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới các thầy giáo, cô giáo khoa Chế biến
Lâm sản đặc biệt là thầy giáo PGS-TS Nguyễn Phan Thiết ngời đã giúp đỡ tôi
trong quá trình thực hiện chuyên đề này.
Tôi xin chân thành cảm ơn !
Xuân mai, ngày 2 tháng 3 năm 2005
Sinh viên thực hiện: Hoàng Văn Ban

31
Chơng 1: Tổng quan
1.1 Khái quát vấn đề nghiên cứu

kém rất nhiều thời gian và chi phí. Một cách khác có hiệu quả hơn là tại mỗi
quốc gia thành lập một cơ quan chứng nhận các tổ chức đánh giá sự phù hợp.
Tổ chức nào đợc quốc gia chứng nhận thừa nhận tại quốc gia đó. Muốn đấu
chứng vợt qua đợc biên giới quốc gia thì giữa các tổ chức công nhận quốc gia
phải ký các thoả thuận song phơng và đa phơng, phơng thức này đã giảm đợc
chi phí và thời gian khá nhiều việc thừa nhận các kết quả đánh giá sự phù hợp.
1.1.2 Tình hình nghiên cứu trong nớc
Bộ tiêu chuẩn ISO-9000 đến với Việt Nam từ năm 1990 tuy nhiên do
nhiều yếu tố khách quan và chủ quan, và cho tới hội nghị chất lợng Việt Nam
1995 việc xây dựng và áp dung ISO-9000, tại các doanh nghiệp mới trở thành
một phong trào mạnh, song song với các hoạt động của các doanh nghiệp, ch-
ơng trình quốc gia về quản lý chất lợng của Việt Nam cũng hình thành và đa
vào hoạt động đánh đấu sự ra đời năm 1996 của tổ chức QUACERT thuộc tổng
cục tiêu chuẩn - đo lờng chất lợng. Đến tháng 9-2000 xấp xỉ 200 công ty đã
đợc chứng nhận Việt Nam. Trong những năm tới, sẽ triển khai áp dụng
ISO-9000 trong khu vực quản lý hành chính.
Bên cạnh các chính sách chung của nhà nớc, nhiều địa phơng nh Hà Nội,
thành phố Hồ Chí Minh đã có những biện pháp cụ thể khuyến khích giúp đỡ các
doanh nghiệp xây dựng và áp dụng tiêu chuẩn ISO 9000, nh tổ chức các hội
nghị tuyên truyền và giới thiệu, mở các lớp đào tạo với các nội dung khác nhau.
Tài trợ một phần kinh phí xây dựng và chứng nhận, viết các tài liệu và hớng dẫn
giúp các doanh nghiệp tiết kiệm thời gian và kinh phí trong quá trình nghiên
cứu tìm hiểu và xây dựng hệ thống kiểm soát chất lợng sản phẩm.
33
* Trờng Đại học Lâm nghiệp
Do bộ ISO-9000 mãi đến năm 1990 mới du nhập vào Việt Nam cho nên
đối với các doanh nghiệp ở nớc ta việc xây dựng hệ thống kiểm soát chất lợng
còn rất mới mẻ vì vậy việc xây dựng hệ thống kiểm soát nhằm nâng cao chất l-
ợng và hạ giá thành sản phẩm còn rất mới mẻ đối với khoa Chế biến Lâm sản
Trờng Đại học Lâm nghiệp. Để nâng cao chất lợng và hạ giá thành sản phẩm,

chất lợng chạm khắc .đề xuất nâng
cao chất lợng ở hai khâu lấy nền và
đục lỗ .
4 Xây dựng tiêu chí đánh giá chất
luợng sản phẩm trong dây
đề tài đề cập ở phạm vi xây dựng
tiêu chí đáng giá cho một sản phẩm
34
stt Tên đề tài Hạn chế của đề tài
truyền công nghệ xẻ
Tác giả :Đỗ thị hải Yến-2003
và chi tiết của sản phẩm đó tại dây
chuyền cụ thể .
5 Xây dựng hệ thống quản lý chất
lợng phần tạo sản phẩm ở các
khâu pha phôi thẩm ,cuốn cho
một sản phẩm
Tác giả :Nguyễn nghĩa
Dũng-2002
đề tài chỉ đề cập tới vịêc xây dụng
hệ thống quản lý chất lợng cho các
khâu pha phôi, thẩm ,cuốn .
6 Xây dựng hớng dẫn tạo sản
phẩm cho một sản phẩm đồ gỗ
tại công ty hoàn cầu .
Tác giả: Nguyễn Thị Đức-2004
Phạm vi xây dựng hớng dẫn tạo sản
phẩm cụ thể.
Mặc dù đã có những công trình nghiên cứu về quản lý kiểm tra chất lợng
sản phẩm, nhng việc xây dựng hệ thống kiểm soát chất lợng sản phẩm cho đồ

chất lợng (quản lý, kiểm soát, kiểm tra chất l ợng)
- Phơng pháp t duy, lôgic
Chơng II: cơ sở lý thuyết
2.1 Các khái niệm
2.1.1 Chất lợng sản phẩm
2.1.1.1 Khái niệm
Chất lợng là khả năng của tập hợp các đặc tính của sản phẩm hệ thống
hay quá trình để đáp ứng các yêu cầu, của khách hàng và các bên liên quan .
2.1.1.2 Các yếu tố ảnh hởng tới chất lợng sản phẩm
Chất lợng sản phẩm phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố phải xác định đầy đủ
các yếu tố, ta mới đánh giá đợc chất lợng sản phẩm.
* Yếu tố nguyên liệu
36
Nguyên liệu là yếu tố đầu tiên ảnh hởng tới chất lợng sản phẩm do vậy ta
phải kiểm tra để loại bỏ những yếu tố nguyên liệu ảnh hởng đến chất lợng sản
phẩm.Trong quá trình sản xuất tuỳ vào từng loại nguyên liệu mà ta kiểm tra các
đặc tính, thông số của nguyên liệu cần phải thoả mãn một số yêu cầu nhất định
và yêu cầu này phải gắn liền với quy trình công nghệ, yêu cầu của sản phẩm,
với thị hiếu của ngời tiêu dùng và đặc biệt lợi nhuận đem lại. Thực tế về hình
dạng, kích thớc của nguyên liệu rất đa dạng ta phải lựa chọn các thông số nh độ
cong vênh, nứt đầu, mắt gỗ, sâu nấm
Chất lợng của nguyên liệu là một yêu cầu rất quan trọng, tuỳ thuộc vào
mục đích yêu cầu mà có những chỉ tiêu đánh giá cụ thể, thông thờng trong quá
trình gia công nó phụ thuộc vào loại hình sản phẩm mà ta kiểm tra. Để đánh giá
mức độ bệnh tật, hình dạng và kích thớc, độ ẩm, chủng loại từ đó đa ra những
giải pháp khắc phục nhằm hạn chế những ảnh hởng của nguyên liệu đến quá
trình gia công và chất lợng sản phẩm.
* Máy móc thiết bị, công cụ cắt
Nếu yếu tố nguyên liệu là yếu tố cơ bản quyết định chất lợng sản
phẩm thì yếu tố máy móc thiết và công cụ cắt cũng có tầm quan

27-30
0
nh vậy là nằm trong khoảng cho phép.
+ Cán ca: là quá trình làm cho lỡi ca biến dạng giữa hai trục quay ngợc
chiều có khe hở nhỏ hơn chiều cao của phôi. Chiều cao phôi giảm, chiều rộng,
chiều dài tăng. Hình dạng giữa hai trục cán quyết định hình dạng sản phẩm, quá
trình phôi chuyển động qua khe hở trục cán nhỏ, ma sát giữa hai trục cán với
phôi. Cán không những thay đổi hình dạng kích thớc mà còn năng cao chất lợng
kim loại từ đó chất lợng mạch xẻ sẽ tốt hơn, góp phần vào việc nâng cao chất l-
ợng sản phẩm.
+ Me ca: trong quá trình gia công lỡi cắt tác dụng vào nguyên liệu gây ra
ma sát ảnh hởng đến quá trình gia công vì vậy ngời ta phải mở ca chủ yếu bằng
phơng pháp bóp me. Me ca đợc tạo ra trong quá trình bóp me lớn hơn hoặc bằng
1,2 2 lần chiều dày lỡi ca.
38
+ Hàn lỡi cắt: thông thờng trong quá trình sản xuất để nâng cao hiệu quả
làm việc và chất lợng sản phẩm ngời ta thờng hàn gắn kim loại cứng vào đầu lỡi
cắt. Hàn có chức năng nối lỡi ca hàn một số khuyết tật nh nứt hầu để hạ ứng
suất ngầm cho lỡi ca. Nếu hàn tôt sẽ giúp cho ngời và máy móc trong quá trình
gia công tạo gia sản phẩm tốt, nâng cao chất lợng sản phẩm.
* Yếu tố công nghệ
Công nghệ ảnh hởng rất lớn , quyết định đến chất lợng sản phẩm đây là
quá trình phức tạp, vừa làm thay đổi ít nhiều hoặc bổ xung tới tính chất ban đầu
của nguyên liệu theo hớng cho phù hợp với công dụng của sản phẩm. Trong
quá trình sản xuất công nghệ đợc đổi mới nhng thiết bị cũ kỹ dẫn tới việc làm ra
sản phẩm mất nhiều thời gian mà không nâng cao đợc chất lợng chính vì vậy
công nghệ cũng góp phần vào việc nâng cao chất lợng sản phẩm.
* Yếu tố con ngời
Con ngời là yếu tố quyết định đến sự tồn tại và phát triển của một công ty
là nhân tố ảnh hởng trực tiếp đến năng suất và chất lợng sản phẩm. Nhóm yếu

- Yêu cầu kỹ thuật
+ Công dụng :
Một sản phẩm mộc khi sản xuất ra đều mang một chức năng riêng biệt vì
vậy kích thớc sản phẩm phải phủ hợp với đối tợng sử dụng, hình thức, hình dáng
của sản phẩm phải hài hoà cân đối phù hợp với công dụng của nó.
+ Độ bền vững
Một sản phẩm mộc có quan hệ chặt chẽ với công dụng của nó
Nếu sản phẩm có tác dụng để trang trí thì ta phải chọn nguyên liệu có
vân thớ đẹp, nhng vẫn phải đảm bảo kết cấu của sản phẩm là bền vững.
Nếu sản phẩm chịu tác dụng lực lớn ta phải chọn loại nguyên liệu có c-
ờng độ chịu lực cao, kết cấu sản phẩm có đủ độ bền.
40
Nếu sản phẩm có tác dụng để trang trí ( tủ, ) thì ta phải chọn loại
nguyên liệu có vân thớ đẹp, nhng vẫn phải đảm bảo kết cấu của sản phẩm là bền
vững.
Nhìn chung muốn cho sản phẩm đảm bảo đợc yêu cầu về độ bền vững
ngoài yêu cầu về loaị nguyên liệu tốt ta còn phải gia công tạo nên sản phẩm có
kích thớc đảm bảo độ bền. Độ bền chi tiết đợc tính toán thiết kế nhng thực tế
kích thớc của chi tiết thờng lấy theo kinh nghiệm và thờng lấy hơn kích thớc
tính toán.
+Về thẩm mỹ
Dáng của sản phẩm mộc phải thanh thoát, hiện đại và vẫn mang đợc
những nét đặc thù của dân tộc.
Khi gia công phải chú ý kết hợp màu sắc và vân thớ của các chi tiết liên
kết nối với nhau để tạo đợc sự hài hoà cân đối phù hợp với yêu cầu của trang trí.
Mỗi sản phẩm mộc, ngoài tác dụng yêu cầu về sử dụng, còn có tác dụng
để trang trí vì vậy trang sức bề mặt sản phẩm ngoài mục đích nâng cao tuổi thọ
của sản phẩm còn làm tăng vẻ đẹp. Cho nên việc chọn phơng pháp trang sức bề
mặt sản phẩm, phải căn cứ vào loại hình của sản phẩm .
Nâng cao trình độ cơ giới hoá và sự tự động hoá trong sản xuất .

* Nhợc điểm
+ Không nâng cao đợc chất lợng sản phẩm nên phạm vi của nó chỉ dùng
trong công tác phân loại sản phẩm.
2.2.3 Kiểm tra chất lợng sản phẩm
Bớc 1 : đo đặc, định cỡ, thử nghiệm các đặc tính
Bớc 2: so sánh với chuẩn
Bớc 3 : phân loại sản phẩm
2.3 Kiểm soát chất lợng sản phẩm
2.3.1 Khái niệm
42
Kiểm soát chất lợng là các hoạt động và kỹ thuật mang tính tác nghiệp đ-
ợc sử dụng để đáp ứng các yêu cầu chất lợng.
Để kiểm soát chất lợng phải kiểm soát mọi yếu tố ảnh hởng trực tiếp tới
quá trình tạo ra sản phẩm việc kiểm soát này nhằm ngăn ngừa loại bỏ ra các sản
phẩm có khuyết tật.
2.3.2 Phạm vi và ý nghĩa
* Ưu điểm
+ Nâng cao chất lợng sản phẩm
+ Khắc phục các khuyết tật có thể xảy ra
* Nhợc điểm
+ Chỉ kiểm soát đợc trong quá trình sản xuất, không kiểm soát đợc các
quá trình trớc đó và các quá trình sau đó ( quá trình lu giữ va quá trình vận
chuyển ...)
+ Phạm vi sử dụng trong quá trình sản xuất ra sản phẩm.
2.3.3 Các yếu tố cần kiểm soát
+ Con ngời
+ Phơng pháp và quá trình
+ Đầu vào
+ Máy móc thiết bị và công cụ cắt
+ Môi trờng

+ Hệ điều khiển
b) Công cụ cắt
* Các loại công cụ cắt
+ Lỡi ca đĩa
+ Lỡi ca sọc
+ Lỡi khoan
+ Đánh nhẵn
44
* Kiểm tra các thông số của công cụ cắt
-lỡi ca đĩa
+ Đờng kính đĩa ca
+ Số răng trên đĩa
+ Góc mài
+ Bớc răng
+ Diện tích hầu ca
+ Góc trớc
+ Góc sau
+ Góc mài
+ Độ mở ca
+ Chiều sâu hầu ca
+ Kiểm tra mặt trớc, mặt sau của răng xem có nhẵn, phẳng, vuông góc
với mặt bên hay không
+ Độ đồng phẳng
+ ứng suất ngầm
-Lỡi sọc
+ Chiều dài lỡi sọc
+ Chiều dày lỡi sọc
+ Chiều rộng bản ca
+ Bớc răng
+ Chiều cao răng

- Quá trình công nghệ: nguyên liệu qua dây chuyền máy móc thiết bị tạo
ra sản phẩm chính
- Qui trình công nghệ
+ Các công đoạn (nguyên liệu và chuẩn bị nguyên liệu, công đoạn xẻ,
công đoạn sấy ...)
46


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status