THỰC TIỄN ÁP DỤNG CÁC QUY ĐỊNH CẢU PHÁP LUẬT VỀ THỜI HẠN TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ - Pdf 69

THỰC TIỄN ÁP DỤNG CÁC QUY ĐỊNH CẢU PHÁP LUẬT VỀ
THỜI HẠN TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ
Trước khi có Bộ luật tụng hình sjư 1988, một hoạt động tố tụng hình sự
được quy định trong những văn bản dưới luật, hoặc trong những văn bản nội bộ
của các cơ quan pháp luật, gồm những quy định rời rạc, chưa cụ thể, chưa đề
cấp hết cả các hoạt động tố tụng.
Bộ luật tố tụng hình sự 1988 là Bộ luật về hình thức đầu tiên của Nhà
nước ta quy định một cách có hệ thống toàn bộ trình tự, thủ tục điều tra, truy tố,
xét xử, thi hành án của các cơ quan được giao nhiệm vụ tiến hành phòng ngừa
và chống tội phạm, bảo vệ lợi ích của Nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của
công dân, phục vụ tích cực công cuộc đổi mới trong những năm qua.
Tuy nhiên do nhiều lý do, trong đó có lý do Bộ luật được nghiên cứu và
xây dựng ngay trong giai đoạn đầu của công cuộc đổi mới nên trong quá trình
thi hành Bộ luật tố tụng hình sự đã thể hiện những hạn chế và bất cấp. Mặc dù
Bộ luật đã sửa đổi, bổ sung ba lần vào tháng 6/1990, tháng 12/1992 và tháng
6/2000 nhưng các lần sửa đổi, bổ sung này mới chỉ tập trung vào một số nội
dung cấp bách để đáp ứng kịp thời yêu cầu, đòi hỏi của thực tiễn đấu tranh
phòng chống tội phạm, chưă có điều kiện để sửa đổi một cách cơ bản và toàn
diện nên chưa khắc phục hết các hạn chế và bấp cập đó.
Hiện nay, cùng với công cuộc cải cách kinh tế và cải cách hành chính,
Đảng và Nhà nước ta đang chủ trương đẩy mạnh cải cách tư pháp và coi đây là
nhân tố quan trọng thúc đẩy quá trình xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội
chủ nghĩa Việt Nam, góp phần làm cho dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng
dân chủ, văn minh. Nhiều tư tưởng quan điểm định hướng về cải cách tư pháp
trong các nghị quyết của Đảng, đặc biệt là Nghị quyết số 08 - NQTW ngày
02/01/20002 của Bộ chính trị "Về một số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp
trong thời gian tới" đã được pháp luật hoá thành những quy định tương ứng của
Hiến pháp năm 1992 (sửa đổi), Luật tổ chức Toàn án nhân dân năm 2002, Luật
tổ chức việc kiểm sát nhân dân năm 20002 cần tiếp tục được páhp luật hoá thàh
những quy định của Bộ luật tố tụng hình sự; đồng thời những hạn chế bất cập
của pháp luật tố tụng hình sự hiện hành cần được khắc phục nhằm đảm bảo

quyết bất khả xâm phạm đối với nhà ở, đồ vật thư tín của nhân dân, Sắc luật số
002 Stl ngày18/6/1957 quy định những trường hợp phạm pháp quả tang, những
trường hợp khẩn cấp…, Nghị dịnh số 301 Ttg ngày 10/7/1957 của Thủ tướng
Chính phủ quy chi tiết thi hành Luật số 103 - Sl và Sắc luật 002 - Slt, sắc luật
số 02 ngày 15/3/1976 của Chính phủ cách mạnh lâm thời Cộng hoà niềm Nam
Việt Nam về bắt giam, giữ người, khám nmhà và đồ vật được áp dụng ở vùng
mới giải phóng, cùng các văn bản pháp luật tố tụng hình sự liên quan được áp
dụng mở miền Bắc xã hội chủ nghĩa và cả hai miền đất nước sau khi thống nhất
cho đến khi Bộ luật tố tụng hình sự năm 1988 ra đời.
Có thể thấy rằng các quy định về thời trong các văn bản trước khi có Bộ
luật tố tụng hình sự cơ bản được áp dụng đầy đủ, đúng đắn. Kết quả to lớn của
việc áp dụng các văn bản tố tụng hình sự trên là đạt được yêu cầu nhanh chóng,
chính xác trong xử lý tôi phạm, dân chủ xã hội chủ nghĩa được nâng cao, củng
cố niềm tin trong nhân dân vào chế độ mới. Bao năm sống kiếp nô lệ dưới sự
áp bức của phong thực dân, nhân dân ta mang nặng mặc cảm sợ hãi bị các cơ
quan pháp luật của chính quyền, luôn trong tâm trạng lo âu; vô cớ bị bắt giam
và giam giữ không biết ngay về … Từ đây "quyền tự do thân thể và quyền bất
khả xâm phạm đối với nàh ở, đồ vật và thư tín của nhân dân được tôn trọng và
bảo đảm… Việc bắt giam người phạm đến pháp luật Nhà nước, việc khám
người, nhà ở, đồ vật, thư tín phải theo thủ tục quy định" (điều 1,2 Luật gnày
24/01/1957).
Việc bắt người trong những trường hợp khẩn cấp và những trường hợp
quả tang phải tạm giữ, tạm tha cũng được quy định rõ trong Sắc luật 002 - Slt
ngày 18/6/1957.
Việc áp dụng các quy định pháp luật về thời hạn trong tố tụng hình sự
góp phần nâng cao tinh thần trách nhiệm, chống lạm quyền, chống tuỳ tiện,
ngăn ngừa vi phạm pháp luật làm ảnh hưởng đến uy tín và hoạt động của các cơ
quan bảo vệ pháp luật. Cùng với việc áp dụng pháp luật hình sự, việc đảm bảo
đẩy đủ trình tự trong đó có việc thực hiện nghiêm chỉnh các quy định pháp luật
về thời hạn trong tố tụng hình sự đã góp phần thực hiện nhiệm vụ gảo vệ chế độ

một tình hình không mấy sáng sủa là pháp luật tố tụng hình sự nói chung bị vi
phạm nhiều, địa phương nào cũng xảy ra, thời gian nào cũng có. Tất nhiên, tình
trạng giam giữ quá hạn, điều tra quá hạn, kéo dài thời gian chuẩn bị xét xử, vì
thế không giảm.
* Tình hình vi phạm tố tụng hình sự, giam giữ quá hạn để phục vụ công
tác điều tra, truy tố, xét xử, cũng như án tồn đọng, nhiều bản án chậm thi hành
… giảm hẳn từ khi Bộ luật tố tụng hình sự có hiệu lực, đi vào cuộc sống.
Các cơ quan tiền hành tố tụng buộc phải đổi tổ chức, phương pháp làm
việc, nề nếp và khoa học hơn, người tiến hành tố tụng phải nâng cao tinh thần
trách nhiệm, trau dồi chuyên môn nghiệp vụ để có thể hoàn thành tốt nhiệm vụ
chức năng của mình vì các hoạt động tố tụng hình sự ngoài chịu sự kiểm sát của
cơ quan Viện kiểm sát, còn phải chịu sự giám sát của công dân, của các tổ chức
khác… Bất kỳ một hiểu hiện xem thường pháp luật nói chung, pháp luật tố
tụng, cũng có thể bị phát hiện và chịu sự xử lý.
Địa vị pháp lý của những người tham gia tố tụng ngày càng được xác
định rõ, quyềm và lợi ích pháp của họ đựơc tôn trọng, vì Bộ luật tố tụng hình sự
được xây dựng xuất phát từ quan điểm "lấy dân alfm gốc", từ quan điểm mới về
tố tụng hình sự: có tích cực bảo vệ cái chung, xử lý triệt để tội phạm mới bảo vệ
tốt quyền và lợi ích hợp pháp của công dân, ngược lại, có quan tâm bảo vệ cái
riêng. mới đảm bảo cho tố tụng hình sự thực hiện được nhiệm vụ, mục đích của
mình.
Theo báo cáo của các Toà án địa phương, trong năm 1987 cả nước có 159
người vô tội bị truy cứu trách nhiệm hình sự, trong số đó có người bị kết án tới
20 năm, chung thân hoặc tử hình, sau khi vụ án bị xem xét lại ở cấp phúc thẩm
hoặc giám đốc thẩm, tái thẩm thì những người này đã được minh oan. Thời gian
đó trong số những người bị bắt tạm giữ, tạm giam chỉ có khoảng 30% bị đưă ra
xét xử, số còn lại là bắt sai hoặc chuyển sang giải quyết theo ách thủ tục hành
chính, dân sự kinh tế … Số người bị bắt khẩn cấp chiếm tỷ lệ hơn 90% tổng số
nguời bị bắt, nhưng trong năm đầu tiền thi hành Bộ luật tố tụng hình sjư tỷ lệ đó
giảm xuống 21% {23,tr,38}. Rõ ràng sự ra đời của Bộ luật tố tụng hình sự đã

đưa ra xét xử có chiều hướng giảm dần (từ 0,73 xuống 0,32%) {24,tr.39}.
Những số liệu nói trên khẳng định một điều là sau khi Bộ luật tố tụng
hình sự 1988 ra đời, việc bắt giam người trong tố tụng hình sự cũng như việc
truy tố bị cáo ra toà được tiến hành thận trọng hơn. Tuy nhiên tình rạng vi phạm
với các quyền và lợi ích hợp pháp của bị can, bị cáo trong tố tụng hình sự
không phải không còn. Theo số liệu của Viện kiểm sát ra quyết định chỉ ở giai
đoạn khởi tố (sau khi có kết luận điều tra và hồ sơ vụ án được chuyển sang Viện
kiểm sát). Năm 1994 Toà án cấp phúc thẩm đã tuyển 40 bị cáo không phạm tội
trong các cấp tỉnh alf 34 bị cáo và các cấp phúc thẩm tối cao là 6 bị cáo, số
lượng tưng ứng của năm 1995 là 47 bị cáo trong đó cấp tỉnh là 27 bị cáo và cấp
phúc thẩm tối cao là 20 bị cáo {25, tr. 39} Theo số liệu trong báo cáo tổng kết,
của ngành Toàn án, năm 1999 các toà án nhân dân cấp tỉnh tuyên không phạm
tội đối với 48 người, các tào phúc thẩm Toà án nhân dân tối cao tuyên không
phạm tội đối với 6 người. Năm 2000 các Toà án nhân đân cấp tỉnh tuyên không
phạm tội đối với 53 người, các Toà phúc thẩm toàn án nhân đan tối cao cấp tỉnh
tuyên bố không phạm tội đối với 45 người. Năm 2001 các Toà án nhân đân cấp
tỉnh tuyên bố không phạm tội với 4 người và các toàn án phúc thẩm toán án
nhân dân tối cao tuyên bố không phạm tội đối với 6 người.
Những kết quả mà tố tụng hình sự đạt được từ sau ngày Bộ luật tố tụng
hình sự có hiệu lực pản ánh trong số liệu thụ lý và giải quyết án của ác cơ qan
tiến hành tố tụng, mà trọng tâm là hoạt động của các cơ quan xét xử (biểu số2).
Bộ luật tố tụng hình sự năm 2003 có hiệu lực từ 01/7/2004 và các toà án
đang tiếp tục triển khai sâu rộng việc đổi mới thủ tục xét hỏi và tranh luận tại
phiên toà trên cơ sở các quy định của Bộ luật tố tụng hình sự và theo tinh thần
cải cách tư pháp. Việc phán quyết của Toà án căn cứ chủ yếu vào kết quả tranh
luận tại phiên toà trên cơ sở xem xét đầy đủ, toàn diện các chứng cứ, quan điểm
kiểm sát viên, người bào chữa và những người tham gia tố tụng khác để ra bản
án đúng pháp luật.
Trong công tác xét xử các vụ án hình sư, nhìn chung các Toà án đã áp
dụng đúng quy dịnh của pháp luật, chính sách hình sự của Nhà nước nên đã xét

2003 66.083 100.777 62.633 93.562 95 93
2004 55.713 91.111 52.999 84.875 95 93
Tổng 320.777 486.272 304.006 453.324 94,7 93,2
Nguồn: Báo cáo tổng kết công tác cảu ngành Toà án nhân dân (từ năm
1999 đến năm 2004).
KẾT QUẢ XÉT XỬ PHÚC THẨM, GIÁM ĐỐC THẨM.
Năm
Thụ lý Giải quyết Tỷ lệ giải quyết
Số vụ Số bị
cáo
Số vụ Sốbị
cáo
Số vụ Số bị
cáo
2002
PT 14.177 21.460 12.362 17.990 87% 84%
GĐT 489 474 97%
2004
PT 15.290 25.289 13.921 22.662 91% 89%
GĐT 256 311 238 275 90% 88%
Nguồn: Báo cáo tổng kết công tác năm 2002, 2004 của ngành Toà án nhân dân
đọng bặc búc xúc chưa được xử lý dứt điểm, cần đặc biệt lưu ý đối với
các trường hợp phải ra lệnh tạm giam, các vụ án đã quá thời hạn luạt định, các
bản án hình sự đã có hiệu lực pháp luật nhưng chưa ra quyết định thi hành án,
các đơn đề nghị giám đốc thẩm, tái thẩm bức xúc, kéo dài và số vụ án còn lại ở
các cấp không được để quá thời hạn xét xử do lỗi chủ quan của thẩm phán. Một
số Toà án còn chậm ra quyết dịnh tạm giam đối với một số bị cáo mà thời hạn
tạm giam đối với họ đã hết. Toàn ngành Toàn án còn hơn 200 trường hợp để
quá hạn giam. Việc phát hành bản án của một số Toà án cấp phúc thẩm còn
chậm, chưa đáp ứng được yêu cầu, làm cho việc ra quyết định thi hành án hình

hành án hình sự nên các Toà án đều cố gắng phối hợp với Cơ quan công an và
Viện kiểm sát dần đưa công tác này vào nề nếp. Nhìn chung các Toà án đa chú
trọng đến việc ra quyết định thi hành án. Theo số liệu chưa đẩy đủ, số bị cáo tại
ngoại mà Toà án đã ra quyết định thi hành nhưng chưa thi hành án là 5.314
người, chưa ra quyết định thi hành án phát là 1.905 người" {5, tr.10}
Năm 2004, Các Toà án thường xuyên phối hợp với Viện kiểm sát và
Công an rà soát, đôn đóc việc thực hiện các quyết dịnh của Toà án về thi hành
án hình sự, vì vậy đã ra quyết định thi hành án sự đối với 69.188 người bị kết án
trong tổng số 70.033 người bị kết án mà bản án đã có hiệu lực páhp luật, đạt tỷ
lệ 98,8%. Số còn lại chưa ra quyết định thi hành án là 845 người, trong đó phần
lớn còn trong thời hạn luật định {12, tr.9}.
Thực trạng vi phạm các quy định pháp luật về thời hạn trong tố tụng hình
sự trước và ssau khi có Bộ luật tố tụng hình sự có thể đựơc nhóm thành các loại
như sau:
- Tạm gĩư quá hạn
- Tạm giam quá hạn
- Thời hạn điều tra va thời hạn quyết định truy tố kéo dài, kéo theo hậu
quả tạm giam quá hạn.
- Thời hạn chuẩn bị xét xử kéo dài, huỷ án để điều tra lại nhiều lần ảnh
hưởng thời hạn tại giam.
- Chậm thi hành án.
-…………
tình hình vi phạm là phổ biến, thường xuyên cả về mặt thời gian lẫn
không gian; hoặc số lượng ít, nhiều mức độ nghiêm trọng khác nhau ở địa
phương này hay địa phương khác. Thời gian trước khi có Bộ luật tố tụng hình
sự thì vi phạm nhiều hơn, liên tục hơn, ít có điều kiện giám sát, ngăn chăn hơn
so với khi Bộ luật tố tụng hình sjư 1988 ra đơì. Từ khi Bộ luật tố tụng hình sự
năm 2003 được triển khai, thời gian thi hành mới được 09 tháng, chưa có điều
kiện để tổng kết việc áp dụng các quy định về thời hạn. Song có thể thấy, cùng
với sự phát triển của kinh tế - xã hội, ý thức tuân thủ pháp luật tố tụng hình sự

Nhưng xem xét thực trạng vi phạm pháp luật, chính bản thân pháp luật tố
tung hình sự những quy định thiếu sót, không phù hợp với thực tiễn lại là
nguyên nhân dẫn đến vi phạm, nhất là vi phạm những quy định pháp luật về
thời hạn
Phân tích trong Bộ luật tố tụng hiện hành, dù mới được sửa đổi, bổ sung
cơ bản toàn diện,bắt đầu có hiệu lực thi hành từ 1 tháng 7 năm 20004, vẫn có
thể tìm thấy những khiếm khuyết nhất đinh.
* Quy định về thời hạn không phù hợp với thực tiễn.
- Quy định về tạm giữ và thời hạn tạm giữ tại điều 86 và điều 87 Bộ luật
tố tụng hình sự, có nhiều điểm không phù hợp với thực tiễn:
Trường hợp lệnh bắt khẩn cấp của người chỉ đồn biên phòng ở hải đảo và
biên giới; của người chỉ huy tàu bay, tàu biển, khi tàu bay, tàu biển đã rời khỏi
sân bay, bến cảng, thì thực tế không thể áp dụng được quy định tại điều 86,
khoản 3 bộ luật tố tụng hình sự: "trong thời hạn 12 giờ, kể từ khi ra quyết định
tạm giữ, quyết định tạm giữ phải được gửi cho Viện kiểm sát cùng cấp…", vì
lệnh bắt khẩn cấp thực hiện ở hải đảo, biên giới xa xôi hoặc hành trình của máy
bay, tàu biển có khi kéo dài hàng tháng mặc nhiên phải tạm giữ người bị bắt
quá hạn 3 ngày, thậm chí là hết 9 ngày mà không có một sự phê chuẩn gia hạn
tạm giữ nào, và cùng không một hoạt động điều tra ban đầu nào được tiến hành
đối với người bị bắt, vì những người có thẩm quyền ra lệnh bắt khẩn cấp, lệnh
tạm giữ trong trường hợp cụ thể này không có thẩm quyền điều tra.
- Do quy định các tính thời hạn tạm giữ không được quá 3 ngày (đêm) kể
từ khi cơ quan điều tra nhận được kể từ khi cơ quan điều tra nhận người bị bắt
trong trường hợp khẩn cấp hoặc phạm tội quả tang, người phạm tội tự thú, đầu
thú, người bị bắt theo quyết định truy nã và có thể gia hạn 2 lần, mỗi lần 3 ngày,
thực tế chỉ áp dụng được đối với việc tạm giữ theo quyết định của cơ quan
điều tra, không thể áp dụng cho những trường hợp khác mà người có quyền ra
quyết định tạm giữ không phải là người thuộc cơ quan điều tra (như người chỉ
huy đơn vị quân đội độc lập cấp trung đoàn và tương đương; chỉ huy đồn biên
phòng ở hải đảo và biên giới; người không thuộc cơ quan điều tra ra quyết định


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status