Chiến lược phát triển sản phẩm thuốc OSTEOMIN tại thị trường Việt Nam - Pdf 70

MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT.......................................................................................5
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ...................................................................................................6
LỜI MỞ ĐẦU...........................................................................................................................8
SWOT ...................................................................................................................................... 34
1. Thị trường thuốc chữa bệnh........................................................................................35
Bảng 2.1. Tình hình nhân sự công ty Mega Đơn vị: Người...................................49
Chỉ tiêu nhân sự...............................................................................................................49
Số lượng...........................................................................................................................49
Tỷ lệ.................................................................................................................................49
Cấp quản lý......................................................................................................................49
34.....................................................................................................................................49
15%..................................................................................................................................49
Nhân viên bán hàng.........................................................................................................49
151...................................................................................................................................49
67%..................................................................................................................................49
Nhân viên hỗ trợ bán hàng..............................................................................................49
19.....................................................................................................................................49
8%....................................................................................................................................49
Nhân viên Marketing.......................................................................................................49
22.....................................................................................................................................49
10%..................................................................................................................................49
Tổng.................................................................................................................................49
226...................................................................................................................................49
*Nguồn: Phòng Nhân sự Công ty Mega.........................................................................49
Tuy mới vào thị trường dược phẩm Việt Nam được 15 năm nhưng Mega đã khẳng
định được thương hiệu của mình trên thị trường và đã thu hút được số lượng lớn nhân
viên phù hợp với độ tuổi kinh doanh của ngành. Đa số nhân viên bán hàng của công ty
có tuổi từ 24- 30 (chiếm 80%). Chi tiết xem Bảng 2.2 dưới đây:...................................49
Bảng 2.2. Phân bố nhân viên theo lứa tuổi Đơn vị: Người...........................................49
Chỉ tiêu.............................................................................................................................49

kê đơn điều trị cho người bệnh. Đó là các tổ chức bảo hiểm y tế, các công ty dược các
tỉnh, nơi quy định danh mục các thuốc được phép sử dụng, giá trần cho phép lựa chọn
các loại sản phẩm thuốc được phép sử dụng tại một cơ sở khám chữa bệnh thuộc thẩm
quyền chi phối. Để sản phẩm của doanh nghiệp tới được tay người tiêu dùng cuối cùng,
doanh nghiệp buộc phải tạo ra cầu của sản phẩm ở tầng lớp trung gian này. Cầu của
thuốc chính là đơn thuốc của Bs, Ds, là sự tư vấn của nhân viên bán hàng tại các hiệu
thuốc, là danh mục của sản phẩm trong các tổ chức bảo hiểm y tế. Như vậy, cầu về một
loại thuốc chữa bệnh nào đó không phụ thuộc vào quyết định của người mua, người
trực tiếp sử dụng thuốc mà chịu ảnh hưởng qua trung gian đó là các Bs, Ds, các cơ sở y
tế và bảo hiểm y tế. Từ các phân tích nêu trên, khách hàng của công ty bao gồm 2 nhóm
khác nhau:.........................................................................................................................52
- Nhóm khách hàng khu vực bệnh viện: bao gồm các Bs, Ds đang làm việc tại các
Bệnh viện từ trung ương đến địa phương (bao gồm cả khu vực tư nhân và nhà nước),
các phòng khám đa khoa, chuyên khoa, các công ty dược các tỉnh, thành phố. ............53
- Nhóm khách hàng khu vực nhà thuốc: Bao gồm hệ thống các nhà thuốc, đại lý bán
buôn bán lẻ trong các tỉnh, thành phố của cả nước. .......................................................53
Với hệ thống tiếp thị và phân phối tới 44 trên 64 tỉnh, thành phố trong cả nước, Mega
hiện nay là công ty dược phẩm nước ngoài có hệ thống phân phối tới nhiều tỉnh, thành
phố nhất của Việt Nam.....................................................................................................53
4.3. Đặc điểm nhóm sản phẩm của nhà máy..................................................................53
Hàng hóa của công ty được phân nhóm theo đặc tính kê đơn hoặc không kê đơn của
ngành dược:......................................................................................................................53
- Nhóm hàng Ethical (nhóm thuốc kê toa): Thuộc chuyên ngành da liễu, tiêu hóa,
xương khớp.......................................................................................................................53
- Nhóm hàng Semi- Ethical (nhóm hàng nửa kê toa): Thuộc chuyên ngành thần kinh,
xương khớp.......................................................................................................................53
- Nhóm hàng OTC (không cần kê toa): Vitamin đơn chất hoặc phối hợp, các thực
phẩm chức năng................................................................................................................53
Sản phẩm OSTEOMIN được công ty Mega xếp vào nhóm Semi-OTC (tức là nửa kê
đơn) do đặc thù của sản phẩm được Cục Quản lý Dược – Bộ Y tế xếp vào nhom OTC.

Nam...................................................................................................................................56
Bảng 2.5 cho chúng ta thấy tỷ lệ nhóm hàng OTC của công ty Mega chiếm trên 60%
doanh thu của công ty liên tục từ 2005 tới 2008. Sự tác động của suy thoái kinh tế toàn
cầu tới nền kinh tế Việt Nam lên thị trường dược phẩm và phản ứng của công ty Mega
thông qua các hoạt động kinh doanh của mình đã phản ánh rõ nét vào kết quả kinh
doanh của công ty (tăng trưởng đã chậm lại còn 34,76%)..............................................56
Việc lựa chọn sản phẩm mới đưa vào thị trường trong bối cảnh nền kinh tế đang bị
khủng hoảng được lãnh đạo công ty Mega xem xét một cách cụ thể. Nếu lựa chọn 1 sản
phẩm thuộc nhóm ETC thì phải mất một thời gian dài công ty mới có thể xây dựng
được một hình ảnh của sản phẩm trong tâm trí của Bs (có thể là 5-10 năm). Tăng
trưởng của các sản phẩm ETC cũng không tăng đột biến ngay được, tỷ lệ tăng trưởng
giao động 20 – 30% mặc dù công ty hiểu rằng chỉ có ETC mới tạo nên thương hiệu
mạnh cho Mega (vì vòng đời sản phẩm của các sản phẩm ETC là rất dài, có những sản
phẩm tồn tại trên thị trường vài chục năm và tạo ra lợi nhuận khổng lồ cho doanh
nghiệp sở hữu nó). Nếu lựa chọn sản phẩm OTC, công ty có thể đẩy doanh số lên cao
ngay sau một vài năm nếu chọn đúng thị trường cho sản phẩm. Điều này đã được
chứng minh trong lịch sử kinh doanh của công ty tại thị trường Việt nam....................57
Bảng 2.6. Tăng trưởng theo nhóm hàng của công ty Mega 2000- 2008........................57
*Nguồn phòng kinh doanh công ty Mega. Đơn vị:Tỷ đồng Việt Nam...........57
Để tạo được cú hích lên thị trường dược Việt Nam vào năm 2003 và đánh dấu thành
công của công ty năm 2004, cuối năm 2002, Mega đã xác định lại phương hướng hoạt
động Marketing và đầu tư nguồn lực vào nhóm hàng OTC của doanh nghiệp. Công ty
tăng cường các hoạt động quảng cáo trên truyền hình cho sản phẩm ENAT 400 trong
việc làm đẹp da cho phụ nữ trên 25 tuổi (đây là sản phẩm mà lãnh đạo công ty kỳ vọng
rất nhiều). Quảng cáo xuất hiện nhiều trên nhiều đầu báo thông qua các bài báo như:
Lão hóa da và cách phòng chống, gốc tự do và làn da phụ nữ...của các Bs, các chuyên
gia ngành da liễu. Quảng cáo sản phẩm thông qua hình ảnh diễn viên điện ảnh nổi tiếng
Mỹ Duyên với làn da trắng đẹp đang tập Yoga... Bên cạnh đó các hoạt động Marketing
nhằm duy trì và củng cố thương hiệu ENAT tại kênh BV vẫn được công ty tiến hành
theo kế hoạch. Việc gia tăng đầu tư nguồn lực vào kênh nhà thuốc đã tạo nên doanh số

Hình 1.1. Các cấp chiến lược ở công ty............................................................11
Hình 1.2. Quy trình quản trị chiến lược............................................................23
Hình 2.1. Sơ đồ tổng thể công ty Mega Lifesciences.......................................39
Hình 2.2. Sơ đồ tổ chức của bộ phận Marketing và bán hàng của nhà máy
Mega Lifesciences..............................................................................................40
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 1.1. Ma trận SWOT..................................................................................27
Bảng 2.1. tình hình nhân sự công ty Mega.......................................................41
Bảng 2.2. Phân bổ nhân viên theo lứa tuổi.......................................................42
Bảng 2.3. Thời gian công tác của nhân viên Mega..........................................42
Bảng 2.4. Doanh thu của nhà máy Mega từ năm 2000 đến 2008....................45
Bảng 2.5. Doanh thu giữa các nhóm hàng của nhà máy Mega từ năm 2000
đến năm 2008.....................................................................................................46
Bảng 2.6. Tăng trưởng theo nhóm hàng của công ty Mega 2000 - 2008........47
Bảng 2.7. Top 12 sản phẩm cạnh tranh có thị phần lớn nhất Việt Nam..........51
Bảng 2.8. So sánh một số chỉ tiêu của sản phẩm cạnh tranh............................57
Bảng 2.9. Điểm mạnh điểm yếu của BONLUTIN...........................................60
Bảng 2.10. Các mục tiêu của Mega năm 2009.................................................61
Bảng 2.11. Ma trận SWOT của OSTEOMIN...................................................62
Bảng 2.12. Các chỉ tiêu đã thực hiện.................................................................68
Bảng 2.13. Doanh thu của sản phẩm hết quý 3 năm 2009...............................70
Bảng 2.14. Chi phí Marketing ..........................................................................71
Bảng 3.1. Các chỉ tiêu doanh số giai đoạn 2010 - 2014...................................73
Bảng 3.2. Phân bổ nguồn lực giai đoạn 2020 - 2014.......................................73
Bảng 3.3. Phân bố chi tiêu nhân lực theo địa bàn.............................................74
LỜI MỞ ĐẦU
Từ trước năm 1989, nước ta luôn nằm trong tình trạng thiếu thuốc
chữa bệnh cho người. Nguyên nhân chính của tình trạng này là cơ chế bao
cấp làm cho Nhà nước không đủ kinh phí để chi trả thuốc chữa bệnh cho
người dân. Sau năm 1989, Nhà nước đã áp dụng chính sách xã hội hoá công

cạnh các biện pháp đó, nhiều công ty lại mạnh dạn nghiên cứu các phân
đoạn thị trường khác nhau để đưa về thì trường Việt Nam những mặt hàng
mới mang lợi thế cạnh tranh cao nhằm giải bài toán duy trì lợi nhuận trong
ngắn hạn, nâng cao vị thế của mình và tăng trưởng doanh số trong dài hạn.
Nằm trong bối cảnh chung của thị trường dược phẩm nhập khẩu, việc
lựa chọn sản phẩm phù hợp với phân khúc thị trường tiềm năng và đạt lợi
thế cạnh tranh cao luôn thôi thúc các nhà lãnh đạo công ty Mega
Lifesciences tìm kiếm mảng thị trường cho riêng mình. Thoái hóa khớp là
bệnh lý gặp rất phổ biến ở người lớn tuổi, chiếm 68% ở lứa tuổi trên 60.
Theo số liệu báo cáo của Tổng cục thống kê về Điều tra dân số kế hoạch hóa
gia đình 2007, dân số Việt Nam từ trên 50 tuổi chiếm 18,11%, trên 60 tuổi
chiếm 9,43%. Đây là một thị trường hấp dẫn với những công ty đang kinh
doanh sản phẩm thuốc phòng và điều trị bệnh thoái hóa khớp tại Việt Nam.
Nắm bắt được thông tin thị trường và dựa vào lợi thế của doanh nghiệp,
Công ty Mega Lifesciences đã lựa chọn đưa sản phẩm thuốc OSTEOMIN
trong điều trị thoái hóa khớp về thị trường Việt Nam. Được sự hướng dẫn
nhiệt tình của Tiến sỹ Nguyễn Thu Thủy - Trưởng khoa Quản trị Kinh doanh
trường Đại học Ngoại thương, tôi tiến hành lựa chọn đề tài: “Chiến lược
phát triển sản phẩm thuốc OSTEOMIN tại thị trường Việt Nam"
Mục tiêu nghiên cứu:
- Nghiên cứu cơ sở lý luận cơ bản về việc xây dựng chiến lược phát triển sản
phẩm tại thị trường.
- Nghiên cứu thực trạng hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp và chiến
lược phát triển sản phẩm thuốc điều trị thoái hóa khớp OSTEOMIN của
doanh nghiệp tại Việt Nam năm 2009.
- Đề xuất những giải pháp cụ thể trong giai đoạn 2010 – 2014.
Tôi tin tưởng, đề tài phát triển sản phẩm thuốc OSTEOMIN là thông
tin tham khảo hữu ích cho các nhà quản lý và hoạch chính sách marketing
của Công ty Megalifesciences trong bối cảnh cạnh tranh với thị trường thuốc
điều trị bệnh thoái hóa khớp của Việt Nam tại thời điểm hiện tại và trong

1.1 Khái niệm về sản phẩm
Theo Giáo sư (Gs) Phillip Kotler sản phẩm được định nghĩa như sau
[2]
:
Sản phẩm là những gì có thể cung cấp cho thị trường nhằm thỏa mãn
nhu cầu hay ước muốn của thị trường. Sản phẩm bao gồm hàng hóa và/ hoặc
dịch vụ.
Cũng theo P. Kotler, ngoài hàng hóa và dịch vụ, sản phẩm mua bán
trên thị trường còn có thể bao gồm cả những tổ chức và ý tưởng.
Sản phẩm trong Marketing được giải phẫu cụ thể và được xem xét khá
chi tiết. Việc giải phẫu và xết này theo quan điểm Marketing là thực sự cần
thiết vì:
- Sản phẩm là một trong bốn “P” của Marketing hỗn hợp (Marketing -
mix).
- Sản phẩm là điều kiện tiên quyết để đảm bảo thành công cho các mục
tiêu cơ bản của chiến lược tổng thể của công ty.
- Trong kế hoạch hóa sản phẩm doanh nghiệp cần tư duy theo năm cấp
độ của sản phẩm đã được giải phẫu để xem xét cụ thể các yếu tố cấu thành
sản phẩm.
1.2 Các cấp độ của sản phẩm
[3]
Năm mức độ cơ bản của sản phẩm:
2
Trường Đại học Ngoại thương. Giáo trình marketing lý thuyết. Nhà xuất bản giáo dục 2000.
3

Mức độ cơ bản thứ nhất (lợi ích cốt lõi): Là cấp cơ bản của sản phẩm.
Lợi ích cốt lõi của sản phẩm cũng là giá trị sử dụng của sản phẩm hay công
dụng của sản phẩm. Lợi ích cốt lõi của sản phẩm còn được gọi là sản phẩm
cốt lõi.

Mức độ thứ năm là sản phẩm tiềm năng: Là toàn bộ những yếu tố bổ
sung và đổi mới của sản phẩm đó có thể đạt mức cao nhất trong tương lai.
Sản phẩm bổ sung thể hiện phần tăng thêm vào sản phẩm hôm nay, còn sản
phẩm tiềm năng thể hiện khả năng tiến triển của sản phẩm trong tương lai. Đó
là cơ hội để doanh nghiệp tìm kiếm phương pháp mới thỏa mãn nhu cầu của
khách hàng và đặc định hóa cho sản phẩm của mình.
Việc nghiên cứu cấu thành sản phẩm theo năm cấp ở trên giúp doanh
ghiệp hoạch định thành công chiến lược sản phẩm trong Marketing hiện nay.
1.3 Định vị sản phẩm
Định vị sản phẩm là việc xác định vị trí sản phẩm của doanh nghiệp trên
thị trường so với sản phẩm cạnh tranh, là chiến lược Marketing hướng tới
những ý tưởng mong đợi của khách hàng trong mối tương quan với đối thủ
nhằm thực hiện các mục tiêu chiến lược. Định vị sản phẩm phải được liên
kết với các nội dung còn lại của Marketing-mix như: Giá cả, phân phối, xúc
tiến thương mại.
2. Khái quát về chiến lược kinh doanh
2.1. Khái niệm
Chiến lược là nguồn gốc có từ quân sự từ những năm 50 của thế kỷ
XX, được đưa vào sử dụng rộng rãi trong lĩnh vực kinh doanh. Chủ yếu công
tác hoạch định trong thập niên 60 là xây dựng các kế hoạch theo chu kỳ năm,
chưa phải là chiến lược theo đúng nghĩa. Đến giữa những năm 70 ngành quản
trị chiến lược mới hình thành thực sự theo đúng yêu cầu cạnh tranh trong các
hoạt động doanh nghiệp hiện đại. Tuy nhiên, do nội dung của chiến lược rất
rộng về phạm vi nghiên cứu và phong phú trong thực tế vận dụng nên ở mỗi
góc nhìn, người ta lại đưa ra quan điểm, định nghĩa khác nhau về chiến lược.
Có thể chia các cách tiếp cận chiến lược theo hai quan điểm
[4]
:
* Quan điểm 1: cho rằng chiến lược là một nghệ thuật để giành lợi thế
cạnh tranh. M.Porter cho rằng: “Chiến lược của công ty là nghệ thuật xây

- Chiến lược kinh doanh luôn tập trung các quyết định lớn, quan trọng
với ban lãnh đạo doanh nghiệp và người đứng đầu doanh nghiệp.
Điều đó đảm bảo tính chuẩn xác của các quyết định dài hạn (về sản
phẩm, đầu tư…), sự bí mật về thông tin và cạnh tranh trên thị
trường.
- Chiến lược kinh doanh được xây dựng, lựa chọn và thực thi trên cơ
sở lợi thế của doanh nghiệp và sử dụng các cơ hội kinh doanh nhằm
đạt hiệu quả kinh doanh cao.
2.2. Các cấp chiến lược
Trong một công ty, chiến lược đề ra chương trình hành động tổng quát
chung cho toàn công ty, còn quản trị chiến lược lại được tiến hành tại nhiều
cấp khác nhau trong cùng một tổ chức. Chúng ta có thể chia quản trị chiến
lược theo ba cấp:
• Chiến lược cấp doanh nghiệp
Đối với doanh nghiệp đa ngành, chiến lược cấp doanh nghiệp cần xác
định lại các ngành kinh doanh mà doanh nghiệp đã, đang hoặc sẽ phải tiến
hành từ đó đề ra các mục tiêu tổng quát, mục tiêu dài hạn. Tại mỗi ngành kinh
doanh, công tác quản trị chiến lược cần xác định tính đặc trưng, đề ra các
chính sách phát triển và những trách nhiệm đối với cộng đồng doanh nghiệp.
• Chiến lược cấp bộ phận kinh doanh
Chiến lược cấp cơ sở sẽ đề ra các mục tiêu cụ thể hơn, phù hợp với
chiến lược cấp doanh nghiệp và có chức năng giúp hoàn thành các mục tiêu
cấp doanh nghiệp. Đối với một công ty đơn ngành, chiến lược cấp công ty
tương tự như cấp công ty đa ngành và cấp cơ sở kinh doanh.
• Chiến lược chức năng
Đây là nơi hỗ trợ cho chiến lược công ty và chiến lược cấp cơ sở kinh
doanh. Các mục tiêu và chiến lược liên quan đến cấp chức năng phù hợp với
chiến lược cấp cơ sở nhằm hoàn thành các mục tiêu cấp cơ sở từ đó nhằm vào
việc hoàn thành các kế hoạch cấp doanh nghiệp và cấp cơ sở kinh doanh.
Từ những phân tích ở trên có thể diễn tả các cấp chiến lược trong một

& phát triển
Sản phẩm dịch vụ Giá cả Phân phối Xúc tiến thương mại
3. Khái quát về chiến lược sản phẩm
3.1. Khái niệm
Con người thỏa mãn những nhu cầu mong muốn của mình bằng sản
phẩm dịch và dịch vụ. Theo quan điểm của Marketing: Sản phẩm gắn liền với
nhu cầu mong muốn của người tiêu dùng trên thị trường. Nó bao gồm các yếu
tố vật chất (đặc tính lý, hóa) và những yếu tố phi vật chất (tên gọi, biểu
tượng). Theo quan điểm tiếp thị: Sản phẩm là bất cứ thứ gì đó có thể đưa ra
tiếp thị dù là đồ vật, dịch vụ hay ý nghĩ. Sản phẩm là thứ được cung ứng cho
một thị trường, để người ta chú ý, sử dụng hay tiêu dùng nhằm thỏa mãn một
nhu cầu nào đó. Như vậy, chiến lược sản phẩm là phương thức kinh doanh
hiệu quả, dựa trên cơ sở đảm bảo thỏa mãn nhu cầu của thị trường và thị hiếu
của khách hàng trong từng thời kỳ hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh
nghiệp.
3.2. Vị trí và vai trò của chiến lược sản phẩm trong chiến
lược chung
3.2.1. Vị trí
Chiến lược sản phẩm là một chiến lược bộ phận trong chiến lược
Marketing (cấp chức năng). Như vậy, có thể nói, chiến lược sản phẩm có vị
trí đặc biệt quan trọng trong chiến lược Marketing nói riêng và chiến lược
tổng thể nói chung vì nó chi phối các chiến lược bộ phận khác như: Giá cả,
phân phối, khuyến mại và quyết định đến hiệu quả kinh doanh của doanh
nghiệp.
Vị trí của chiến lược sản phẩm đã được thể hiện qua hình 1.1
3.2.2. Vai trò
Chiến lược sản phẩm là nền tảng, là xương sống của chiến lược kinh
doanh của doanh nghiệp. Trình độ sản xuất càng cao, cạnh tranh trên thị
trường ngày càng gay gắt, thì vai trò của chiến lược sản phẩm càng trở nên
quan trọng. Một chiến lược sản phẩm tốt kéo theo chiến lược thị trường, chiến

- Một là: Căn cứ vào chiến lược kinh doanh và phương án kinh
doanh tổng hợp: Chiến lược kinh doanh đã xác định phương hướng hoạt động
của doanh nghiệp trong thời gian dài. Chiến lược sản phẩm tuy là rất quan
trọng nhưng cũng chỉ là mục tiêu mà chiến lược kinh doanh đề ra. Do vậy
không thể có chiến lược sản phẩm đứng ngoài cái khung của chiến lược kinh
doanh tổng thể và chiến lược sản phẩm chỉ là phạm vi bao quát, cụ thể.
- Hai là: Căn cứ vào nhu cầu của thị trường: Thị trường là tập hợp
những khách hàng hiện hữu và khách hàng tiềm năng. Khách hàng được phân
chia thành những phân nhóm có nhu cầu khác nhau nên thị trường phải được
phân chia thành những nhóm khách hàng riêng biệt có nhu cầu riêng về một
sản phẩm đặc thù.
Có những thị trường gồm các khách hàng ít nhậy cảm với giá cả sản
phẩm nhưng lại khá nhạy cảm với đặc tính nổi bật của sản phẩm. Có những
thị trường mà sản phẩm đáp ứng không đòi hỏi tính khác biệt cao…
Nói chung, một trong những đặc trưng nổi bật của cầu trong nền kinh tế
thị trường là tính co giãn. Chiến lược sản phẩm phải căn cứ vào đặc tính này
mà có quyết định liên quan đến sản phẩm đưa ra thị trường.
- Ba là: Căn cứ vào khả năng của doanh nghiệp: Dù nhu cầu của thị
trường về một loại hàng hóa, dịch vụ nào đó khá lớn, thị trường trống còn
phạm vi rộng, nhưng mỗi doanh nghiệp đều có những ràng buộc, hạn chế nhất
định. Do vậy, doanh nghiệp phải đánh giá hết những mặt mạnh, yếu của mình
khi xây dựng chiến lược sản phẩm. Khả năng của doanh nghiệp bao gồm các
yếu tố khách quan và chủ quan như: Thế lực của doanh nghiệp trong cạnh
tranh, phần thị trường có thể kiểm soát được, các nguồn nhân lực, vật lực, tài
lực hiện có… doanh nghiệp không thể đưa ra thị trường sản phẩm, khối lượng
sản phẩm vượt quá khả năng của mình
3.4. Nội dung của chiến lược sản phẩm
Nội dung của chiến lược sản phẩm là trả lời cho câu hỏi: Doanh nghiệp
đang sản xuất và kinh doanh dịch vụ gì, cho ai? Đương nhiên, một phần câu
hỏi này đã được xác định ở chiến lược kinh doanh tổng thể nhưng mới chỉ là

Chủng loại hàng hóa là một nhóm các sản phẩm có liên quan chặt chẽ
với nhau do giống nhau về chức năng hay do bán chung cho cùng một nhóm
khách hàng.
Trong chiến lược sản phẩm, doanh nghiệp có thể có nhiều cách lựa
chọn: Hoặc là sản xuất hoặc cung ứng nhiều loại sản phẩm, dịch vụ khác
nhau, hoặc là cố định vào một vài loại nhưng có nhiều chủng loại, hoặc là chỉ
chọn một loại sản phẩm với một vài chủng loại nhưng mẫu mã đa dạng… Nói
chung có nhiều cách lựa chọn, còn chọn cách nào lại là một nội dung chủ yếu
của chiến lược sản phẩm. Cần xác định doanh nghiệp đang hoạt động trong
lĩnh vựa nào? Sản xuất kinh doanh những sản phẩm gì? Các sản phẩm được
tiêu thụ trên những thị trường nào? Đây là những tham số chính cho việc xác
định các mục tiêu và hình thành cơ cấu mặt hàng hợp lý. Để giải quyết vấn đề
này, doanh nghiệp có ba hướng chủ yếu sau:
• Thứ nhất: Chiến lược phát triển cơ cấu mặt hàng: Thực hiện đa dạng hóa
cơ cấu mặt hàng
- Đa dạng hóa cơ cấu mặt hàng nhằm thỏa mãn nhu cầu thấp hơn: Khi
cơ cấu mặt hàng của doanh nghiệp đang ở vị trí trên cùng của thị
trường, đang phục vụ những thị trường cấp cao, doanh nghiệp cần
xem xét khả năng thêm số lượng mặt hàng để thỏa mãn nhu cầu
thấp hơn. Tác dụng chủ yếu của việc làm này là ngăn ngừa đối thủ
cạnh tranh xâm nhập thị trường. Tuy nhiên, việc này cũng gặp
những khó khăn nhất định như: Sản phẩm mới có thể quyến rũ
khách hàng xa rời các sản phẩm hiện thời, hoặc có thể khiến đối thủ
cạnh tranh khi bị cạnh tranh gay gắt có thể xâm nhập vào thị trường
phía trên của doanh nghiệp.
- Đa dạng hóa cơ cấu mặt hàng nhằm thỏa mãn nhu cầu cấp cao hơn:
Theo cách này doanh nghiệp sẽ bổ sung vào cơ cấu mặt hàng của
mình những sản phẩm tinh xảo hơn, chất lượng tốt hơn, nhằm thỏa
mãn nhu cầu cấp cao hơn. Nhược điểm: Sản phẩm thường gặp sự
cạnh tranh quyết liệt và khó thuyết phục khách hàng tin vào chất

Trích đoạn Thị trường thuốc chữa bệnh
Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status