Các bài giảng giáo dục môi trường và các kiến thức cần nắm vững khi làm việ với cộng đồng trong các khu bảo tồn thiên nhiên - Pdf 70



32

CHƯƠNG III: CÁC BÀI GIẢNG GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG VÀ CÁC KIẾN THỨC
CẦN NẮM VỮNG KHI LÀM VIỆC VỚI CỘNG ĐỒNG TRONG
CÁC KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN
BÀI 1: HỆ THỐNG KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN VIỆT NAM
I. Kiến thức
1. Tổng quan về Khu bảo tồn thiên nhiên
Khu bảo tồn thiên nhiên là một khu vực chủ yếu dành cho bảo vệ và thưởng thức các di sản
thiên nhiên và văn hoá, duy trì đa dạng sinh thái, và/hoặc duy trì môi trường sống cho các
sinh vật - IUCN (1994).
Lòch sử hình thành các khu khu bảo tồn Việt Nam được bắt đầu từ năm 1962 với việc ra đời
khu rừng cấm đầu tiên, Rừng cấm Cúc Phương (vườn quốc gia Cúc Phương). Cho đến nay
một hệ thống khu bảo tồn sau quy hoạch đang trình Chính phủ phê duyệt bao gồm 164 khu
với tổng diện tích tự nhiên là 2.265.753.88 ha. Trong đó: diện tích đất có rừng là
1.941.452,85 ha; diện tích đất chưa có rừng là 257.291,03 ha; diện tích mặt biển là 67.010
ha. Việc thành lập hệ thống rừng đặc dụng nêu trên là một thành tích quan trọng của Việt
Nam trong công cuộc bảo vệ môi trường và bảo vệ tài nguyên thiên nhiên của đất nước. Là
một đóng góp tích cực đối với việc bảo vệ môi trường và đa dạng sinh học toàn cầu. Tổng
hợp về số lượng và diện tích hệ thống rừng đặc dụng phân theo các hạng như sau:
Hạng rừng đặc dụng
Số lượng
DiƯn tÝch (ha)
Tổng diện tích
tự nhiên
Đất có rừng Đất chưa có
rừng
Mặt biển
Tổng số 164 2.265.753,88 1.941.452,85 257.291,03 67.010,0

việc điều hành các hoạt động cũng như việc đề xuất và thực hiện các chính sách bảo tồn
chưa được kòp thời và thống nhất, gây khó khăn cho công tác bảo tồn. Phần lớn các khu bảo
tồn thiên nhiên, đặc biệt là các khu bảo tồn do cấp tỉnh quản lý, thường xuyên thiếu kinh phí
và chủ yếu dựa vào một nguồn kinh phí hạn hẹp và thiếu ổn đònh; kinh phí hiện có chủ yếu
dùng cho đầu tư cơ bản, còn kinh phí dành cho các hoạt động bảo tồn rất hạn hẹp. Quy
trình phân bổ kinh phí như hiện nay không cho phép cán bộ quản lý khu bảo tồn có một tầm
nhìn cần thiết cho việc hoạch đònh kế hoạch bảo tồn. Ngân sách Nhà nước cho các khu bảo
tồn còn thấp (trừ một số Vườn quốc gia do Trung ương quản lý). Nguồn vốn ngân sách hiện
tại chỉ đáp ứng nhu cầu tối thiểu để duy trì bộ máy Ban quản lý, các dự án đầu tư từ nguồn
ngân sách nhà nước chủ yếu tập trung cho xây dựng cơ bản, chưa tập trung cho bảo tồn.
Việc đầu tư cho vùng lõi, vùng đệm chưa hài hoà, chưa phối hợp chặt chẽ, chưa có đầu mối
thống nhất. Dự án vùng đệm cần phải được tiến hành song song với dự án vùng lõi. Hiện
nay có nhiều dự án nước ngoài đầu tư một số dự án lớn cho các Vườn quốc gia và khu bảo
tồn, nhưng việc điều hành dự án chưa thật tốt, chưa tận dụng được sự giúp đỡ quốc tế về
kinh nghiệm và tài chính một cách hiệu quả nhất để đẩy mạnh công tác quản lý và phát
triển khu bảo tồn. Ở nhiều Vườn quốc gia và khu bảo tồn, cơ sở vật chất và trang thiết bò
phục vụ bảo tồn, đặc biệt là phòng cháy chữa cháy rừng còn thiếu và không đồng bộ. Hầu
hết các khu bảo tồn hiện có đều bò suy thoái động vật hoang dã ở những mức độ khác nhau
do các hoạt động như khai thác gỗ, thu hái lâm sản và săn bắt, buôn bán động vật hoang dã
bất hợp pháp, dẫn đến mật độ các loài động vật hoang dã, đặc biệt là các loài q hiếm ở
các khu rừng đặc dụng đang bò giảm sút, nhiều loài có nguy cơ bò tuyệt chủng.
Dưới đây là những khái niệm/đònh nghóa, vai trò, chức năng và các tiêu chí phân loại các Khu
bảo tồn thiên nhiên.
1.1. Vườn quốc gia
a. Khái niệm
Vườn quốc gia là một khu vực tự nhiên trên đất liền hoặc có hợp phần đất ngập nước/ biển,
có diện tích đủ lớn để thực hiện mục đích bảo tồn một hay nhiều hệ sinh thái đặc trưng 34

các đặc trưng độc đáo về tự nhiên hoặc văn hoá. Khu bảo tồn thiên nhiên được quản lý bảo vệ
chủ yếu nhằm bảo vệ các hệ sinh thái và các loài, phục vụ cho bảo tồn, nghiên cứu, giám sát
môi trường, giải trí và giáo dục môi trường.
b. Vai trò, chức năng
a) Bảo tồn và duy trì các mẫu chuẩn của tự nhiên, duy trì quá trình sinh thái, các quần xã sinh vật,
các loài, nguồn gen và các thắng cảnh có tầm quan trọng quốc gia về khoa học, giáo dục, tinh
thần, giải trí và du lòch sinh thái. 35
b) Phục vụ nghiên cứu khoa học về sinh thái, sinh học và bảo tồn.
c) Tham quan vì mục đích giáo dục, văn hóa, tinh thần, giải trí và du lòch sinh thái ở mức
độ đảm bảo duy trì trạng thái tự nhiên hay gần tự nhiên.
d) Tạo điều kiện cải thiện đời sống của người dân sống trong và xung quanh Khu dự trữ
thiên nhiên, phù hợp với các mục tiêu bảo tồn.
c. Tiêu chí phân loại
a) Khu vực có hệ sinh thái tự nhiên tiêu biểu, còn giữ được các đặc trưng cơ bản của tự nhiên,
ít có tác động có hại của con người, có hệ động, thực vật phong phú.
b) Khu vực có các đặc tính đòa sinh học, đòa chất học và sinh thái học quan trọng hay các
đặc tính khác có giá trò khoa học, giáo dục, cảnh quan và du lòch.
c) Phải có ít nhất 1 loài sinh vật đặc hữu hoặc trên 5 loài được ghi trong sách đỏ Việt Nam.
d) Diện tích tối thiểu của khu dự trữ thiên nhiên là 5.000ha (trên đất liền), 3.000ha (trên
biển), 1.000ha (đất ngập nước). Trong Khu dự trữ thiên nhiên, diện tích các hệ sinh thái tự
nhiên có tính đa dạng sinh học cao phải chiếm ít nhất là 70%.
e) Tỉ lệ diện tích đất nông nghiệp và đất thổ cư so với diện tích Khu dự trữ thiên nhiên
phải nhỏ hơn 5%.
1.3. Khu bảo tồn loài - sinh cảnh
a. Khái niệm
Khu bảo tồn loài - sinh cảnh là một khu vực tự nhiên trên đất liền hoặc có hợp phần
đất ngập nước/biển, được quản lý bằng các biện pháp tích cực nhằm duy trì các nơi cư

Bảo tồn mối quan hệ hài hoà giữa thiên nhiên và con người thông qua việc bảo vệ cảnh
quan, di tích văn hoá, lòch sử, duy trì cách sống và hoạt động kinh tế truyền thống, hài hoà
với thiên nhiên và các cơ cấu văn hoá và xã hội của các cộng đồng có liên quan.
a) Tạo điều kiện thuận lợi cho người dân đến vui chơi, giải trí và du lòch, phù hợp với phạm
vi và đặc điểm của khu vực.
b) Khuyến khích các hoạt động khoa học và giáo dục nhằm đem lại những lợi ích lâu dài
cho người dân đòa phương và tăng cường sự ủng hộ của quần chúng cho việc bảo vệ
môi trường của khu vực đó.
c) Mang lại lợi ích cho cộng đồng đòa phương thông qua việc cung cấp các sản phẩm tự
nhiên (lâm, đặc sản) và các dòch vụ khác (nước sạch, nguồn thu từ du lòch…).
1.4.3. Tiêu chí phân loại
a) Nơi có cảnh quan thiên nhiên đẹp (như ghềnh đá, mỏm núi, điểm quan sát rạng đông
hoặc mặt trời lặn lý tưởng.
b) Khu vực có các cảnh quan, di tích lòch sử – văn hoá đã được xếp hạng trên đất liền
hoặc có hợp phần đất ngập nước, biển có giá trò văn hoá, lòch sử, thẩm mỹ cao, sinh
cảnh đa dạng, với các loài sinh vật độc đáo, có các phương thức sử dụng tài nguyên, tổ
chức xã hội, phong tục, tập quán, cách sống và tín ngưỡng.
c) Khu rừng do cộng đồng quản lý, bảo vệ theo phong tục, tập quán, có truyền thống gắn bó
với cộng đồng về sản xuất, đời sống, văn hoá và tín ngưỡng.
d) Tỉ lệ diện tích đất nông nghiệp và đất khác so với diện tích Khu bảo vệ cảnh quan nhỏ
hơn 10%. 37
2. Những khó khăn và thách thức trong công tác quản lý các Khu bảo tồn thiên nhiên
2.1. Hiện trạng dân cư trong rừng đặc dụng
Hầu hết các Khu bảo tồn thiên nhiên hiện nay đều có dân sinh sống (do lòch sử để lại, do di
dân tự do), 80% các khu bảo tồn có các hộ gia đình sinh sống bên trong và dân số ngày
một tăng. Trừ một số khu bảo tồn thuộc vùng trung du, đồng bằng ven biển có tỷ lệ tăng
dân số thấp như Vườn quốc gia Xuân Thuỷ có tỷ lệ 1,3%, Vườn quốc gia Ba Vì 1,6%, Vườn

cộng đồng dân cư vùng đệm thì vấn đề bảo vệ các Khu bảo tồn khó có thể thành công. Để
giảm thiểu những hoạt động ảnh hưởng đến các Khu bảo tồn thì vấn đề đặt ra phải xây dựng
dự án đầu tư để thúc đẩy sản xuất ở vùng đệm phát triển, nâng cao đời sống vật chất và tinh
thần cho người dân. Mặt khác các chính sách có liên quan đến quản lý tài nguyên Khu bảo tồn
và các cộng đồng cũng cần được nghiên cứu để các Khu bảo tồn có thể mang lại lợi ích cho 38

người dân và hỗ trợ sự phát triển trong khu vực. Đây là những vấn đề cần được quan tâm nhất
là việc phát triển kinh tế xã hội cũng như chiến lược phát triển các trong thời gian tới.
2.2. Hiện trạng cơ sở hạ tầng trong Khu bảo tồn thiên nhiên
Cơ sở hạ tầng của hầu hết các Khu bảo tồn chưa đáp ứng được nhu cầu phục vụ công tác
bảo tồn. Nhiều Khu bảo tồn chưa thành lập Ban quản lý riêng nên chưa có trụ sở làm việc.
Cơ sở vật chất và trang thiết bò phục vụ bảo tồn, đặc biệt là phòng cháy chữa cháy rừng còn
thiếu và không đồng bộ. Vườn quốc gia Xuân Sơn được chuyển hạng thành Vườn quốc gia từ
năm 2002 với 58 cán bộ viên chức, đến nay (2008) mới có trụ sở làm việc, thiếu các cơ sở
phục vụ nghiên cứu khoa học, du lòch sinh thái, diễn giải môi trường...Một số Vườn quốc gia
có trụ sở ban quản lý nhưng do ít được quan tâm đầu tư cơ sở hạ tầng nên bò xuống cấp
hoặc chưa đáp ứng được so với yêu cầu phục vụ nghiên cứu khoa học như Vườn quốc gia Vũ
Quang, U Minh Hạ, Kon Ka Kinh, Phước Bình.
2.3. Hiện trạng du lòch trong các khu bảo tồn thiên nhiên
Luật Bảo vệ và Phát triển rừng quy đònh: Rừng đặc dụng được sử dụng chủ yếu để bảo tồn
thiên nhiên nhiên, bảo tồn nguồn gen sinh vật rừng, nghiên cứu khoa học, bảo vệ di tích lòch
sử văn hoá danh lam thắng cảnh, phục vu nghỉ ngơi, du lòch... Điều này cho thấy Luật pháp
đã cho phép tổ chức du lòch ở rừng đặc dụng, nhưng du lòch phải phù hợp với mục tiêu bảo
tồn không gây ảnh hưởng xấu đến bảo tồn đa dạng sinh học, bảo vệ môi trường và các hệ
sinh thái.
Các Khu bảo tồn thiên nhiên, đặc biệt là các Vườn quốc gia được công nhận là khu di sản
thiên nhiên ở khu vực và thế giới như Vườn quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng, Cát Tiên, Cát Bà,

cộng đồng có thể tham gia vào quá trình quy hoạch và giám sát thực hiện quy hoạch phát triển
du lòch tại các Khu bảo tồn thiên nhiên; nâng cao nhận thức của họ về trách nhiệm bảo vệ các
giá trò tự nhiên, đa dạng sinh học; xây dựng cơ chế chính sách phù hợp với đặc thù của đòa
phương để đảm bảo một phần từ thu nhập du lòch sẽ quay lại hỗ trợ cho cộng đồng và cho
công tác bảo tồn phát triển tài nguyên đa dạng sinh học và môi trường du lòch tại các Khu bảo
tồn thiên nhiên.
2.4. Hiện trạng Chương trình đầu tư hệ thống Khu bảo tồn thiên nhiên
Luật Bảo vệ và Phát triển rừng nêu rõ: "Nhà nước có chính sách điều hoà, huy động, thu hút
các nguồn vốn của tổ chức, cá nhân, trong nước và ngoài nước để đầu tư, xây dựng, bảo tồn
lâu dài các khu rừng đặc dụng". Hiện nay, đầu tư cho hệ thống rừng đặc dụng chủ yếu từ các
nguồn ngân sách nhà nước; tài trợ quốc tế; cộng đồng và khối tư nhân; trong đó ngân sách
nhà nước và tài trợ quốc tế được coi là các nguồn đầu tư chủ yếu. Đã có một số doanh
nghiệp tư nhân đầu tư cho công tác bảo tồn tại Việt Nam nhưng còn ở mức độ hạn chế và
hiện chưa thống kê được nguồn đầu tư tiềm năng này.
2.4.1. Đầu tư từ ngân sách nhà nước
Hiện nay, phần lớn các khu rừng đặc dụng, đặc biệt là các khu do cấp tỉnh quản lý, thường
xuyên thiếu kinh phí và chủ yếu dựa vào một nguồn kinh phí hạn hẹp và thiếu ổn đònh; kinh
phí hiện có chủ yếu dùng cho đầu tư cơ bản, còn kinh phí dành cho các hoạt động bảo tồn
rất hạn hẹp. Quy trình phân bổ kinh phí như hiện nay không cho phép cán bộ quản lý các
khu bảo tồn có một tầm nhìn cần thiết cho việc hoạch đònh kế hoạch bảo tồn. Ngân sách
Nhà nước cho các khu rừng đặc dụng còn thấp trừ một số Vườn quốc gia do Bộ Nông nghiệp
và Phát triển nông thôn quản lý. Nghiên cứu khảo sát chương trình đầu tư ở một số khu rừng
đặc dụng cho thấy: đònh mức và tổng mức vốn cấp cho các Khu bảo tồn không phải tuỳ
thuộc vào vò trí, nhiệm vụ, tầm quan trọng hoặc nội dung công tác đã được quy đònh trong dự
án đầu tư của các Khu bảo tồn, mà tuỳ thuộc vào khả năng ngân sách của từng cấp. Các khu
rừng đặc dụng trực thuộc trung ương có đònh mức chi tiêu và tổng mức ngân sách được cấp
hàng năm cao hơn các Khu bảo tồn trực thuộc đòa phương. Từ năm 1997, ngân sách nhà
nước cho các Vườn quốc gia do trung ương quản lý chiếm trung bình là 0,13% GDP hay 0,5%
tổng số chi tiêu ngân sách khoảng từ 3 đến 3,5 triệu USD một năm. Ngân sách nhà nước
đầu tư cho các Khu bảo tồn do tỉnh quản lý khoảng 5 triệu USD một năm. Tổng hợp tình hình


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status