Cảm xúc mùa thu - Đỗ Phủ - Pdf 71

Giáo án 10. Chuẩn Đỗ Viết Cường
Tiết 47. Đọc văn
CẢM XÚC MÙA THU
Đỗ Phủ
Ngày soạn: 27.11.10
Ngày giảng:
Lớp giảng: 10B1
Sĩ số:
A. Mục tiêu bài học
Qua giờ giảng, giúp HS
Cảm thông với tám lòng Đỗ Phủ, cảm nhận lòng yêu nước tình cảm quê hương
sâu nặng của nhà thơ trước cảnh chiều thu buồn nơi đất khách
Thấy được tính chất đặc biệt hàm súc của bài thơ qua việc khai thác các tầng ý
nghĩa của các từ ngữ, câu, hình ảnh tiêu biểu trong việc biểu hiện tình cảm
Qua đó hiểu thêm về đặc điểm của thơ Đường
B. Phương tiện thực hiện
- Chuẩn kiến thức kĩ năng Ngữ văn 10
- SGK, SGV
- Thiết kế bài giảng
- Thơ Đỗ Phủ
C. Cách thức tiến hành
GV tổ chức giờ giảng theo phương pháp: đọc hiểu, đàm thoại phát vấn, thuyết
giảng
D. Tiến trình giờ giảng
1. ổn định
2. KTBC
3. GTBM
4. Hoạt động dạy - học
Hoạt động của Thầy và Trò Yêu cầu cần đạt
GV: nêu vài nét về cuộc đời của Đỗ Phủ?
HS trình bày GV ghi bảng

- Là nhà thơ hiện thực lớn, sáng tác chủ
yếu trong và sau loạn An Lộc Sơn
- Để lại khối lượng thơ đồ sộ: 1453 bài
- Nội dung: phong phú và sâu sắc
+ Bộc lộ lòng yêu nước thương dân
+ Sự nhạy cảm với thời cuộc, nỗi đau khổ
về cuộc sống riêng
- Nghệ thuật: đạt đến trình độ cao trong
việc vận dụng ngôn ngữ thơ -> Thi sử,
Thi thánh; giọng thơ trầm uất nghẹn ngào
II. Văn bản
1. Hoàn cảnh sáng tác
- Năm 765 Đỗ Phủ rời thành đô về Vân
An. 766 lại tới Quỳ Châu, tại đây ông đã
sáng tác chùm thơ Thu Hứng nổi tiếng
gồm 8 bài
2. Bố cục
- Chia làm 2 phần:
+ 4 câu đầu: cảnh thu
+ 4 câu sau: nỗi lòng của nhà thơ
III. Đọc hiểu văn bản
1. Cảnh thu
a. Câu 1 - 2:
2
Giáo án 10. Chuẩn Đỗ Viết Cường
HS: rừng phong, núi vu núi kẽm
GV: những hình ảnh đó hiện lên thông
qua từ ngữ nào?
GV: cảnh vật hiện lên 2 câu đầu là cảnh
vật như thế nào?

và dữ dội
=> bức tranh mùa thu được vẽ bằng chính
tâm trạng của nhà thơ.
2. Tình thu
a. Câu 5 - 6
- Từ ngữ:
+ Động từ: khai, hệ
+ Số từ: lưỡng, nhất
-> lưỡng khai, nhất hệ: chỉ sự lặp lại, đã
từng nở bây giờ lại nở, đã từng rơi nước
mắt bây giờ lại rơi
3
Giáo án 10. Chuẩn Đỗ Viết Cường
GV: hình ảnh con thuyền cũng là hình
ảnh ẩn dụ về cuộc đời của chính nhà thơ
GV: em có nhận xét gì về 2 câu thơ cuối
GV: đó là âm thanh đặc thù của mùa thu
Trung Quốc, vì thường vào mùa này
người ta thường mang áo rét ra để đập và
phơi chuẩn bị đón rét-> ấm cúng
Em có nhận xét gì về sự xuất hiện âm
thanh?
GV: hãy khái quát lại nội dung chính của
bài thơ?
HS trả lời dựa vào phần ghi nhớ
- Nghệ thuật:
+ Đồng nhất sự vật, hiện tượng: nước mắt
của cảnh cũng là của con người.
+ Hiện tại và quá khứ: giọt lệ hiện tại và
giọt lệ quá khứ


Nhờ tải bản gốc
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status