Luận văn tốt nghiệp “Quan hệ thương mại Việt Nam – EU” - Pdf 71



- - - [ 

\ - - -

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP

Quan hệ thương mại Việt Nam – EU Lê Thu Hằng Quan hệ thương mại Việt Nam - EU

1
LỜI NÓI ĐẦU
Hoạt động kinh tế là cơ sở cho sự tồn tại và phát triển của xã hội loài
người. Trong xu thế toàn cầu hoá, khu vực hoá nền kinh tế thế giới đang ngày
càng gia tăng như hiện nay, việc mở rộng các hoạt động kinh tế đối ngoại đã trở
thành một tất yếu khách quan của mỗi quốc gia. Bằng việc gia nhập ASEAN,
thiết lập cơ sở pháp lý cho mối quan hệ h
ợp tác với EU, bình thường hoá quan hệ
với Mỹ, tham gia AFTA, APEC, và đang trong quá trình đàm phán gia nhập

góp phần cung cấp một số thông tin và những hiểu biết cần thiết trong quá trình
tìm hiểu và quan hệ với EU.

Phương pháp nghiên cứu:

Tác giả chủ yếu sử dụng phương pháp duy vật biện chứng, duy vật lịch sử,
kết hợp với các phương pháp phân tích, thống kê so sánh, đối chiếu tổng hợp,…
để làm sáng tỏ các vấn đề cần nghiên cứu.
Phạm vi nghiên cứu

Khoá luận chỉ tập trung nghiên cứu một lĩnh vực đó là thương mại hàng
hoá trong quan hệ với EU, không nghiên cứu quan hệ thương mại dịch vụ. Sự
khảo cứu của khoá luận được tập trung vào khoảng thời gian từ 1995 đến nay và
dự báo triển vọng đến năm 2010.
Kết cấu của khoá luận:

Ngoài phần mở đầu và kết luận, nội dung được chia thành 3 chương:
Chương 1: Khái quát về EU và những nhân tố tác động tới quan hệ
thương mại Việt Nam - EU.
Chương 2: Quan hệ thương mại Việt Nam – EU giai đoạn 1995 - 2001
Chương 3: Triển vọng và một số giải pháp nhằm thúc đẩy quan hệ
thương mại Việt Nam – EU.
Tác giả xin chân thành cảm ơn cô giáo hướng dẫn ThS. Bùi Thị Lý, các
thầy cô giáo trường Đại h
ọc Ngoại thương, các cán bộ Trung tâm nghiên cưú
Châu Âu cùng một số bạn bè trong suốt thời gian qua đã tận tình giúp đỡ, chỉ
bảo, đóng góp một phần to lớn cho việc hoàn thành khoá luận này.
Mặc dù đã cố gắng hết sức, nhưng do sự hạn chế về mặt thời gian cũng
như trình độ, năng lực chủ quan nên chắc chắn bài khoá luận này sẽ không tránh
khỏi những thiếu sót, hạn ch

Các nước thành viên EU đạt trình độ phát triển khá tương đồng và hiện
nay đ
ang thúc đẩy tiến trình nhất thể hoá về mọi mặt: chính trị, an ninh, quốc
phòng, thống nhất về kinh tế, xoá bỏ hàng rào thuế quan, sử dụng đồng tiền
chung...
Hiện nay, trong các quan hệ thương mại, EU đang hoạt động với tư cách là
một khối thống nhất và có thể coi như là một quốc gia khổng lồ – siêu quốc gia.
Xét về mặt thị trường, EU là nơi có nền công nghiệp hiện đạ
i, sức mua
lớn, mang tính đa dạng và khu vực cao. Ngoài ra, EU còn là một thị trường khó
Lê Thu Hằng Quan hệ thương mại Việt Nam - EU

4
tính được bao bọc bởi các hàng rào thương mại rất chặt chẽ và nhất là hệ thống
định chuẩn cực kỳ nghiêm ngặt. Đặc điểm lớn nhất của thị trường EU là tính thống nhất. Hàng hoá, dịch vụ
được tự do lưu thông trong phạm vi 15 nước EU mà không hề bị cản trở, như
trong cùng một quốc gia. Có thể nói, biên giới của 15 nước thành viên EU đã gần
trở thành đồng nh
ất. Sự thống nhất của thị trường EU đã khiến cho nó trở thành
một thị trường tiêu thụ, một khối mậu dịch lớn nhất và mạnh nhất thế giới. Tuy
nhiên, những liên kết quy mô, chặt chẽ ấy giữa các quốc gia thành viên lại thúc
đẩy buôn bán nội bộ trong khối nhiều hơn so với bên ngoài. Do đó, tính “hướng
nội” trong thương mại cũng là một đặc điểm n
ổi trội.
Là khu vực tập trung nhiều quốc gia tư bản có nền kinh tế phát triển cao
như Đức, Anh, Pháp..., EU trở thành một thị trường có sức mua lớn thứ hai trên
thế giới, chiếm 19,72% kim ngạch toàn cầu (so với Mỹ là 20,09%). Thị hiếu

sản phẩm ở thị trường này luôn được nâng cao, cải tiến, vòng đời sản phẩm
nhanh để thích ứng với tính cạnh tranh khốc liệt.
Tuy là một thị trường rộng mở và các nước thành viên EU đều đang thi
hành chính sách tự do hoá thương mại quốc tế, nhưng để xuất khẩu được hàng
hoá vào thị trường này không ph
ải là chuyện dễ, cho dù đã hội đủ những thông
số về mặt kỹ thuật. Muốn có được sự hiện diện ở đây, các nhà cung ứng bên
ngoài phải giao dịch và thâm nhập được vào hệ thống phân phối của EU. Hệ
thống phân phối là một trong những nhân tố quan trọng trong khâu lưu thông và
xuất nhập khẩu hàng hoá của EU bao gồm: các trung tâm mua bán, các đơn vị
chế biến, phân phối, các nhà bán buôn và người tiêu dùng.... các trung tâm kể
trên thường kiểm soát khoảng 2/3 lượng thực phẩm, hàng hoá toàn châu Âu.
Sẽ là một thiếu sót lớn khi phân tích đặc điểm thị trường EU mà không nói
tới các hàng rào thương mại EU đang áp dụng. Đây là yếu tố mà các doanh
nghiệp cần nắm rõ khi xuất khẩu sản phẩm của mình sang thị trường khó tính
vào bậc nhất thế giới này. Bên cạnh chương trình mở rộng hàng hoá nhằm đẩy
mạnh tự do hoá thương mại quố
c tế, cắt giảm thuế quan đánh vào hàng nhập
khẩu và dành cho những ưu đãi hỗ trợ cho các nước đang phát triển trong quan
Lê Thu Hằng Quan hệ thương mại Việt Nam - EU

6
hệ thương mại song phương, EU còn thực hiện các chính sách bảo hộ mậu dịch
thông qua một loạt các công cụ, biện pháp khác nhau. Điển hình là: thuế chống
xuất khẩu bán phá giá, thuế chống tài trợ và các điều kiện bảo hộ khác, những
quy định về “giải quyết trở ngại thương mại” cho phép chống lại khuôn khổ
WTO và một số biện pháp trái với luật lệ cân bằng mà các nước th
ứ ba áp dụng,
các biện pháp chống hàng giả nhằm ngăn chặn không cho nhập khẩu những hàng
hoá đánh cắp bản quyền.... EU cũng đã thương thuyết những hiệp định về nhập

0% - 10% thuế suất MFN. Đây là nhóm mặt hàng EU đặc biệt khuyến khích
nhập khẩu bao gồm chủ yếu là một số loại thực phẩm và đồ uống như bia, nước
khoáng, một số loại nông sản như dừa cả
vỏ, hạt điều...
Trong mỗi nhóm hàng nêu trên đều được EU quy định từng chủng loại
hàng cụ thể với các mức thuế suất khác nhau thuộc phạm vi giới hạn của GSP
giai đoạn từ 1/7/1999 đến 31/12/2001.
Hạn ngạch (quota) cũng là một trong những công cụ hữu hiệu mà EU sử
dụng để hạn chế số lượng hay giá trị một số chủng loại hàng nhập khẩ
u qua việc
phân bổ quota từ các nước đang phát triển được hưởng GSP theo chương trình
hỗ trợ của EU. Một số mặt hàng EU áp dụng hạn ngạch là đường, quần áo may
sẵn, thuỷ sản...
Ngoài hai biện pháp là thuế quan và hạn ngạch nêu trên, thị trường EU
còn được bảo vệ bởi một hàng rào phi thuế quan khác là các công cụ hành chính.
Chẳng hạn, EU không nhập khẩu các sản phẩm đánh cắp bản quyền, không nhập
khẩu lông thú động vật bị bẫy bằng bẫy chân đúc bằng thép kể từ ngày
1/12/1997... vì lý do nhân đạo và bảo vệ môi trường.
Về quy chế và giấy phép nhập khẩu: do quy chế nhập khẩu tự do nên EU
không yêu cầu hàng hoá phải có giấy phép nhập khẩu, trừ một số mặt hàng thuộc
chủng loại nhạy cảm như đã quy định. Tuy nhiên, đối với một vài nước trong đó
có Trung Quốc, EU lạ
i quy định phải có giấy phép, nhưng những giấy phép này
thường được phát hành tự do, không được kiểm soát chặt chẽ.
Về mã hiệu thương mại như nhãn mác thương mại, xuất xứ hàng hoá nhập
khẩu... cũng được quy định rất nghiêm ngặt. Đối với từng loại sản phẩm, EU đều
có những quy định riêng. Ví dụ đối với thực phẩm đồ uống đóng gói phải ghi rõ
tên sả
n phẩm, trọng lượng, thời gian sử dụng, cách sử dụng, địa chỉ sản xuất hay
Lê Thu Hằng Quan hệ thương mại Việt Nam - EU

Article Numbering (Tổ chức đánh số hàng hoá quốc tế của châu Âu, viết tắt là
EAN) và Uniform Code Coucil (Hội đồng mã thuế đồng bộ thể hiện dưới dạng
mã vạch, viết tắt là UCC).
Lê Thu Hằng Quan hệ thương mại Việt Nam - EU

9
Tóm lại, thị trường EU có rất nhiều đặc điểm. Tất cả những gì nêu trên chỉ
là những đặc điểm cơ bản nhất. Các nhà xuất khẩu Việt Nam cần đặc biệt chú ý
đến những đặc điểm này khi xuất khẩu hàng hoá của mình sang thị trường EU vì
chúng đóng vai trò hết sức quan trọng đến khâu lưu thông và tiêu thụ sản phẩm.
Do tính đặc thù của một thị trườ
ng tiêu thụ hàng hoá là thị hiếu người tiêu dùng
EU luôn luôn thay đổi nên sản phẩm sản xuất ở Việt Nam có thể cạnh tranh và
phổ biến được ở đây hay không còn phụ thuộc rất nhiều vào khả năng nắm bắt,
thích ứng của các nhà doanh nghiệp Việt Nam đối với những biến động thường
xuyên của thị trường này.
1.2. Vị thế của EU trong thương mại thế giới
Tuy dân số ch
ỉ chiếm 6,2% dân số thế giới nhưng EU chiếm tới 20% trị
giá thương mại toàn cầu. Hiện nay, EU là khối thương mại mở lớn nhất thế giới
và là một trong những thành viên chủ chốt của WTO.
EU có nền ngoại thương phát triển với thị trường xuất nhập khẩu lớn hàng
đầu thế giới với tốc độ kim ngạch xuất khẩu trung bình là gần13% năm và tốc
độ
tăng kim ngạch nhập khẩu trung bình khoảng 11%/năm, cán cân thương mại khá
cân bằng.
Bảng 1: Kim ngạch xuất-nhập khẩu bình quân của EU
Trong giai đoạn 1991 – 2000
Đơn vị tính : tỷ USD
Giai đoạn 1991 - 2000

Tuy nhiên, bên cạnh đó, EU cũng sử dụng các công cụ, biện pháp chủ yếu
là thuế quan, hạn chế về số lượng, hàng rào kỹ thuật, chống bán phá giá và trợ
cấp xuất khẩu, các biện pháp đền bù, hạn chế xuất khẩu “tự nguyện” và hạ
n
ngạch (quotas).... để điều tiết quan hệ đối ngoại.
Với vai trò, vị trí quan trọng trong nền kinh tế, thương mại thế giới như
vậy thì việc đẩy mạnh phát triển thương mại với EU là mong muốn của bất kỳ
quốc gia nào trên thế giới.
Quan hệ hợp tác Việt Nam - EU nằm trong chiến lược Châu Á của Liên
minh Châu Âu. Chiến lược Châu Á hiện tại của Liên minh Châu Âu bắt nguồn
Lê Thu Hằng Quan hệ thương mại Việt Nam - EU

11
từ hai cơ sở thực tế quan trọng : Tiềm năng to lớn của Châu Á góp phần đáng kể
vào phát triển kinh tế và chính trị thế giới; Các nước Châu Á có truyền thống văn
hoá, lịch sử và những đặc điểm chính trị, kinh tế, xã hội khác nhau, do đó, Liên
minh Châu Âu cần tăng cường sự hiện diện về kinh tế và phát triển đối thoại
chính trị với Châu Á nhằm thúc đẩy Châu Á tham gia nhiều h
ơn vào việc quản
lý các vấn đề quốc tế, tiến tới quan hệ đối tác bình đẳng, đóng vai trò xây dựng
và ổn định trên thế giới.
Hiệp định khung hợp tác Việt Nam - Cộng đồng Châu Âu ký tháng 7-1995
và việc Việt Nam trở thành thành viên chính thức của ASEAN là những bước
quan trong quá trình thiết lập mối quan hệ đối tác giữa EU với Châu Á. Hiệp
định này thể hiện sự hiểu biết của Châu Âu đối với
đặc thù, nhu cầu và nguyện
vọng của Việt Nam, một sự hiểu biết có cơ sở là quan hệ hợp tác tích cực với
Việt Nam từ 1989 trong những hoạt động hỗ trợ người tị nạn hồi hương và tái
hoà nhập (Uỷ ban Châu Âu đã tài trợ hơn 110triệu EURO).
Hơn nữa, việc ký Hiệp định khung chứng tỏa rằng Việt Nam đóng góp vai

Bản. Hiện nay, tuy đang thâm hụt thương mại với Việt Nam, EU mong muốn tới
một ngày, tăng trưởng kinh tế của Việt Nam sẽ tạo điều kiện cho chúng ta cần
bằng thương mại .
Trong khuôn khổ Chiến lược hợp tác mà Uỷ ban Châu Âu thoả thuận với
Chính phủ Việt Nam năm 1996, EU ưu tiên sử dụng viện trợ hợp tác kinh tế để
hỗ tr
ợ cải cách kinh tế và giảm bớt những tác động xã hội của quá trình cải cách,
đồng thời tập trung viện trợ hợp tác phát triển và củng cố các lính vực xã hội
(chủ yếu là y tế, xã hội và giáo dục), xoá đói giảm nghèo ở những vùng nông
thôn và miền núi nghèo nhất , hỗ trợ bảo vệ môi trường. Trong khung cảnh đó,
EU đã đưa vào thực hiện hai dự án về kinh tế, một dự án về giáo d
ục và bắt đầu
triển khai chương trình phát triển nông thôn tổng hợp ở Cao Bằng, và Bắc Cạn,
chuẩn bị triển khai ở Sơn La và Lai Châu; Thực hiện dự án tăng cường năng lực
cơ quan thú y quốc gia và đã đưa vào hoạt động một dự án quan trọng khác
mang tên “Lâm nghiệp xã hội và bảo tồn thiên nhiên” ở Nghệ An.
Trong khuôn khổ hợp tác kinh tế EURO TAP - VIET đã trực tiếp góp
phần vào quá trình chuẩn bị
và thực hiện những cải cách kinh tế then chốt của
Việt Nam. Thời gian tới, EU đã bắt đầu giai đoạn chính của MUTRAP - chương
trình trợ giúp thương mại đa biên - nhằm giúp Việt Nam đạt được trình độ kỹ
Lê Thu Hằng Quan hệ thương mại Việt Nam - EU

13
thuật cần thiết trong các ngành then chốt để gia nhập WTO. Ngoài ra còn nhiều
dự án khác với tổng số cam kết viện trợ không hoàn lại của Uỷ ban Châu Âu
hiện nay lên tới hơn 165 triệu EURO. Những dự án này cho thấy các lĩnh vực
rộng rãi và tính phù hợp của các chương trình EU đã thực hiện trong 5 năm qua.
Những hoạt động kể trên chứng tỏ rõ ràng rằng, hợp tác Việt Nam - Liên
Minh Châu Âu đang hoạt động hiệu quả

công nghiệp hiện đại, phát triển nông nghiệp và nông thôn, văn hóa, y tế, giáo
dục, đào tạo nguồn nhân lực, xoá đói giám nghèo, môi trường, phát triển vùng và
cả trong quản lý kinh tế cũng như hội nhập kinh tế khu vực và quốc tế. Việc EU
công nhậ
n Việt Nam là nước có nền kinh tế thị trường thể hiện sự tin tưởng của
EU vào công cuộc đổi mới ở Việt Nam, tạo điều kiện thuận lợi cho EU hợp tác
với Việt Nam trong những lĩnh vực nêu trên và thúc đẩy quan hệ hợp tác đầu tư,
thương mại giữa hai bên. những nội dung của chiến lược này phải thể hiện được
là quan hệ hợp tác giữa Vi
ệt Nam và EU đang bước sang một thời kỳ mới. 2. Những nhân tố tác động trực tiếp đến việc mở rộng mối quan hệ
thương mại Việt Nam - EU
* Việc hình thành thị trường thống nhất :
Ngày 1-1-1993, thị trường EU thống nhất được hình thành. Việc hình
thành thị trường này mở ra một cơ hội tốt cho hoạt động xuất khẩu hàng hoá của
Việt Nam vào EU. Với mộ
t thị trường rộng lớn trên 375,5 triệu người tiêu dùng
(1999) và có nhu cầu rất đa dạng, phong phú về hàng hoá thì đây thực sự là một
thị trường có tiềm năng rất lớn cho hàng xuất khẩu của Việt Nam. Đây thực sự là
một điều kiện thuận lợi cho các nhà xuất khẩu Việt Nam vì họ rất thiếu kinh
nghiệm hoạt động thị trường và trình độ kinh doanh hàng xuất khẩu còn h
ạn chế.
Việc hình thành thị trường thống nhất là dịp tốt để mở rộng xuất khẩu
sang các nước mà Việt Nam hiện còn tiếp tục giao lưu thương mại như:
Lucxamburg, Ailen, Bồ Đào Nha, Hy Lạp, Áo…, vì một khi sản phẩm của Việt
Nam đã được các nước khác trong khối biết đến thì cũng dễ dàng được các nước
còn lại biết đến và chấp nhận. Nhất là khi những n
ước này có trình độ phát triển

toàn cầu, trong đó có thương mại Việt Nam - EU, bởi các nước EU sử dụng đồng
Euro đang chiếm khoảng 21% kim ngạch xuất nhập khẩu và 10% kim ngạch
nhập khẩu của Việt Nam.
Đồng Euro ra đời cũng sẽ biến EU thành một thực thể thương mại duy
nh
ất. Một thị trường rộng lớn với sức mua tương đương với thị trường Mỹ. Ý
Lê Thu Hằng Quan hệ thương mại Việt Nam - EU

16
nghĩa của sự kiện này là ở chỗ, nếu như trước đây, các nhà xuất khẩu Việt Nam
còn ngần ngại trong việc khai thác và phát triển các thị trường như: Lúcxămbua,
Bồ Đào Nha, Hylạp và Áo do gặp khó khăn về đồng tiền thanh toán thì nay với
một đồng tiền duy nhất là Euro, họ có thể chào hàng đến tất cả các nước trong
khu vực. Ngoài việc tháo gỡ những vướng mắc trong vấn đề thanh toán gi
ữa các
đồng tiền trong EU, thì cơ hội cho hàng hoá Việt Nam thâm nhập vào thị trường
này cũng được mở rộng do hàng hoá của Việt Nam đã xâm nhập được vào một
số nước bạn hàng quen thuộc như: Đức, Pháp, Anh, vì vậy chắc chắn sẽ được
người tiêu dùng các nước khác biết đến mà không tốn thêm chi phí tiếp thị quảng
cáo. Đây là một cơ hội để mở rộng thị trường xuất khẩ
u của Việt Nam.
Trong hoạt động xuất khẩu hàng hoá sang EU, nếu chỉ sử dụng duy nhất
đồng Euro thay cho đồng bản tệ, sẽ tạo thuận lợi cho các doanh nghiệp Việt Nam
trong việc tính toán, ký kết hợp đồng, các hợp đồng khuyến mại và triển khai các
chiến lược thâm nhập thị trường Châu Âu. Như vậy, chắc chắn chi phí xuất khẩu
sẽ giảm đi đáng kể, trước hết là chi phí marketing. Tuy v
ậy, việc thống nhất tiền
tệ trong khối EU thực sự mang lại thuận lợi, đồng thời cũng là thách thức mới
trong cạnh tranh của hàng hoá Việt Nam.
* Chương trình mở rộng hàng hoá của EU

Với chương trình mở rộng hàng hoá của EU, hàng xuất khẩu của Việt
Nam vào thị trường này sẽ dần dần không được hưởng ưu đãi về thuế quan nưã.
Có thể vào năm 2005 hàng xuất khẩu của Việt Nam vào EU v
ẫn được hưởng
GSP, nhưng mức ưu đãi sẽ thấp hơn nhiều so với hiện nay, cũng có thể sẽ không
được hưởng GSP nữa. Do vậy, nếu doanh nghiệp Việt Nam không có chính sách
cụ thể để cải tiến, đa dạng hóa, nâng cao chất lượng hàng xuất khẩu và có chiến
lược thâm nhập thị trường EU một cách thấu đáo ngay từ bây giờ thì những năm
tới, khi EU đẩy mạ
nh tiến trình thực hiện "Chương trình mở rộng hàng hoá của
mình" hàng xuất khẩu Việt Nam khó có thể đứng vững và xâm nhập sâu hơn vào
thị trường này, vì lúc đó cạnh tranh sẽ diễn ra rất khốc liệt. Do vậy, có thể nói
rằng khả năng xuất khẩu hàng hoá vào thị trường EU giai đoạn 2000 - 2010 phụ
thuộc nhiều vào chính sách ngoại thương, sự nghiệp CNH - HĐH của Việt Nam
và các doanh nghiệp sản xuấ
t, kinh doanh hàng xuất khẩu.
* Chiến lược phát triển xuất khẩu của Việt Nam trong 10 năm tới
Lê Thu Hằng Quan hệ thương mại Việt Nam - EU

18
Chiến lược dự kiến nhịp độ tăng trưởng xuất khẩu nhanh gấp đôi nhịp độ
tăng trưởng GDP, tức là khoảng 14,4%/ năm, trong đó nông sản qua chế biến đạt
kim ngạch 6 - 7 tỷ USD vào năm 2010, lương thực bình quân 4 - 5 triệu tấn/
năm, khoáng sản đạt kim ngạch 3 tỷ USD, sản phẩm công nghiệp chiếm 70% -
80% tổng kim ngạch xuất khẩu ( các chỉ tiêu này sẽ còn được đi
ều chỉnh).
Việc gia tăng xuất khẩu 14,4%/ năm là nhiệm vụ không đơn giản vì:
- Xuất phát điểm của thời kỳ 2001 - 2010 cao hơn nhiều so với thời kỳ
1991 -2000 ( 13,5 tỷ USD so với 2,4 tỷ USD). Với những hạn chế còn tồn tại
trong nhiều lĩnh vực, đặc biệt là những hạn chế mang tính cơ cấu, thì việc gia

2010 là 15%/ năm. Giá trị gia tăng từ khoảng 2 tỷ USD năm 2000 lên 4tỷ USD
vào năm 2005 và 8,1 tỷ USD vào năm 2010, tức là gấp hơ
n 4 lần.
- Tổng kim ngạch xuất khẩu hàng hoá và dịch vụ tăng từ khoảng 15,5 tỷ
USD vào năm 2000 lên 32,4 tỷ USD vào năm 2005 và 63,7 tỷ USD vào năm
2010, tăng hơn 4 lần.
* Về nhập khẩu:
Do Việt Nam còn đang trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá,
trình độ phát triển kinh tế còn thấp nên chưa thể xoá bỏ ngay được tình trạng
nhập siêu. Tuy nhiên, cần phải tiết kiệm ngoại tệ trong nhập khẩu, chỉ nhậ
p
những hàng hoá thật cần thiết, máy móc thiết bị công nghệ mới và sản xuất ra
nhiều sản phẩm đáp ứng nhu cầu tiêu dùng, sản xuất để giảm thiểu nhu cầu nhập
khẩu, phải giữ được thế chủ động trong nhập khẩu, kiềm chế nhập siêu, tiến tới
sớm cân bằng xuất nhập và xuất siêu. Dự kiến nhập khẩu như sau:
- Nhậ
p khẩu hàng hoá: Tốc độ tăng trưởng bình quân trong thời kỳ 2001 -
2010 là 14%/năm, trong đó 2001 - 2005 là 15%/năm và 2006 - 2010 là
13%/năm. Giá trị kim ngạch tăng từ khoảng 14,5 tỷ USD năm 2000 lên 29,2 tỷ
USD năm 2005 (cả thời kỳ 2--1 - 2005 nhập khẩu 112 tỷ USD) và 53,7 tỷ USD
vào năm 2010.
- Nhập khẩu dịch vụ : Tốc độ tăng trưởng bình quân thời kỳ 2001 - 2010
là 11%/năm. giá trị tăng khoảng từ 1,2 tỷ USD năm 2000 lên 2,02 tỷ USD năm
2005 và 3,4 tỷ USD năm 2010.
- Tổng kim ngạch nhập khẩu hàng hoá và dịch vụ tăng từ 15,7% tỷ USD
năm 2000 lên 31,2 tỷ USD năm 2005 và 57,14 tỷ USD năm 2010.
Lê Thu Hằng Quan hệ thương mại Việt Nam - EU

20
Như vậy, trong 5 năm đầu (2001 - 2005) nhập siêu về hàng hoá giảm dần,

ận tải,
máy bay, hoá chất, tân dược, nguyên phụ liệu dệt - may - da.
Lê Thu Hằng Quan hệ thương mại Việt Nam - EU

21

Chương II
THỰC TRẠNG QUAN HỆ THƯƠNG MẠI VIỆT NAM – EU
GIAI ĐOẠN 1995 - 2001

1. Quan hệ Việt nam – EU từ 1995 đến nay
(từ khi ký kết Hiệp định

EU cùng thoả thuận sẽ dành cho nhau Quy chế tối huệ quốc (MFN), đặc biệt là
quy chế ưu đãi thuế quan phổ cập (GSP) - điều này có ý nghĩa lớn vì trong khi
Việt Nam chưa phải là thành viên WTO nhưng vẫn được hưởng quy chế ưu đãi
này.
Ngoài ra, Hiệp định khung hợp tác Việt Nam – EU còn quy định nhiều
vấn đề cụ thể khác có liên quan đến một số lĩnh vực như đầu tư, quyền sở hữu trí
tuệ, hợp tác kinh tế – khoa học và công nghệ, bảo vệ môi trường, hợp tác khu
Lê Thu Hằng Quan hệ thương mại Việt Nam - EU

23
vực, hợp tác thông tin... Hiệp định cam kết phát triển và đa dạng hoá trao đổi
thương mại, cải thiện quá trình tiếp cận thị trường của nhau đến mức cao nhất có
thể được, đồng thời sẽ thực hiện các chính sách nhằm tạo thuận lợi cho việc bán
sản phẩm vào thị trường của nhau. Các bên sẽ dành cho nhau điều kiện thuận lợi
để xuất, nhập khẩu hàng hóa và thoả
thuận, xem xét cách thức và biện pháp loại
bỏ hàng rào thương mại giữa các bên, đặc biệt là hàng rào phi thuế quan. Các
bên cũng thoả thuận khuyến khích trao đổi thông tin về những cơ hội thị trường
cùng có lợi và tham khảo ý kiến của nhau về thuế quan, phi thuế quan, dịch vụ, y
tế, an toàn hoặc môi trường và yêu cầu về kỹ thuật, tiến hành các chương trình
đào tạo trong lĩnh vực này, cải thiện quan hệ hợp tác v
ề hải quan, về khả năng
đào tạo nghiệp vụ, đơn giản hoá và đồng nhất các thủ tục hải quan. Theo hiệp
định này, hai bên sẽ thành lập Uỷ ban hỗn hợp để đưa ra những khuyến nghị
thích hợp nhằm thực hiện mục đích do hiệp định đề ra, xác định ưu tiên các hoạt
động mà hai bên cần thực hiện.
Ngay sau khi ký Hiệp định khung với Việt Nam, vào cuối nă
m 1995, EU
đã cử ngay một số quan chức nghiên cứu giúp Việt Nam đẩy nhanh chương trình
chuyển sang nền kinh tế thị trường. Từ tháng 9/1995, đại diện của Việt Nam đã

ất khẩu tự do các mặt hàng này vào
thị trường EU, đối với mỗi loại hàng có hạn ngạch, mức xuất khẩu hàng năm
tăng từ 3% – 5%. Theo những sửa đổi này thì năm 1998 kim ngạch xuất khẩu
hàng dệt may sang thị trường EU có thể đạt 650 đến 700 triệu USD, đưa mức
xuất khẩu toàn ngành lên 1,5 – 1,6 tỷ USD. Ngoài ra, hiệp định mới còn có một
điều khoản cho phép Việt Nam xuất khẩu vào EU một lượ
ng tương đương với
7% mức xuất khẩu dệt may của EU ra thị trường thế giới và Việt Nam cũng được
phép sử dụng hạn ngạch của các thành viên khác trong ASEAN nếu các nước
này đồng ý.
Có thể nói, hiệp định hàng dệt may Việt Nam – EU đã tạo cho Việt Nam
nhiều khả năng thuận lợi để xuất khẩu sản phẩm sang EU, góp phần tích cực
thúc đẩy sự phát triển ngành công nghiệp may m
ặc. Hiệp định buôn bán hàng dệt
may Việt Nam – EU sau khi được ký kết và thực hiện đã tạo cho ngành dệt may
một thị trường rộng lớn: kim ngạch xuất khẩu hàng năm tăng bình quân 14%,
đưa mặt hàng dệt may lên đứng thứ hai trong 10 mặt hàng xuất khẩu có giá trị


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status