định hướng và giải pháp phòng ngừa, hạn chế rủi ro trong hoạt động tín dụng tại Ngân hàng Đầu tư - Pdf 74

định hớng và giải pháp phòng ngừa, hạn chế rủi ro
trong hoạt động tín dụng tại Ngân hàng Đầu t
và Phát triển Hà Giang
_________
3.1 - những định hớng và mục tiêu hoạt động trong thời gian tới.
3.1.1 - Định hớng phát triển chung của tỉnh H Giang.
- Thông qua Nghị quyết 13 của Tỉnh Đảng bộ H Giang đã có những chính
sách và chủ trơng đề ra các mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội nh sau:
- Đẩy mạnh phát triển nông nghiệp và kinh tế nông thôn gắn với tiêu thụ sản
phẩm, tăng sức mua, tạo thế ổn định lâu bền cho kinh tế - xã hội.
Tập trung phát triển thị trờng nội địa, chú trọng thị trờng ở các vùng nông
thôn, vùng sâu, vùng xa.
- Có cơ chế chính sách và các giải pháp thực hiện huy động tối đa nguồn nội
lực của tỉnh, đặc biệt là nguồn vốn huy động trong khu vực dân c. Tiếp tục hỗ trợ
nguồn vốn ngân sách cho các xã đặc biệt khó khăn, nhất là các xã biên giới.
- Giải quyết kịp thời các vấn đề mang tính bất cập của xã hội, tăng cờng
công tác quản lý đầu t, thực hiện có hiệu quả các chơng trình mục tiêu quốc gia. Có
cơ chế chính sách đồng bộ, đảm bảo phát triển và nâng cao chất lợng các hoạt động
văn hoá, xã hội, giáo dục.
- Tăng cờng củng cố quốc phòng an ninh kết hợp tốt giữa quốc phòng với
phát triển kinh tế - xã hội. Đảm bảo trật tự kỷ cơng của tỉnh.
Trên cơ sở tình h ình chung của cả nớc cũng nh khả năng và điều kiện kinh
tế của tỉnh trong 5 năm tới (2001 - 2005). H Giang sẽ h ớng vào phát triển các
ngành, các lĩnh vực sau:
* Về sản xuất nông lâm nghiệp: Chuyển đổi mạnh cơ cấu sản xuất nông
nghiệp và nông thôn, đầu t xây dựng các vùng sản xuất hàng hoá chuyên canh phù
hợp với tiềm năng, lợi thế về khí hậu, đất đai của từng vùng, từng địa phơng.
* Về phát triển công nghiệp: Đầu t chiều sâu, đổi mới thiết bị công nghệ và
tiến tới hiện đại hoá từng phần các cơ sở sản xuất công nghiệp.
* Cân đối đầu t phát triển: Điều chỉnh cơ cấu đầu t theo hớng u tiên cho sản
xuất nông nghiệp, sản xuất hàng hoá xuất khẩu và các công trình. Sớm phát huy

Dựa trên định hớng phát triển chung của toàn hệ thống Chi nhánh Ngân
hàng Đầu t và Phát triển Hà Giang xây dựng các mục tiêu phát triển và chiến lợc
kinh doanh 3 năm 2003 - 2005 nh sau:
* Mục tiêu tổng quát:
- Mức tăng trởng tổng tài sản: 3,07%
- Mức tăng trởng thị phấn tín dụng: 1%
- Mức tăng trởng thị phần huy động vốn: 2%
- Mức tăng trởng dịch vụ: 20%
- Mức tăng trởng khách hàng: 7%
- Lợi nhuận ròng trên tổng tài sản (ROA) đạt 0,98%.
* Mục tiêu chủ yếu:
- Tăng trởng tổng tài sản là: 3,07%
- Tăng trởng tín dụng là: 20%
- Tăng trởng nguồn vốn huy động tại địa phơng: 25-28%
- Tăng trởng thị phần huy động vốn trên địa bàn 2%
- Tăng trởng lợi nhuận sau thuế: 2%
- Tăng trởng Thu dịch vụ: 15-20%
- Năng suất lao động đạt: 95 triệu/ngời
- Nợ quá hạn dới: 3%
Xây dựng Chi nhánh Ngân hàng Đầu t và Phát triển Hà Giang "Phát triển,
an toàn, hiệu quả". Những mục tiêu, bớc đi, giải pháp cụ thể phải gắn liền với tình
hình, nhiệm vụ chính trị từng thời kỳ, lấy hiệu quả kinh tế làm thớc đo hoạt động
- Làm tốt công tác huy động vốn:
Coi công tác huy động vốn là nhiệm vụ cơ bản, lâu dài nhằm tạo vốn cho
nền kinh tế. Quán triệt quan điểm "tự lực, tự cờng", phát huy nội lực nhằm tạo ra
một nguồn vốn để chủ động mở rộng quy mô tín dụng và ứng dụng rộng rãi các
dịch vụ Ngân hàng, nâng cao khả năng thâm nhập và thị phần của Ngân hàng Đầu
t và Phát triển trong xã hội.
Mục tiêu: Nguồn vốn tăng bình quân hàng năm là 25-28%. Đến năm 2005
có quy mô nguồn vốn huy động đạt 380 tỷ đồng.

ảnh hởng tới cơ cấu nguồn vốn, số vốn tự có, tình hình tài chính của doanh
nghiệp. Trên cơ sở đó có thể nhận biết chính xác tình hình hoạt động sản xuất
kinh doanh của doanh nghiệp trong quá khứ cũng nh hiện tại và dự kiến xu hớng
phát triển của doanh nghiệp trong tơng lai. Đồng thời còn biết đợc sức mạnh tài
chính, khả năng độc lập tự chủ về tài chính trong kinh doanh, khả năng thanh toán
và hoàn trả của ngời vay dựa vào bảng tổng kết tài sản, bảng quyết toán lỗ, lãi ở
thời điểm gần nhất của khách hàng, các cán bộ tín dụng sẽ nắm đợc các thông tin
về họ có đánh giá đúng khách hàng thì chúng ta mới đánh giá đúng khả năng
hoàn trả cho Ngân hàng, trên cơ sở đó đề ra các biện pháp, chính sách phù hợp với
từng đối tợng vay.
Định kỳ 6 tháng hoặc một năm các cán bộ tín dụng phải căn cứ vào các tiêu
thức về kết quả kinh doanh, về quan hệ tín dụng với Ngân hàng, quan hệ với ngân
sách, quan hệ bạn hàng... để phân loại số khách hàng hiện có để có hớng xử lý
đầu t thích hợp.
Trong năm 2002 Ngân hàng Đầu t và Phát triển Hà Giang đã xếp loại 68
đơn vị.
Loại A: 18 đơn vị, Trong đó: doanh nghiệp nhà nớc có 12 đơn vị, doanh
nghiệp ngoài quốc doanh có 6 đơn vị.
Loại B: 45 đơn vị, trong đó doanh nghiệp nhà nớc có 10 đơn vị; doanh
nghiệp ngoài quốc doanh 35 đơn vị
Loại C: 5 đơn vị.
Trên cơ sở phân loại doanh nghiệp, Ngân hàng rà soát lại và đã tập trung
vốn cho các doanh nghiệp nhà nớc có phơng án kinh doanh hiệu quả, các doanh
nghiệp là thành viên các Tổng công ty 90, 91. Thực hiện u đãi lãi suất tiền vay
nhằm nâng cao thị phần tín dụng của Ngân hàng.
Nhìn chung Ngân hàng Đầu t và Phát triển Hà Giang cần chọn lọc khách
hàng, có chính sách khách hàng mềm dẻo, u tiên những khách hàng lớn có uy tín
và quan hệ lâu dài. Ngân hàng thực hiện tốt chiến lợc khách hàng, đảm bảo chất l-
ợng về mọi mặt nên đợc các khách hàng tín nhiệm.
3.2.2 - Đổi mới phơng pháp thẩm định, phân tích dự án vay vốn:

cho đảm bảo số tiền vay.
3.2.4 - Công tác kiểm tra giám sát khách hàng, kiểm soát nội bộ.
Kiểm tra giám sát khách hàng là một công việc đợc các cán bộ tín dụng
ngân hàng Đầu t và Phát triển Hà Giang hết sức quan tâm, nội dung gồm các vấn
đề sau:
- Kiểm tra trớc khi cho vay: Kiểm tra t cách khách hàng, thẩm định dự án
vay vốn và các tài sản đảm bảo.
- Kiểm tra trong khi cho vay vốn: Kiểm tra tính pháp lý của hồ sơ vay vốn,
hồ sơ thế chấp, cầm cố của khách hàng, kiểm tra đối tợng mục đích vay vốn rồi
mới phát tiền vay.
- Kiểm tra sau khi vay vốn: Giám sát khách hàng sử dụng vốn và theo dõi
rủi ro: cán bộ tín dụng có biện pháp để theo dõi nắm bắt đầy đủ, kịp thời mọi diễn
biến của quá trình sử dụng tiền vay và tình hình sản xuất kinh doanh của khách
hàng.
Thông qua công tác kiểm tra sau, phát hiện vốn vay sử dụng không đúng
mục đích hoặc có nguy cơ thất thoát không đảm bảo thì cần có biện pháp xử lý
kịp thời để hạn chế bớt rủi ro.
Ngoài việc giám sát khách hàng của cán bộ tín dụng, Chi nhánh còn tăng c-
ờng công tác kiểm tra-kiểm soát nội bộ.
Đội ngũ cán bộ kiểm tra-kiểm soát đợc bổ sung cả về số lợng và chất lợng.
Công tác kiểm tra kiểm soát đã đổi mới về nội dung lẫn phơng pháp thực hiện
nhằm mục đích phòng ngừa các sai phạm rủi ro là chính đồng thời phát hiện kịp
thời và giải quyết có hiệu quả các vụ việc đã xảy ra.
3.2.5 - Tổ chức, đào tạo nâng cao trình độ nghiệp vụ cho cán bộ tín dụng:
- Hàng năm tổ chức thi tay nghề cho cán bộ tín dụng, trên cơ sở đó tổ chức
sắp xếp lại đội ngũ cán bộ tín dụng cho phù hợp với năng lực chuyên môn, trình
độ cán bộ.
- Định kỳ hàng tuần, tháng tổ chức tập huấn nghiệp vụ cho cán bộ tín dụng,
có kiểm tra đánh giá kết quả và khen chê kịp thời theo kết quả chất lợng công tác.
- Cử các cán bộ tín dụng đi học tập các lớp đào tạo chuyên sâu và nâng cao

phó phòng tín dụng, nguồn vốn kinh doanh, giám đốc chi nhánh khu vực và kiểm
tra trởng làm thành viên; nhân viên thực hiện bao gồm các cán bộ có trình độ
chuyên môn nghiệp vụ giỏi, am hiểu pháp luật, có kinh nghiệm thu nợ.
Chi nhánh đã phân loại các loại nợ quá hạn nh: Nợ quá hạn bình thờng, nợ
quá hạn khó có khả năng thu hồi và nợ không có khả năng thu hồi, để từ đó có
các biện pháp xử lý thích hợp. Ban xử lý nợ đã phối hợp với các chính quyền địa
phơng và các cơ quan pháp luật hoạt động rất tích cực và có hiệu quả. Năm 2000
kết quả thu nợ quá hạn và nợ chờ xử lý đợc 1.814 triệu đồng và 2.681 triệu lãi
treo. Năm 2001 kết quả thu nợ chờ xử lý và nợ quá hạn đợc 4.768 triệu đồng và
thu lãi treo đợc 4.271 triệu đồng. Năm 2002 thu nợ quá hạn và nợ chờ xử lý đợc
6,120 tỷ đồng, thu lãi treo đợc 5,8 tỷ đồng. Nhờ vậy mà tình hình tài chính của
Ngân hàng Đầu t và Phát triển Hà Giang chuyển biến lành mạnh hơn.
3.3.2 - Thờng xuyên thực hiện công tác chấn chỉnh hoạt động Ngân hàng:
Thực hiện chỉ đạo của Thống đốc Ngân hàng nhà nớc và Tổng Giám đốc
Ngân hàng Đầu t và Phát triển Việt Nam, tiêu chuẩn chất lợng ISO 9000-2001 đợc
thực hiện trong toàn hệ thống Ngân hàng đầu t năm 2002, Ngân hàng Đầu t và
Phát triển Hà Giang luôn quan tâm chỉ đạo công tác chấn chỉnh mọi hoạt động
của Ngân hàng, đặc biệt quan tâm chấn chỉnh hoạt động tín dụng và tập trung vào
2 vấn đề sau:
- Coi trọng và làm tốt công tác thẩm định khách hàng, đánh giá năng lực
pháp lý, năng lực kinh doanh và giá trị tài sản bảo đảm của khách hàng.
- Thờng xuyên phân tích hoạt động tín dụng, phân tích đánh giá các khoản
nợ đang lu hành để có biện pháp xử lý tín dụng kịp thời.
Đối với khách hàng đã sử dụng vốn ngắn hạn để mua sắm tài sản cố định
hoặc khách hàng gặp khó khăn trong sản xuất kinh doanh nhng vẫn có khả năng
trả nợ, Ngân hàng đã tiến hành các biện pháp nh: Điều chỉnh loại cho vay, gia hạn
nợ, giảm hạn nợ, xác định lại kỳ hạn nợ cho phù hợp với đối tợng vay. Kết quả:
Năm 2000 xử lý 55 món với số nợ 4,560 tỷ đồng, năm 2001 đã xử lý 38 khách
hàng với số nợ 5,820 tỷ đồng và năm 2002 đã xử lý 37 khách hàng với số d nợ
4,100 tỷ đồng.


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status