Liên kết kinh tế quốc tế trong nội bộ khối các nước Đông và Đông Nam á và xu hướng vận động của liên kết kinh tế quốc tế tại khu vực này - Pdf 75

Liên kết kinh tế quốc tế trong nội bộ khối
các nớc Đông và Đông Nam á và xu hớng vận
động của liên kết kinh tế quốc tế tại khu
vực này
I. Tăng cờng liên kết nội bộ khối các nớc Đông
và Đông Nam á
1. Xu h ớng liên kết kinh tế quốc tế ở các n ớc Đông và Đông Nam á
1.1. Hiệp hội các n ớc Đông Nam á
Khối liên kết kinh tế này đợc thành lập năm 1967 trên cơ sở hiệp ớc Bali
gồm 5 nớc là Inđônêxia, Thái lan, Singapore, Malayxia,và Philippin. Sau đó
Brunây tham gia. Mục tiêu hoạt động của hiệp hội này là thúc đẩy sự phát triển
kinh tế, tiến bộ xã hội và phát triển văn hoá của các nớc thành viên, xây dựng hoà
bình và ổn định ở vùng Đông Nam á.
Cơ cấu tổ chức của Asean gồm:
Uỷ ban thờng trực điều hành công việc hàng ngày giữa các kỳ hội nghị
hàng năm của các nớc thành viên do các bộ trởng ngoại giao hợp thành. Trụ sở
chính đóng ở Bangkok.
Hội nghị hàng năm giữa các bộ trởng ngoại giao của các nớc thành viên là
cơ quan cao nhất của Hiệp hội.
Ban th ký do tổng th ký chủ trì là cơ quan hoạt động hàng ngày. Trụ sở
chính đóng tại Giacacta. Chín Uỷ ban chuyên môn về các lĩnh vực lơng thực và
nông nghiệp, thơng mại và công nghiệp, giao thông vận tải, khoa học văn hoá và
các vấn đề khác. Có hai cơ quan là Uỷ ban thờng trực ở giơnevơ và Brussel để mở
rộng và cải thiện điều kiện thơng mại với các nớc thánh viên của tổ chức GATT và
với EC.
Ban đầu là hiệp hội chính trị nhng ASEAN ngày càng hoạt động theo hớng
hình thành một thị trờng chung giữa các nớc thành viên. Nền kinh tế các nớc
ASEAN đạt đợc tốc độ tăng trởng cao trong khoảng 20 năm gần đây và ngày càng
chứng tỏ một sự năng động diệu kỳ trong việc tham gia vào phân công lao động
quốc tế và trao đổi thơng mại quốc tế.
Ngày nay để đáp ứng với nhu cầu hoà nhập vào tiến trình phát triển của nền

ASEAN.Vấn đề này lại càng trở nên tệ hại hơn do những khác biệt trong mức thuế
quan của các nớc thành viên. So với một nớc có mức thuế quan thấp, sự sụt giảm
cùng một tỷ phần thuế quan nhất định ở một nớc có mức thuế quan cao đợc coi là
một bớc suy thoái trầm trọng hơn. Khi các mức u đãi đợc áp dụng theo PTA đợc
đa phơng hoá trên cơ sở tối huệ quốc đối với các nớc thành viên, những nớc có
mức thuế cao sẽ do dự khi hạ bớt mức thuế quan do sự nhân nhợng không thoả
đáng giữa các nớc có mức thuế thấp với nhau. Trên thực tế, các cuộc thơng thuyết
thực thụ cũng gặp những khó khăn nghiêm trọng do các vấn đề chính trị luôn đợc
u tiên hàng đầu khi nớc nào cũng phải lo bảo vệ chủ quyền của mình.
Những bất đồng trong nhận thức về thành quả hợp tác khu vực giữa các nớc
thành viên ASEAN cũng nảy sinh do các mặt hàng cơ bản chiếm một tỷ trọng lớn
trong tổng số hàng hoá xuất khẩu của các nớc ASEAN(trừ Singapore). Giả sử rằng
các nớc này chỉ có lợi thế cạnh tranh mạnh mẽ đối với các mặt hàng cơ bản, một
nớc thành viên có thể chỉ bán cho các nớc thành viên khác những mặt hàng mà n-
ớc đó sẵn sàng bán cho các nớc ngoài khu vực. Đồng thời việc phân bố công
nghiệp chế tạo và các hoạt động phụ trợ có thể bị địa phng hoá trong phạm vi một
nớc thành viên, và từ đó nảy sinh hiện tợng phân cực. Một nớc thành viên công
nghiệp hoá ít hơn có thể cho rằng, thay vì nhập khẩu từ bên ngoài, khi mua hàng
của một nớc công nghiệp hoá cao hơn, nớc này sẽ mất đi khoản doanh thu bằng
với mức thuế đánh vào hàng chế tạo bên ngoài.
Kế hoạch về các dự án công nghiệp ASEAN (AIP)
Khái niệm về dự án công nghiệp ASEAN (AIP) lần đầu tiên đợc đề xuất
vàonăm 1973 trong một nghiên cứu của Liên hợp quốc (Liên Hợp Quốc, 1974) và
chính thức đợc chấp nhận vào năm1976. Trong số 5 thành viên của ASEAN, mỗi
nớc đợc phân một dự án công nghiệp hàng đầu, bên cạnh một số dự án hạng hai
khác. Các dự án công nghiệp hàng đầu gồm Dự án Urea ASEAN ở Indonesia và
Malaisia, Dự án Tro muối- Sôđa đá ASEAN ở Thái lan, Dự án Phân bón
Phosphate ASEAN ở Philippines và Dự án động cơ Diesel ở Singapore. Trong từng
trờng hợp, nớc chủ nhà đều đảm nhận 60% cổ phần, phần còn lại chia đều cho cả
bốn nớc kia. Các dự án AIP đợc hởng mức u đãi tiếp thị trên toàn ASEAN, trong

nội bộ ASEAN từ phía các nhà đầu t t nhân. Kế hoạch này đợc thực hiện ở bất cứ
quy mô nào miễn là có ít nhất sự tham gia của 2 nớc thành viên ASEAN. Liên
doanh với đối tác nớc ngoài đợc khuyến khích. Sự u đãi cơ bản dành cho các dự
án AIJV là mức thuế đợc hạ thấp xuống. Các nớc thành viên tham gia kế hoạch
chỉ phải đóng một mức thuế quan bằng 10% mức bình thờng đối với những hàng
hoá sản xuất theo các dự án AIJV.
Kế hoạch hợp tác công nghiệp ASEAN (AICO)
Dựa trên kế hoạch Thuế quan u đãi có hiệu quả chung(CEPT) áp dụng cho
Khu vực Thơng mại Tự do ASEAN, Kế hoạch AICO nhằm đẩy mạnh đầu t của
các ngành công nghiệp dựa vào công nghệ. Khi đợc thông qua Thoả hiệp AICO,
các công ty sẽ đợc hởng mức thuế quan u đãi từ 0-5%.
Khu vực tự do thơng mại ASEAN (AFTA)
Vấn đề AFTA đợc nêu ra tại Hội nghị thợng đỉnh ASEAN lần thứ 4 tổ chức
năm 1992 ở Bangkok. Khu vực thơng mại tự do này bao trùm tất cả mọi sản phẩm
chế tạo và sản phẩm nông nghiệp, dù cho thời gian biểu xoá bỏ hạn chế định lợng
cũng nh các rào cản phi thuế quan khác không hề giống nhau. Có bốn loại sản
phẩm, mỗi loại chịu một mức thuế quan khác nhau.
Danh mục toàn bộ - Sản phẩm có tên trong Danh mục toàn bộ là những sản
phẩm đã trực tiếp trải qua quá trình tự do hoá nhờ việc giảm bớt thuế quan CEPT,
xoá bỏ hạn chế định lợng cũng nh các rào cản thơng mại khác. Mức thuế quan đối
với các sản phẩm này cần đợc hạ xuống mức tối đa là 0-5% vào năm 2002. Các
thành viên mới của ASEAN cũng phải hoàn thành chỉ tiêu này vào năm 2006( đối
với Việt nam), 2008(Lào và Myanmar), 2010 ( Campuchia).
Danh mục loại trừ tạm thời (TEL) - Sản phẩm có tên trong danh mục TEL
sẽ tạm thời không phải chịu ảnh hởng của quá trình tự do hoá thơng mại trong
một thời gian. Kể từ 1/1/1996, các khoản thanh toán thờng niên của các sản phẩm
có tên trong TEL đợc chuyển sang danh mục toàn bộ. Đến tháng 2/2000, trong
TEL chỉ còn lại 9.977 dòng thuế quan, chiếm 15,5% tổng số dòng thuế quan của
ASEAN.
Danh mục nhạy cảm - Danh mục này bao gồm các sản phẩm nông nghiệp

nớc đang phát triển khác. Đặc biệt, nớc có thị trờng lớn nhất và khép kín nhất
trong khu vực là Indonesia đã thực hiện tự do hoá thơng mại mạnh mẽ. Quá trình
cắt giảm và cuối cùng cắt bỏ thuế quan càng thực hiện tốt thì tiến độ tạo lập khu
vực thơng mại tự do càng thuận lợi hơn.
Tuy nhiên, chính những thay đổi trên trờng thơng mại quốc tế mới là nhân
tố thúc đẩy các nớc ASEAN tiến nhanh trên con đờng tự do hoá môi trờng thơng
mại và kinh tế của mình. Đầu tiên, việc thành lập Thị trờng chung Châu Âu và
tiếp theo là Hiệp định thơng mại tự do Bắc Mỹ (NAFTA) đã làm ASEAN lo ngại
về chủ nghĩa bảo hộ thơng mại chống lại hàng hoá xuất khẩu của ASEAN sang
các khối kinh tế khu vực này. Thứ hai, ngời ta cho rằng Liên Xô tan rã và Đông âu
sụp đổ sẽ khiến cho đầu t trực tiếp nớc ngoài từ Tây Âu và Bắc Mỹ vào Đông á
chuyển sang các nớc xã hội chủ nghĩa nhằm xây dựng lại nền kinh tế quan liêu
thành thị trờng tự do. Thứ ba, Trung Quốc quyết định chọn và xây dựng một số
thành phố duyên hải thành các đặc khu kinh tế, ấn Độ nỗ lực thận trọng mà chắc
chắn khi xoá bỏ chế định và tự do hoá nền kinh tế, Việt nam khôi phục quan hệ
với Mỹ là những điều kiện thúc đẩy việc kiểm tra sức cạnh tranh và sức hấp dẫn
của toàn ASEAN trong kỷ nguyên cạnh tranh toàn cầu để giành đợc tiền vốn từ
các nhà đầu t.
Nhìn chung, ASEAN đã hớng quan hệ thơng mại của mình tới các nớc bên
ngoài nhiều hơn là chỉ trong nội bộ khu vực. Thơng mại nội bộ ASEAN - 6, chủ
yếu đợc thực hiện giữa Singapore và Malaysia, tăng 6 lần từ 24 tỷ đô la Mỹ trong
năm1985 lên tới 143 tỷ đô la Mỹ trong năm 1997. Mặc dù chiếm 18% tổng thơng
mại năm 1985 và 20% tổng thơng mại năm1997, thơng mại nội bộ ASEAN - 6
vấn thấp so với Liên minh Châu Âu. Để thực hiện thành công AFTA, sự phụ thuộc
lẫn nhau và quá trình hợp tác kinh tế cần phải đợc đẩy mạnh hơn nữa.
Bảng3: Tổng hợp CEPT 1999
Nớc Danhmục
toàn bộ
Loại trừ tạm
thời

ngỗng bay? hay nói cách khác là các nớc đang phát triển phải chấp nhận những
chính sách nội sinh nào để đợc gia nhập câu lạc bộ ngỗng bay? Tiếp nữa, tại sao
một vài con ngỗng có khả năng bay nhanh trong khi các con khác lại không thể
bay nhanh bằng? Cuối cùng đầu t nớc ngoài ồ ạt đổ vào không phải chỉ từ Nhật
bản mà còn từ Mỹ và Tây âu và gần đây là từ bốn nền kinh tế công nghiệp hoá
mới ở Châu á.
Một trong những lợi ích phụ tích cực do AFTA mang lại là dòng đầu t trực
tiếp nớc ngoài đổ vào khu vực sẽ lớn hơn. Theo Menon (1995), loại hình thơng
mại nội bộ ASEAN hiện nay là loại hình thơng mại nội bộ công nghiệp mà trong
đó, các công ty đa quốc gia (MNC) theo đuổi loại hình đầu t trực tiếp nớc ngoài
tìm kiếm hiệu quả (hay còn gọi là đầu t trực tiếp nớc ngoài dựa vào các yếu tố).
Loại hình đầu t này bị đánh bạt đi bởi giả thiết cho rằng các yếu tố sản xuất ở
ASEAN có những phẩm chất vợt trội hơn hẳn những yếu tố của riêng một nớc chủ
nhà. Dòng luân chuyển hàng hoá tự do hơn sẽ khuyến khích sự phân công lao
động trong khu vực, nơi quá trình hội nhập theo chiều dọc của quá trình sản xuất
diễn ra khắp ASEAN tuỳ theo lợi thế cạnh tranh của từng nớc thành viên. Trong
khía cạnh này, mọi thứ vẫn đang phát triển tích cực. Do vậy Singapore và
Malaysia chuẩn bị sẵn những biện pháp kích thích tài chính để khuyến khích các
công ty đa quốc gia thiết lập trụ sở hoạt động với ASEAN ở Singapore và với
Châu á - Thái Bình Dơng ở Kuala Lumpur. Nớc cờ chiến thuật này đợc tung ra
nhằm khai thác hiện tợng trên trong môi trờng sản xuất thơng mại quốc tế mới
bằng cách nối liền với chuỗi hoạt động sản xuất giá trị gia tăng toàn cầu của các
công ty đa quốc gia. Các nhà đầu t nớc ngoài có thể tiếp cận tài chính và vận tải
chất lợng cao hơn, sẵn có ở các nớc phát triển. Đồng thời, họ giảm thiểu chi phí
sản xuất của mình bằng cách xây dựng phơng tiện sản xuất ở những nớc d thừa
lao động và đất đai. Hơn thế nữa kinh tế các nớc ASEAN tăng trởng mạnh trong
suốt hai thập kỷ qua đã làm cho nhu cầu về hàng tiêu dùng và dịch vụ ở các nớc
này tăng cao. Các nhà đầu t chắc chắn sẽ muốn khai thác thị trờng mới mẻ mà
rộng lớn nảy trong bối cảnh mở cửa và giảm bớt thuế quan nh hiện nay.
Tuy nhiên, ngời ta vẫn cha biết chắc rằng thông qua AFTA, liệu ASEAN có

đứng trớc những thách thức lớn không dễ vợt qua. Đó là: Quá trình toàn cầu hoá
kinh tế thế giới diễn ra nhanh chóng và mạnh mẽ, đặc biệt trong lĩnh vực thơng
mại, chủ nghĩa bảo hộ truyền thống trong ASEAN ngày càng mất đi sự ủng hộ của
các nhà hoạch định chính sách trong nớc cũng nh quốc tế. Đó là: sự hình thành và
phát triển các tổ chức hợp tác khu vực mới, đặc biệt nh EU, NAFTA sẽ trở thành
các khối thơng mại khép kín, gây trở ngại cho hàng hoá ASEAN khi thâm nhập
thị trờng này. Đó là: Những thay đổi về chính sách nh mở cửa, khuyến khích và
dành u đãi rộng rãi cho các nhà đầu t nớc ngoài, cùng với những lợi thế so sánh về
tài nguyên thiên nhiên và nguồn nhân lực của Việt nam và Trung Quốc, Nga và
các nớc Đông Âu đã trở thành những thị trờng đầu t hấp dẫn hơn ASEAN, đòi hỏi
ASEAN vừa phải mở rộng về thành viên, vừa phải nâng cao hơn nữa tầm hợp tác
khu vực.
2.1. Gia tăng sự chênh lệch về trình độ phát triển kinh tế
Những khó khăn phức tạp của các nớc Đông và Đông Nam á trong quá
trình liên kết kinh tế quốc tế chủ yếu đều bắt nguồn từ khoảng cách khá xa về
trình độ phát triển kinh tế của các nớc này so với các nớc phát triển khác. Mặc dù
kinh tế của các nớc khu vực này trong những năm qua đã có sự tăng trởng với tốc
độ khá cao nhng đại bộ phận các quốc gia này vẫn còn một khoảng cách khá xa
mới đuổi kịp các nớc phát triển trong khu vực và trên thế giới. Theo Báo cáo tình
hình phát triển của thế giới năm 1997 của Ngân hàng thế giới thì các nớc phát
triển chỉ chiếm 12,95% dân số thế giới nhng chiếm tới 77,08% tổng sản phẩm thế
giới. Hiện nay, các nớc có nền kinh tế phát triển nắm trong tay 3/4 sức sản xuất
của toàn thế giới, 3/4 kim ngạch mậu dịch quốc tế, là nơi đầu t và thu hút chủ yếu
các luồng vốn FDI ( trong 827 tỷ USD tổng vốn FDI của thế giới, các nớc này
chiếm khoảng 609 tỷ USD. Năm 1999, FDI vào EU gần 300 tỷ USD, vào Mỹ gần
200 tỷ USD). Các nớc này sở hữu 49 các TNCs lớn nhất thế giới trong đó đứng
đầu là General Motor (Mỹ) có tổng số vốn là 304 tỷ USD; nắm giữ hầu hết các
công nghệ hiện đại nhất, các phát minh, sáng chế, bí quyết. Các thiết chế kinh tế
quốc tế nh WTO, IMF, WB... đều nằm dới sự chi phối của các nớc lớn.
Trong khi đó, các nớc đang phát triển chiếm trên 80% dân số thế giới nhng

tham nhũng lộng hành, khu vực nhà nớc làm ăn thua lỗ... cùng với t duy kinh tế
lạc hậu tỏ ra không thể tồn tại trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay.
Vì thế các nớc Đông và Đông nam á phải biết làm gì để khắc phục khó khăn
mang tính chất nền tảng là phải nhanh chóng chuyển từ cơ chế kế hoạch hoá tập
trung sang cơ chế thị trờng.
2.4. Lợi thế so sánh giảm dần và cơ cấu kinh tế ch a hợp lý
Do trình độ phát triển thấp, máy móc thiết bị lạc hậu, thiếu vốn... nên sản
phẩm xuất khẩu của các nớc này chủ yếu là dạng thô và sơ chế làm giá trị xuất
khẩu giảm đi từ 5 đến 10 lần. Lợi thế về tài nguyên thiên nhiên, lực lợng lao động
dồi dào, chi phí lao động thấp sẽ mất dần đi do sự phát triển của kỹ thuật sử dụng
công nghệ cao tiết kiệm lao động, sự lớn mạnh của nền kinh tế tri thức trong đó sở
hữu trí tuệ mới là sở hữu mang lại sự giầu có của các nớc phát triển.
2.5. Đối đầu với vấn đề cạnh tranh gay gắt
Cạnh tranh là vấn đề luôn đi đôi với quá trình hội nhập và liên kết kinh tế
quốc tế Trớc bối cảnh liên kết kinh tế quốc tế ngày càng ở mức độ cao, thì các nớc
Đông và Đông Nam á đứng trớc một thực trạng khách quan là khả năng cạnh
tranh kém hơn nhiều so với các nớc phát triển trên thế giới. Các mặt hàng nguyên
liệu và nông sản thực phẩm bị giảm giá khiến cho thơng mại bị thâm hụt. Các mặt
hàng mang lại lợi nhuận lớn cho các nớc này vẫn phải đối mặt với sự phân biệt đối
xử ghê gớm. Khoảng 1/5 số hàng xuất khẩu dệt may vào các nớc công nghiệp
chịu mức thuế hơn 15%. Các nớc công nghiệp phát triển yêu cầu các nớc này mở
rộng thị trờng nhng họ áp dụng chính sách bảo hộ mậu dịch khắt khe. Điều này
làm sâu hơn hố sâu ngăn cánh giữa những nớc giầu với nớc nghèo.
Tóm lại, để đối mặt với một loạt các vấn đề nh đã nêu ở trên, các nớc Đông
và Đông Nam á nhất thiết cần phải liên kết chặt chẽ với nhau tạo thành một sức
mạnh tổng hợp để có thể vững bớc tham gia vào quá trình liên kết kinh tế quốc tế
và xu thế toàn cầu hoá thơng mại của thế giới.
II. Xu hớng mở rộng phạm vi liên kết của các nớc
Đông và Đông Nam á ra ngoài khối
Ngoài các kế hoạch giảm thuế để đẩy nhanh tiến trình liên kết và hợp tác


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status