Công trình Thủy điện Hòa Bình_ Phần 1 - Pdf 76

1
TỔNG QUAN
VỀ ĐẬP VẬT LIỆU ĐỊA PHƯƠNG
__________________________
Đập vật liệu địa phương – Tỏng quan
- 3 -
MỤC LỤC
CHƯƠNG I
TỔNG QUAN
Tra
ng
I.1 Mở đầu . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 5
I.2 Đập vật liệu địa phương và xu hướng phát triển của nó. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 6
I.3 Điều kiện làm việc và phân loại đập vật liệu địa phương.. . . . . . . . . . . . . . . . . . . 10
I.4 Nền của đập vật liệu địa phương. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 14
CHƯƠNG II
NHỮNG SỰ CỐ CỦA ĐẬP VẬT LIỆU ĐỊA PHƯƠNG
II.1 Giới thiêu . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 16
II.2 Đập Suoth Fork. . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 16
II.3 Đập Apisara .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 17
II.4 Đập aphaies . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 17
II.5 Đập Chalm . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . 18
II.6 Đập Horse Creek. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . 18
II.7 Đập Liman . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . 19
II.8 Đập Marshall Creek. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . 19
II.9 Đập Hatchtowaln. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . 20
II.10 Đập Table Rockcove. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . 20
II.11 Đập Enlish . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . 21
II.12 Đập Uede haibit. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . 21

__________________________

năng lương như hiện nay, chắc chắn rằng trong tương lai các đập đất đá ở các đầu
mối thủy điện sẽ còn được xây dựng nhiều hơn nữa ở nước ta.
Đặc điểm chính của các đập đất đá là thường xuyên chịu áp lực nước tĩnh và
động .Qua phân tích sự làm việc và tổng kết các công trình đã được xây dựng, khai
thác vận hành người ta nhận thấy rằng các công trình thuỷ công như các đập đất đá
là loaị công trình có nhiều vấn đề kĩ thuật hơn cả. Sự có mặt thường xuyên của
dòng thấm trong thân và nền của các công trình thuỷ công đã dẫn dến sự tăng kích
thước mặt cắt ngang của chúng cũng như đòi hỏi quá trình thi công nghiêm ngặt,
__________________________
Đập vật liệu địa phương – Tỏng quan
- 5 -
cho nên giá thành công trình cao hơn rất nhiều giá thành các công trình không
chịu tác dụng của dòng nước ( ví như so với các công trình kiến trúc trên mặt đất ).
Để hạn chế tới mức tối thiểu nhất tác hại các loại ngoại lực bên ngoài tác động
lên các đập đất đá mà vẫn đảm bảo tính kinh tế kĩ thuật, nhất thiết phải hiểu được
bản chất của của các loại nội lực phát sinh trong thân và nền công trình .
Ngày nay, cùng với sự phát triển như vũ bão của các loại máy tính, đặc biệt là sự
phát triển cực kỳ nhanh chóng của các phần mềm ứng dụng, đã cho phép chúng ta
gải quyết được rất nhiều vấn đề khoa học và công nghệ phức tạp đặt ra đối với các
công trình thuỷ công như các đập đất đá.
Nói chung, với nền khoa học và công nghệ còn non trẻ của nước ta, cũng như
økinh nghiệm trong thiết kế xây dựng và khai thác các công trình thuỷ công còn
chưa nhiều, nên vấn đề nghiên cứu ứng dụng các công nghệ tiên tiến trong thiết kế
các công trình thuỷ công ở Việt nam là cần thiết và cấp bách. Đối với ngành năng
lượng cũng như Tổng công ty điện lực nói riêng, nơi đang đảm nhiệm thiết kế và
xây dựng hàng loạt các công trình thuỷ công-thuỹ điện (như Hoà Bình, Trí An,
Thác Mơ, Hàm Thuận - Đa Mi, Đại Ninh v.v...) thì việc nghiên cứu thành lập ngân
hành ngân hàng dữ liệu an toàn đập vật liêu địa phương rõ ràng là hết sức cần
thiết và cấp bách. Bởi vì kết qủa nghiên cứu, tổng kết theo vấn đề này, khi ứng
dụng vào thiết kế không chỉ làm cho công trình an toàn và hợp lý về mặt kỹ thuật,

rãi cơ giới hóa và thủy cơ hóa trong thi công cho nên đập đất - đá càng có xu hướng
phát triển mạnh mẽ. Cho đến nay, các nước đã xây dựng hàng nghìn đập đất - đá
(riêng Nhật đã có 1281 đập đất cao hơn 15 m) trong đó có trên 70 đập cao hơn 75
m. Những đập đất cao hơn 100 m giới thiệu trong bảng 1-1.
Những đập đất - đá cao hơn 100 m
bảng 1-1
Số
TT
Tên đập Tên nước Chiều
cao (m)
Chiều dài
(m)
Khối lượng
1000 (m
3
)
Năm kết
thúc XD
1 Nurek ( Nurek ) Liên Xô 300 1850 95.000 1982
2 Orovin (Oroville) Mỹ 224 1520 61.000
3 Xitviptơ (Swift) Mỹ 156 640 12.200 1959
4 Anđecxôn Rănsơ
(AndersonRanch
Mỹ 139 412 7.400 1950
5 Navajô (Navajo) Mỹ 124 1160 19.000 1960
6
Xerơ Pôngxông
Pháp 122 600 14.500 -
7 Hiks (Hicks) Mỹ 122
8 Matmac (Mattmarh) Thụy sĩ 115 780 10.000 -

4 Glen Canyon Colorado Arizona 710 242,0 1964
5
New Bullards
Bar
North Yuba California 645 219,8 1969
6
Seven Oaks Santa Ana California 632 215,4 1999
7 New Melones Stanislaus California 625 213,0 1979
8
Mossyrock Cowlitz Washington 606 206,5 1968
9 Shasta Sacramento California 602 205,2 1945
10
Don Pedro Tuolumne California 585 199,4 1971
11
Hungry Horse
S. Fork
Flathead
Montana 564 192,2 1953
12 Grand Coulee Columbia Washington 550 187,4 1942
13
Ross Skagit Washington 540 184,0 1949
14 Trinity Trinity California 538 183,4 1962
15
Yellowtail Bighorn Montana 525 178,9 1966
16
Cougar
S. Fork
McKenzie
Oregon 519 176,9 1964
17 Flaming Gorge Green Utah 502 171,1 1964

đập khác. Đập đất hầu như có thể xây dựng được với bất kỳ điều kiện địa chất, địa
hình và khí hậu nào. Những vùng có động đất cũng có thể xây dựng được đập đất.
Ưu điểm này rất cơ bản, bởi vì càng ngày những tuyến hẹp, có địa chất tốt thích
hợp cho các loại đập bê tông càng ít cho nên các nước dần dần đi vào khai thác các
tuyến rộng, nền yếu, chỉ thích hợp cho đập bằng vật liệu tại chỗ.
Một số đập đất đá đã được xây dựng ở Việt Nam
Bảng 1 - 2
STT Ký hiệu công trình Loại đập Chiều cao
(m)
1 Thác Bà đá đổ, lỗi giữa 45, 00
2 Cấm sơn đất, hỗn hợp 42, 00
__________________________
Đập vật liệu địa phương – Tỏng quan
- 9 -
3 Cẩm ly đá xêp, tường nghiêng 30, 00
4 Tà Keo đất, đồng chất 30, 00
5 Khuôn Thần đất, đồng chất 27, 00
6 Suối Hai đất, tường nghiêng 24, 80
7 Thượng Tuy đất, đồng chất 24, 50
8 Đồng Ngư đất, đồng chất 23, 00
9 Đại Lãi đất, tường nghiêng 20, 00
10 Ngãi Sơn đất, hỗn hợp 20, 00
11 Đồng Mô đất, hỗn hợp 17, 50
12 La Ngà đất, tường nghiêng 17, 00
13 Vân Trục đất, đồng chất 16, 00
14 Đa Nhim (Đơn dương) đất đồng chát 29.00
14 Hoà Bình đa đổ, lỗi giữa 128, 00
15 Trị An (đập chính) đất-đá hỗn hợp 45,00
16 Trị An (Suối rộp) đất, đồng chất 42,00
17 Thác Mơ (đập chính) đất- đá hỗn hợp 48,00


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status