Luận văn nghiên cứu đánh giá thực hiện chính sách bồi thường thiệt hại khi nhà nước thu hồi đất tại một số dự án trên địa bàn tỉnh bắc giang - Pdf 80



Lời cam đoan -Tôi xin cam đoan rằng, số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn
này là trung thực và cha hề đợc sử dụng để bảo vệ một học vị nào.
-Tôi xin cam đoan rằng, mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này
đã đợc cảm ơn và các thông tinh trích dẫn trong luận văn đều đã đợc
chỉ rõ nguồn gốc.

Tác giả luận văn Bùi Quang Huy 1
Lời cảm ơn
Trong quá trình thực hiện đề tài, tôi đã nhận đợc sự giúp đỡ nhiệt tình, sự
đóng góp quý báu của nhiều cá nhân và tập thể đã tạo điều kiện cho tôi hoàn thành
bản luận văn này.
Trớc hết, tôi xin chân thành cảm ơn TS. Đàm Xuân Hoàn-Giảng viên chính
Bộ môn Quản lý đất đai, Khoa đất và Môi trờng-Trờng Đại học Nông Nghiệp I
Hà Nội đã tận tình hớng dẫn, chỉ bảo tôi trong suốt thời gian tôi thực hiện đề tài.

4 Quyết định QĐ
5 Công nghiệp hoá-hiện đại hoá CNH-HĐH
6 Bất động sản BĐS
7 Cơ sở hạ tầng
CSHT 3
Mẫu phiếu điều tra
Dự án:...............................................................................................
Họ tên chủ hộ:..................................................................................
Địa chỉ:.............................................................................................
Nội dung điều tra
1-Đối tợng và điều kiện đợc đền bù:
Trong việc xét duyệt đối tợng đợc đền bù, gia đình ông (bà) có gặp
những khó khăn, vớng mắc gì không:
Có:............., Không:...........
Trong quá trình xét duyệt ông (bà) đợc xếp vào đối tợng nào:
Đợc đền bù.........., Đợc hỗ trợ............
Theo ông (bà) quy định về đièu kiện đợc đền bù đã hợp lý cha:
Hợp lý..............., Cha hợp lý:...........
2-Định giá đền bù:
*Đối với đất ở
Đất của ông (bà) đợc đền bù với mức giá là bao nhiêu:...... đồng/m

Theo ông (bà) giá đền bù đã phù hợp cha:
Phù hợp ..........., Cha phù hợp .............
Theo ông (bà) Ban đền bù đã tuân thủ theo nguyên tắc công bằng, dân
chủ và công khai cha:
Rồi......; Cha.....; ý kiến khác.......
Ông (bà) có đơn th gì không: Có.....; Không.....
Xin ông (bà) cho biết những tâm t nguyện vọng về chính sách thực
hiện đền bù trong phơng án đền bù của dự án (nếu có).
...................................................................................................................
.............................................................................................................................
.......................................................................................................................

Bắc Giang, ngày tháng năm
Ngời trả lời
(Ký, họ tên)
Ghi chú: Ông (bà) đồng ý với ý kiến nào thì đánh dấu vào gạch chấm đó

5
Phần 1
Mở đầu
1.1-Tính cấp thiết của đề tài
Đất đai là tài nguyên thiên nhiên vô cùng quý giá, là t liệu sản xuất
đặc biệt, là thành phần quan trọng hàng đầu của môi trờng sống, là địa bàn
phân bố dân c, phát triển các cơ sở kinh tế - văn hoá - xã hội và an ninh -
quốc phòng...
Do mang tính chất đặc thù là loại hàng hoá đặc biệt, có vị trí cố định, số
lợng không đổi nên việc bảo vệ, quản lý và sử dụng đất có hiệu quả đã và

ích quốc gia và đầu t xây dựng các công trình công cộng, phát triển đô thị,
các dự án sản xuất, kinh doanh là một tất yếu khách quan trong quá trình phát
triển kinh tế xã hội, đặc biệt đối với sự nghiệp công nghiệp hoá - hiện đại hoá
đất nớc và tỉnh Bắc Giang đang tiến hành. Thực tế cho thấy công tác giải
phóng mặt bằng khi Nhà nớc thu hồi đất là vấn đề hết sức nhạy cảm và phức
tạp, tác động tới nhiều mặt của đời sống kinh tế - xã hội.
Tất cả những công trình đòi hỏi phải có mặt bằng để xây dựng, do đó
nhu cầu về đất cho xây dựng là rất lớn. Để có đất cho mục tiêu trên, Nhà nớc
phải thu hồi một phần đất của nhân dân. Theo quy định tại điều 27- Luật Đất
đai (đã đợc sửa đổi, bổ sung) thì khi thu hồi đất, Nhà nớc phải bồi thờng
thiệt hại cho ngời có đất bị thu hồi; Nhà nớc còn phải bồi thờng thiệt hại
cho ngời dân có đất bị thu hồi; Nhà nớc còn phải thực hiện các chính sách,
biện pháp hỗ trợ, tái định c... để ổn định cuộc sống cho ngời có đất bị thu hồi.
Công tác bồi thờng thiệt hại, giải phóng mặt bằng là điều kiện ban đầu và
tiên quyết để triển khai thực hiện các dự án. Giải phóng mặt bằng ảnh hởng đến
tiến độ của dự án. Công tác này còn có ảnh hởng trực tiếp đến lợi ích của Nhà
nớc, của chủ dự án, ảnh hởng đến đời sống vật chất, tinh thần của ngời bị thu
7
hồi đất, góp phần thu hút vốn cho đầu t phát triển. Ngày 24/4/1998 Chính phủ
đã ban hành Nghị định số 22/CP về việc đền bù thiệt hại khi Nhà nớc thu hồi
đất để sử dụng vào mục đích quốc phòng, an ninh, lợi ích quốc gia, lợi ích công
cộng. Nghị định này đã quy định chi tiết về chính sách bồi thờng thiệt hại khi
Nhà nớc thu hồi đất áp dụng chung cho tất cả các dự án trong cả nớc hoặc cho
từng dự án cụ thể với tình hình thực tế tại địa phơng.
Nghị định số 22/1998/NĐ-CP, ngày 24/4/1998 của Chính phủ đã đi vào
cuộc sống hơn 05 năm, các điều khoản đã đợc áp dụng có hiệu quả phù hợp
với nguyện vọng của đại đa số nhân dân, khắc phục đợc nhiều tồn tại, vớng
mắc của những văn bản trớc đây song công tác đền bù GPMB vẫn là vấn đề
thời sự nan giải, là nguyên nhân chính làm chậm tiến độ triển khai các dự án
trong cả nớc nói chung, tỉnh Bắc Giang nói riêng cũng đang tiến hành xây
9
Phần 2
Tổng quan các vấn đề nghiên cứu
2.1-khái quát bồi thờng thiệt hại giải phóng mặt bằng:
Bồi thờng là sự thay thế các tài sản bị mất bằng hiện vật hoặc bằng
tiền theo giá trị tài sản bị mất.
Bồi thờng khi Nhà nớc thu hồi đất là việc Nhà nớc trả lại giá trị
QSDĐ đối với diện tích đất bị thu hồi cho ngời bị thu hồi đất.
GPMB là khái niệm suy rộng của công tác thu hồi đất phục vụ quốc
phòng, an ninh và các dự án phát triển kinh tế-xã hội, bao gồm các công đoạn:
từ bồi thờng cho các đối tợng sử dụng đất, giải toả các công trình trên đất,
di chuyển ngời dân tạo mặt bằng cho triển khai dự án đến việc hỗ trợ cho
ngời bị thu hồi đất tái tạo lại chỗ ở, việc làm, thu nhập, ổn định cuộc sống.
Trình tự thực hiện việc đền bù GPMB là từ khi thành lập Hội đồng
GPMB huyện, thị xã cho tới khi bàn giao mặt bằng cho chủ đầu t.
2.1.1-Bản chất của việc bồi thờng GPMB
Mục tiêu phát triển kinh tế và xây dựng đất nớc của Đảng và Nhà nớc
ta là: Dân giàu, nớc mạnh, xã hội công bằng, dân chủ và văn minh. Trong
nhiều chiến lợc phát triển của đất nớc có chiến lợc phát triển nhà ở nhằm

nông nghiệp, đời sống phụ thuộc chính vào nông nghiệp. Do đó, GPMB cũng
đợc tiến hành với những đặc điểm riêng biệt.
- Tính phức tạp thể hiện: Đất đai là tài sản có giá trị cao, có vai trò quan
trọng trong đời sống kinh tế - xã hội đối với mọi ngời dân. ở khu vực nông thôn,
dân c chủ yếu sống nhờ vào hoạt động sản xuất nông nghiệp mà đất đai lại là t
liệu sản xuất quan trọng trong khi trình độ sản xuất của nông dân thấp, khả năng
chuyển đổi nghề nghiệp khó khăn do đó tâm lý dân c vùng này là giữ đợc đất để
11
sản xuất, thậm chí họ cho thuê đất còn đợc lợi nhuận cao hơn là sản xuất nhng
họ vẫn không cho thuê. Trớc tình hình đó đã dẫn đến công tác tuyên truyền, vận
động dân c tham gia di chuyển là rất khó khăn và việc hỗ trợ chuyển nghề nghiệp
là điều cần thiết để đảm bảo đời sống dân c sau này. Mặt khác, cây trồng, vật
nuôi trên vùng đó cũng đa dạng, không đợc tập trung một loại nhất định nên gây
khó khăn cho công tác định giá bồi thờng.
Đối với đất ở lại càng phức tạp hơn do những nguyên nhân sau:
+ Đất ở là tài sản có giá trị lớn, gắn bó trực tiếp với đời sống và sinh
hoạt của ngời dân mà tâm lý, tập quán là ngại di chuyển chỗ ở.
+ Nguồn gốc hình thành đất đai khác nhau do tồn tại chế độ cũ để lại và
do cơ chế chính sách không đồng bộ dẫn đến tình trạng lấn chiếm đất đai xây
nhà trái phép diễn ra thờng xuyên.
+ Thiếu quỹ đất do xây dựng khu tái định c cũng nh chất lợng khu
tái định c thấp cha đảm bảo đợc yêu cầu.
+ Dân c một số vùng sống chủ yếu bằng nghề buôn bán nhỏ và sống bám
vào các trục đờng giao thông của khu dân c làm kế sinh nhai nay chuyển đến ở
khu vực mới thì điều kiện kiếm sống bị thay đổi nên họ không muốn di chuyển.
+ Do chính sách pháp luật cha phù hợp .
Từ các điểm trên cho thấy mỗi dự án khác nhau thì công tác GPMB
đợc thực hiện khác nhau.
2.1.3-Vai trò của công tác GPMB đối với sự phát triển cơ sở hạ tầng
và đời sống xã hội

của các công trình khác.
Thực tế hiện nay trên địa bàn tỉnh Bắc Giang nói riêng, các địa ph
ơng
khác trong cả nớc nói chung còn đọng lại khá nhiều dự án phải dừng lại do
không giải phóng đợc mặt bằng hoặc ngắt quãng. Một phần do không có sự
đồng bộ về chính sách bồi thờng thiệt hại của Nhà nớc, mặt khác, các dự án
13
đó cha đợc sự quan tâm cần thiết của các cấp, các ngành trên địa bàn đó
cũng nh sự ủng hộ của ngời dân sở tại gây ra sự trì trệ kéo dài. Đây cũng là
một trở ngại lớn tác động tiêu cực đến khả năng thu hút vốn đầu t, công nghệ
nớc ngoài vào lĩnh vực xây dựng và phát triển cơ sở hạ tầng của Việt Nam.
- Để tạo điều kiện thuận lợi cho các nhà đầu t xây dựng công trình thì
Nhà nớc cần phải quan tâm điều tiết lĩnh vực này bằng các biện pháp nh:
+ Đối với GPMB: Sau khi phơng án đợc phê duyệt, cần khẩn trơng tiến
hành GPMB ngay. Nhà nớc giao cho các cơ quan liên quan nh Sở Địa chính, Sở
Tài chính tiến hành công tác GPMB, thành lập Ban chỉ đạo GPMB huyện, thị xã
cho dự án với sự tham gia của chính quyền sở tại, các cơ quan ban ngành liên quan
khác cũng nh các đoàn thể quần chúng và các hộ dân phải di dời để quán triệt
chủ trơng của dự án đồng thời vận động quần chúng tham gia.
+ Về bồi thờng thiệt hại: Điều tra, khảo sát và lập phơng án bồi
thờng hợp lý nhằm đảm bảo giải toả nhanh chóng.
Tuy nhiên, dù thực hiện theo hình thức nào thì Nhà nớc cũng phải
quan tâm, quản lý chặt chẽ các hoạt động cũng nh tiến độ thực hiện các dự
án, tránh sự tham nhũng và lãng phí trong quá trình thực hiện. Nhà nớc cần
đề ra mức bồi thờng thiệt hại cụ thể đối với từng dự án tránh trờng hợp các
dự án của doanh nghiệp muốn đẩy nhanh tiến độ GPMB, họ thờng chi trả bồi
thờng cao hơn các dự án có vốn ngân sách, gây ra sự so sánh của ngời dân
có đất bị thu hồi trong các dự án gây khó khăn cho GPMB.
2.1.3.2-Đối với sự phát triển kinh tế - x hội
Hạ tầng kinh tế xã hội là một khái niệm dùng để chỉ những phơng tiện

hoàn thành năm sau cao hơn năm trớc tạo đợc nhiều động lực mới cho công
tác GPMB, nhất là so với năm 2004 này là năm Phát triển công nghiệp, tiểu
thủ công nghiệp và ngành nghề nông thôn của tỉnh.
Tuy nhiên, phải nói ngay rằng ở giai đoạn khôi phục, phát triển và
chuyển đổi cơ sở hạ tầng kinh tế xã hội hiện nay còn nhiều vấn đề mâu thuẫn
15
nảy sinh, trong đó, công tác GPMB là quá trình lâu dài và ngày càng phức tạp
do khối lợng giải toả của một số dự án lớn, dân c đông đúc, sự thay đổi của
nền kinh tế và trình độ dân trí ngày càng cao. Vì vậy, Tỉnh đã đặt ra kế hoạch
cho GPMB lâu dài và thành lập Ban chỉ đạo GPMB Tỉnh nhằm giúp UBND
Tỉnh thực hiện công tác GPMB trên địa bàn.
2.1.4-Giá đất và định giá đất
2.1.4.1-Giá đất
Nếu nh trớc năm 1992 Nhà nớc quản lý đất đai chủ yếu bằng biện
pháp hành chính, thì sau khi Hiến pháp năm 1992 và Luật Đất đai 1993 đợc
ban hành, bên cạnh công cụ hành chính, Nhà nớc đã tăng cờng công tác
quản lý đất đai bằng công cụ kinh tế-tài chính. Nhà nớc đã thể chế hoá một
thực tiễn là đất có giá. Giá đất đợc tính đến khi Nhà nớc tiến hành đền bù
cho ngời sử dụng đất bị thu hồi phục vụ các dự án phát triển.
Tại điều 12 Luật Đất đai năm 1993 và Luật sửa đổi, bổ sung một số
điều của Luật Đất đai năm 1998 và năm 2001 quy định: Nhà nớc xác định
giá các loại đất để tính thuế chuyển quyền sử dụng đất, thu tiền khi giao đất
hoặc cho thuê đất, tính giá trị tài sản khi giao đất, bồi thờng thiệt hại khi
Nhà nớc thu hồi đất. Chính phủ quy định khung giá các loại đất đối với từng
vùng và theo từng thời gian. Đây là văn bản pháp quy quan trọng nhất của
Nhà nớc công nhận quyền sử dụng đất nhng trên thực tế sự mua bán đất đã
hình thành. Đơng nhiên, thị trờng bất động sản trong đó có đất đai là một
thành phần cơ bản xuất hiện thì các quy luật kinh tế khách quan trên thị
trờng cũng đợc hình thành để chi phối, điều tiết các hoạt động của giá cả
đất đai. Điều khẳng định là cơ sở hình thành và vận động của giá đất. Giá trị

thụ động, chỉ từ năm 1991 trở lại đây khi nền kinh tế chuyển sang cơ chế thị
17
trờng thì hoạt động định giá bớc đầu đợc sắp xếp và vận hành theo đúng
vai trò và chức năng của nó.
+ Định giá là sự ớc tính của các quyền sở hữu tài sản cụ thể bằng hình
thái tiền tệ cho một mục đích đã đợc xác định.
+ Định giá là một nghệ thuật hay khoa học về ớc tính giá trị cho một
mục đích cụ thể tại một thời điểm xác định, có cân nhắc đến tất cả các đặc
điểm của tài sản cũng nh xem xét tất cả các yếu tố kinh tế căn bản của thị
trờng, bao gồm các loại đầu t lựa chọn.
Định giá đất đai: Là những phơng pháp kinh tế nhằm tính toán lợng
giá trị của đất đai bằng hình thái tiền tệ tại một thời điểm xác định khi chúng
tham gia trong một thị trờng nhất định.
Đất đai là một tài sản nhng là một tài sản đặc biệt, là một tài sản vì đất đai
có đủ các thuộc tính của một tài sản, là vật có thực - có thể đáp ứng một nhu cầu
nào đó của con ngời, có đặc trng giá trị và là đối tợng của giao lu dân sự.
Đất đai là một tài sản đặc biệt vì:
+ Đất đai không do lao động làm ra, lao động chỉ tác động vào đất đai
làm cho nó sử dụng vào đa mục đích.
+ Đất đai có cố định về vị trí, có giới hạn về không gian và vô hạn về
thời gian.
+ Đất đai có khả năng sinh lợi. Trong quá trình sử dụng, nếu biết sử
dụng và sử dụng hợp lý thì giá trị của đất đai không ngừng đợc tăng lên.
Đất đai là tài sản, vì vậy về nguyên tắc, việc định giá đất cũng nh định
giá các tài sản thông thờng. Mặt khác, đất đai là một tài sản đặc biệt, giá đất,
ngoài các yếu tố về không gian, thời gian, kinh tế, pháp luật chi phối, nó còn
bị tác động bởi các yếu tố tâm lý xã hội. Vì vậy, nh trên đã trình bày thì giá
đất chỉ có thể là sự ớc tính về mặt giá trị mà hông có thể tính đúng, tính đủ
nh các tài sản thông thờng. Với các đặc điểm đã nêu trên, bớc đầu chúng
tôi tạm đa ra khái niệm định giá đất nh sau:

2.1.4.3-Vận dụng lý luận địa tô của Mác vào việc định giá bồi thờng
thiệt hại đất và tài sản
Dù bất kỳ chế độ sở hữu ruộng đất nào, ngời sử dụng ruộng đất cũng
phải trả một khoản tiền về việc sử dụng đất ấy là một tất yếu. Trong điều kiện
sở hữu ruộng đất là sở hữu toàn dân và khi Nhà nớc là ngời đại diện thì việc
ngời sử dụng đất phải nộp một khoản tiền về việc sử dụng đất là điều tất
nhiên. Nhà nớc sử dụng khoản tiền đóng góp của ngời sử dụng đất để điều
tiết thu nhập của những ngời này ở những điều kiện sản xuất khác nhau và có
thể có những đầu t cải tạo đất đối với những vùng gặp khó khăn.
Trong điều kiện Nhà nớc thu hồi đất phục vụ các công trình công
cộng, lợi ích quốc gia thì các đơn vị cơ quan phải nộp một khoản tiền cho Nhà
nớc để sử dụng đất. Số tiền này chủ yếu đợc dùng để bù đắp những thiệt hại
về đất và tài sản cho những ngời bị thu hồi đất.
Việc thu hồi đất trong trờng hợp này giống nh là hành vi chuyển
quyền sử dụng đất và chuyển mục đích sử dụng đất nhng là hành vi chuyển
quyền sử dụng đất đặc biệt, nó không phải là một sự tự nguyện mà là một sự
bắt buộc; phần bất lợi không mong muốn lại thuộc về ngời bị thu hồi. Bởi
vậy, việc giải quyết thoả đáng lợi ích của ngời bị thu hồi đất là hết sức cần
thiết và quan trọng thể hiện ở việc bồi thờng thiệt hại về đất và tài sản trên
đất bị thu hồi dựa trên cơ sở nào và khoản này lấy từ đâu? Đó là vấn đề chủ
yếu cần đợc xem xét nhằm giải quyết thoả đáng lợi ích cho ngời bị thu hồi.
Lý luận địa tô của Mác vẫn có giá trị lý luận và thực tiễn để giải quyết
hai câu hỏi đặt ra trên đây.
- Về khoản tiền lấy từ đâu để bồi thờng thiệt hại đất và tài sản cho
ngời có đất bị thu hồi có thể thấy ngay rằng nó đợc lấy từ ngời sử dụng đất
mới. Khoản tiền mà ngời sử dụng đất mới phải trả ít nhất là bằng với số tiền
phải đền bù cho ngời bị thu hồi cả về đất và thiệt hại tài sản nếu cần.
- Vấn đề phức tạp hơn là mức bồi thờng bao nhiêu và dựa trên cơ sở
20
nào để tính toán khoản này.

và ngời sử dụng đất.
2.1.4.4-Về tái định c
Tái định c đợc hiểu là một quá trình bồi thờng các thiệt hại về đất
đai và tài sản, di chuyển, tái định c, ổn định và khôi phục cuộc sống cho
những ngời dân bị thu hồi đất để xây dựng các dự án nhằm mục đích phát
triển. Tái định c còn bao gồm hàng loạt các hoạt động nhằm hỗ trợ cho
những ngời bị ảnh hởng do việc thực hiện dự án gây ra, khôi phục và cải
thiện mức sống tạo điều kiện phát triển những cơ sở kinh tế và văn hoá - xã
hội của họ và cộng đồng. Nói tóm lại, tái định c là nhằm giảm nhẹ các tác
động xấu về kinh tế - văn hoá - xã hội đối với một bộ phận dân c đã gánh
chịu vì sự phát triển chung. Vì vậy, các dự án tái định c cũng đợc coi là các
dự án phát triển và phải đợc thực hiện nh các dự án phát triển khác.
Tuy nhiên, trên thực tế đã triển khai nhiều dự án xây dựng khu tái định c để
di dân GPMB bớc đầu ổn định đời sống cho những ngời phải di chuyển chỗ ở do
bị thu hồi đất song quá trình thực hiện đã nảy sinh nhiều vấn đề cần đợc xem xét.
* Vấn đề ổn định nơi ở
- Một số khu tái định c không đảm bảo điều kiện cơ sở hạ tầng tối
thiểu nh: Hệ thống điện, nớc, đờng giao thông, trờng hoặc trạm xá ....Từ
đó ảnh hởng trực tiếp đến đời sống của những ngời đến tái định c nơi này.
- Việc bố trí tái định c cha quan tâm tới các yếu tố cộng đồng dân c,
các nhóm họ, tập quán sinh hoạt, sản xuất. Ví dụ nh
ngời sản xuất nông
nghiệp lại chuyển đến khu định c cao tầng không có t liệu sản xuất trong
khi việc hỗ trợ đào tạo nghề, giải quyết việc làm cha có chế tài chặt chẽ.
- Đa số việc xây dựng khu tái định c còn bị động, đến khi có quyết
định thu hồi đất hoặc thậm chí khi tiến hành bồi thờng mới quan tâm đến vấn
22
đề tái định c. Từ chỗ khâu chuẩn bị không đợc kỹ lỡng do sự bức bách về
thời gian dẫn đến thiếu thốn các điều kiện tối thiểu.
- Cha có quy định tối thiểu về quyền và nghĩa vụ của ngời bị thu hồi

tiêu dùng trong một khoảng thời gian nhất định sau đó dẫn đến thất nghiệp,
ảnh hởng đến cuộc sống gia đình, đôi khi có ngời mắc vào tệ nạn xã hội. Vì
vậy, vấn đề tạo công ăn việc làm cụ thể cho thu nhập ổn định là mục tiêu phấn
đấu trong mọi thời kỳ phát triển. Nó tạo điều kiện ổn định cuộc sống gia đình,
ổn định xã hội, tạo điều kiện thúc đẩy nền kinh tế xã hội phát triển.
2.2-Chính sách bồi thờng thiệt hại khi Nhà nớc thu hồi
đất qua các thời kỳ
2.2.1-Trớc khi có Luật Đất đai 1993
Sau cách mạng tháng 8-1945, Hiến pháp đầu tiên của nớc Việt Nam
dân chủ cộng hoà (1946) chỉ rõ: Nhiệm vụ của dân tộc ta trong giai đoạn
này là nhằm bảo toàn lãnh thổ, giành độc lập hoàn toàn và kiến thiết quốc gia
trên nền tảng dân chủ.... Với các hình thức sở hữu đất đai, mục tiêu ngời
cày có ruộng, Luật cải cách ruộng đất ra đời ngày 04/12/1953 có ý nghĩa thủ
tiêu quyền chiếm hữu ruộng đất của thực dân Pháp và tay sai bán nớc ở Việt
Nam, xoá bỏ chế độ phong kiến về chiếm hữu ruộng đất của giai cấp địa chủ,
thực hiện chế độ sở hữu ruộng đất củ nông dân, đồng thời tịch thu, trng thu,
trng mua ruộng đất để thể hiện thái độ ruộng đất của Đảng và Nhà nớc ta
đối với từng đối tợng, trong đó tịch thu, trng thu là chủ yếu; cuộc cải cách
ruộng đất hoàn thành, nông dân có quyền sở hữu ruộng đất đợc chia cấp.
Ngay sau khi hoà bình đợc lập lại ở miền Bắc (1954), Đảng và Nhà nớc
đã khẳng định con đờng tất yếu của cách mạng Việt Nam là xây dựng chủ nghĩa
xã hội ở miền Bắc và đấu tranh giải phóng miền Nam. Do đó nhu cầu đất để sử
dụng vào các mục đích quốc phòng, an ninh, lợi ích công cộng, lợi ích quốc gia là
24
vấn đề không thể tránh khỏi đối với một đất nớc mới hoàn thành cuộc cách mạng
giải phóng dân tộc, đánh đổ chế độ thực dân, phong kiến địa chủ (với đặc thù sản
xuất nông nghiệp là chủ yếu). Trong giai đoạn này, nớc ta tồn tại 3 hình thức sở
hữu về đất đai là sở hữu Nhà nớc, sở hữu tập thể, sở hữu t nhân. Để đáp ứng nhu
cầu xây dựng các công trình công nghiệp, giao thông , thơng mại, dịch vụ..., Nhà
nớc không thể đơn phơng ban hành quyết định thu hồi đất mà phải có những


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status