Trò chơi giúp trẻ phát triển khả năng sáng tạo - Pdf 80

Thành phố Hồ Chí Minh, 15/01/2007
21/07/2008
MỘT SỐ TRÒ CHƠI GIÚP TRẺ 5 – 6 TUỔI
PHÁT TRIỂN KHẢ NĂNG SÁNG TẠO
Cùng với sự phát triển của khoa học kĩ thuật là việc đòi hỏi ở mỗi
người lao động phải có khả năng sáng tạo. Do đó nhiệm vụ đặt ra cho giáo
dục là phải giúp trẻ khơi dậy và phát triền khả năng sáng tạo của mình. Vì
vậy giáo dục phải chú trọng đến vần đề này đối với trẻ ngay khi còn ở lứa
tuổi mầm non.
Lứa tuổi mầm non với hoạt động chủ đạo là vui chơi nên tôi xin giới
thiệu một số trò chơi mà giáo viên có thể áp dụng trong việc dạy của mình
nhằm gây hứng thú cho trẻ, đồng thời cũng giúp trẻ phát triển khả năng sáng
tạo. Trong bài viết này tôi chỉ giới thiệu những trò chơi phù hợp với trẻ từ 5
– 6 tuổi
1. Xếp hình tiếp sức
* Chuẩn bị:
Giáo viên cần chuẩn bị nhiều giấy carton được cắt thành nhiều hình
dạng (hình vuông, hình tròn, hình thoi, tam giác, chữ nhật…) với nhiều kích
cỡ và màu sắc khác nhau.
* Cách chơi:
Các đội thi nhau lựa chọn các mẫu hình dạng bằng carton để xếp thành
những hình có ý nghĩa.
Lê Thị Hạ Giang
2
21/07/2008
* Tiến hành:
- Giáo viên chia lớp thành 3 – 4 đội để thi xếp hình tiếp sức.
- Giáo viên phổ biến trò chơi, cách chơi:
+ Các đội thực hiện cùng 1 lúc.
+ Mỗi lần mỗi đội cử 1 trẻ lên chọn bất kì các hình dạng nào để xếp
thành các hình có ý nghĩa. Mỗi trẻ thực hiện trong 2 phút. Khi nghe cô

Đội 1: “Cá bơi, cá bơi – Dưới nước gọi trên bờ”

Đội 2: “Bò đi, bò đi – Trên bờ gọi trên trời”

Đội 3: “Cò bay, cò bay – Trên trời gọi dưới nước”.
3. Trăng sáng
* Chuẩn bị:
Giáo viên tập cho trẻ hát thuộc bài hát “Trăng sáng”
“Trăng sáng nhà em
Nhà em trăng sáng
Nhà em trăng sáng
Trăng sáng soi
Sáng cả nhà em”
* Cách chơi:
Các đội luân phiên hát bài “Trăng sáng” nhưng sẽ thay thế từ “nhà”
thành 1 bộ phận nào trên cơ thể nhưng bộ phận đó phải mang dấu huyền.
* Tiến hành:
Lê Thị Hạ Giang
4
21/07/2008
- Giáo viên chia trẻ thành 3 – 4.
- Giáo viên phổ biến trò chơi, cách chơi.
- Giáo viên hát qua 1 lần bằng cách thế từ nhà bằng 1 bộ phận trên cơ
thể mang dấu huyền.
* Lưu ý: Trò chơi thực hiện khi trẻ đã học về dấu huyền, trong giờ học ôn
lại các lại dấu.
4. Hình nào vật ấy
* Chuẩn bị:
Giáo viên giới thiệu về hai hình dạng mà dự định cho trẻ chơi (chẳng
hạn hình chữ nhật, hình tròn).


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status