Bài soạn Giáo án toán 6- kì 1 - Pdf 82

Ngày soạn :15/8/10 Tiết 1
Tập hợp, Phần tử của tập hợp
I. Mục tiêu
1. Kiến thức : -Học sinh đợc làm quen với KN tập hợp bằng cách lấy các ví dụ về tập
hợp. Nhận biết đợc một đối tợng cụ thể thuộc hay không thuộc 1 tập hợp cho trớc.
2. Kĩ năng : Biết dùng các thuật ngữ tập hợp, p/ tử của tập hợp Biết sử dụng các k/h

3. Thái độ - Có tinh thần, hứng thú say mê môn toán số học.
II. Chuẩn bị.
GV :1 số hình vẽ về tập hợp
HS : Đọc bài mới
III. Các ph ơng pháp : Trực quan , vấn đáp
IV. Các hoạt động dạy học :
1. ổn định. .......................................................................
2. Kieồm tra : GV giới thiệu bài mới.
3. Bài mới .
- GV cho hs quan sát hình 1 sgk
- GV giới thiệu các đồ vật đặt trên bàn
? Em hãy tìm các ví dụ về tập hợp
GV giới thiệu cách viết tập hợp A các số tự nhiên
nhỏ hơn 4
? Hãy viết tập hợp B các chữ cái a, b, c
GV giới thiệu phần tử của tập hợp.
? Em hãy tìm các phần tử của tập hợp B
GV giới thiệu kí hiệu và và cách đọc.
? Hãy điền kí hiệu hoặc số vào ô trống thích hợp:
3 A 7 A A
a B 1 B B
.
1. Các ví dụ.
- Tập hợp các đồ vật trên bàn : sách ,

- Các phần tử viết trong { }
- Mỗi phần tử liệt kê 1 lần
A = { x n / x< 4}
KL: SGK
?1 D = { x N/ x<7}
2 D 10 D
?2. Viết tập hợp các chữ cái trong từ Nha
Trang là { N, H, A, T, R ,G}
4. Củng cố. bài 1 (SGK - 6 )
Tập hợp A các số tự nhiên nhỏ hơn 14, lớn hơn 8 là
A = { 9, 10, 11, 12, 13} A= { x N/ 8< x<14}
12 A ; 16 A
Bài 3 (SGK - 6 )
x A ; y B ; b A ; b B
Bài 4 ( SGK - 6 )
A = { 15; 26 } ; B = { 1; a; b } ; M = { Bút } ; H = { Bút, Sách , Vở }
5 HD HS học ở nhà và chuẩn bị bài sau
-HS viết đợc tập hợp bằng 2 cách
- Đọc đợc các kí hiệu của tập hợp
- Tự tìm các ví dụ về tập hợp
Làm các bài tập: 2,5 SGK và 1 8 SBT
V. Rút kinh nghiệm
Ngày soạn:15/8/10 Tiết 2
Tập hợp các số tự nhiên
Đỗ Thị Hồi 2 Trờng THCS nguyễn Văn Cừ
.a
.b
.c
I. Mục tiêu.
1- Kiến thức : - Học sinh biết đợc tập hợp các số tự nhiên, nắm đợc quy ớc về thứ tự

? Tập hợp số tự nhiên

0 kí hiệu là N
*

Hãy viết tập hợp N
*
bằng 2 cách
? Điền vào ô trống
5 N
*
; 5 N ; 0 N
*
; 0 N
1: Tập hợp N và N
*
.(12
/
)
*Tập hợp số tự nhiên kí hiệu là N
N = { 0; 1; 2 ; 3 ;.....}
0 1 2 3 4 5 6 7 8
* Mỗi số tự nhiên biểu diễn 1 điểm trên tia số
* Điểm biểu diễn số tự nhiên a gọi là điểm a
- Tập hợp các số tự nhiên

0 kí hiệu là N
*
b, Nếu a< b ; b < c thì a < c
VD : a <10; 10 < 12 thì a< 12
c- Mỗi số t/nhiên có một số liền sau duy
nhất.
VD : Số tự nhiên liền sau số 2 là số 3
d- Số 0 là số tự nhiên nhỏ nhất, không có số
tự nhiên lớn nhất
e- Tập hợp các số tự nhiên có vô số phần
tử? D = { x N/ x< 7} => 2 D; 10 D
Điền vào chỗ trống ...... để đợc 3 số tự
nhiên liên tiếp 28; 29; 30 ;99; 100;101
4. Củng cố.
Bài 6(sgk/ 7)
a/ Các số tự nhiên liền sau của :
17 là 18 ; của 99 là 100 ; a là a+1(a N)
b/ Các số tự nhiên liền trớc của :
35 là 34 ; 1000 là 999 ; b là b 1 ( b
N*)
Bài 8 : (sgk/8)
Cách 1 : A = { x N/ x < 5 }
Cách 2 : A = { 0;1;2;3;4 }
Biểu diễn trên trục số
. . . . . .
0 1 2 3 4 5
5 HD HS học ở nhà và chuẩn bị bài sau
- Học lí thuyết
- Làm bài tập 7, 9, 10 SGK/8 ; bài tập 10 đến 15 SBT/4,5
V. Rút kinh nghiệm
\
Ngày soạn:15/8/10 Tiết 3

nhiếu chữ số.
? Hãy tìm chữ số hàng trăm, số trăm.
? hãy tìm chữ số hàng chục, số chục
? Tơng tự với số 1425, 2307
GV: giới thiệu cách ghi nh trên là
cách ghi trong hệ thập phân.
1- Số và chữ số. .(10
/
)
- Để ghi các số tự nhiên ta dùng 10 chữ số
- Một số tự nhiên gồm 1; 2; 3;........ chữ số
VD : 7 là số có 1 chữ số; 312 là số có 3 chữ số.
- Chú ý: Khi viết số> 5 chữ số ta tách thành từng
nhóm 3 chữ số
VD: 15 712 314
- Phân biệt số với chữ số; số chục với số hàng chục
VD: Số 3895 gồm các chữ số: 3; 5; 9; 8
Số trăm: 38; Số hàng trăm: 8
Số chục : 389; số hàng chục: 9
2- Hệ thập phân. .(8
/
)
*Trong hệ thập phân cứ 10 đv ở 1 hàng thì làm thành
1 đơn vị ở hàng liền trớc nó.
*Mỗi chữ số trong một số ở những vị trí khác nhau
có giá trị khác nhau.
GV: Giới thiệu mỗi chữ số trong một
số vừa phụ thuộc bản thân chữ số đó,
vừa phụ thuộc vào vị trí của nó trong
số đó.

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
- Các số la mã từ 11 đến 30
XI, XII, XIII, XIV, XV, XVI, XVII, XVIII
11 12 13 14 15 16 17 18
, XI X, XX, XXI, XXII, XXIII, XXIV, XXV
19 20 21 22 23 24 25
, XXVI, XXVII, XXVIII, XXIX, XXX
26 27 28 29 30

4. Củng cố. yêu cầu HS nhắc lại chú ý trong SGK- Nhắc lại kí hiệu, cách viết số la mã.
*/ Bài 12 sgk/10 : Tập hợp các chữ số của số 2000 là {2;0}
Bài 13 sgk/10 : a) Số tự nhiên nhỏ nhất có 4 chữ số : 1000
b) Số tự nhiên nhỏ nhất có 4 chữ số khác nhau : 1023
bài 15/SGK/10. a) Đọc số : XIV => 14 ; XXVI => 26
b) Viết số : 17 = XVII ; 25 = XXV
5. HD HS học ở nhà và chuẩn bị bài sau
- Học thuộc cách ghi các số trong hệ thập phân, hệ la mã.
- Làm bài tập 13, 14, 15c/10SGK ;
16 đến 21 SBT /5 ; 6
V. Rút kinh nghiệm
Ngày soạn :20/8/10 Tiết 4 :
Số phần tử của một tập hợp. tập
hợp con
i Mục tiêu
Đỗ Thị Hồi 6 Trờng THCS nguyễn Văn Cừ
1. Kiến thức: - HS hiểu đợc một t/ hợp có thể có một p/ tử, nhiều phần tử. Có thể có nhiều
phần tử hoặc không có p/ tử nào.- Hiểu đợc khái niệm tập hợp con và hai tập hợp bằng
nhau.
2. Kỹ năng: - Biết đếm đúng số phần tử của một tập hợphữu hạn. biết viết một vài tập
hợp con của một tập hợp cho trớc, biết sử dụng đúng ký hiệu , , .

? GV cho HS đọc ?1 và 2 để tìm ra số PT
? Tập hợp sau D = {0} E ={bút , thớc}
H = {x N / x 10}
? Tìm số tự nhiên x mà x+5 = 2
? Vậy 1 tập hợp có thể có bao nhiêu phần tử.
GV cho học sinh làm BT-17
1/ Số phần tử của một tập hợp
Cho : A = {5} có 1phần tử
B = {x,y} có 2 phần tử
C = {1,2,3;......,100} có 100 phần tử
N= {0,1,2,3.........} có vô số phần tử
* Chú ý : Tập hợp không có phần tử nào gọi là
tập hợp rỗng
* Kí hiệu : ỉ
(*) Một tập hợp có thể có một phần tử, có
nhiều phần tử, có vô số phần tử, cũng có thể
không có phần tử nào.
? Cho biết mỗi phần tử của E có thuộc F
không.
Ta nói E là tập hợp con của F.
? Vậy khi nào tập hợp A là con của tập B.
2/ Tập hợp con
* Ví dụ : E = {x, y}
F = {x,y,c,d}
*/ KL : sgk
Đỗ Thị Hồi 7 Trờng THCS nguyễn Văn Cừ
GV giới thiệu t/hợp con , kí hiệu, cách đọc ,
? Hãy viết kí hiệu tập E là con của F.
Cho M = {a,b,c}
+ Viết các tập con của M có một phần tử

ngày soạn: 15/8/10 Tiết 5
Luyện tập
I - Mục tiêu
1. Kiến thức:- Củng cố khái niệm: TH, tập hợp con, số phần tử của tập hợp, cách viết, ký
hiệu.
- Củng cố khái niệm: tập hợp N, N
*
, cách ghi STN
2. Kỹ năng:- Rèn luyện kỹ năng sử dụng ký hiệu chính xác: , , ,

, =
Đỗ Thị Hồi 8 Trờng THCS nguyễn Văn Cừ
3. Thái độ:- Cẩn thận chính xác.
II - Chuẩn bị
Giáo viên: bảng phụ
Học sinh: Làm bài tập
III. Các ph ơng pháp : Trực quan , vấn đáp
IV Các hoạt động dạy học
1. ổn định : .......................................................................................................
2- Kiểm tra bài cũ
1. Điền ký hiệu , , vào các ô trống một cách thích hợp với biểu đồ với biểu đồ ven
biểu đồ bên 7 X ; y X ; t X .t
{x, y} X ; x X X
2. Điền vào bảng:
Số đã cho Số trăm Chữ số hàng trăm Số chục Chữ số hàng chục
15260 152 2 60 6
3 - Bài mới
Học sinh đọc bài 20
Em hãy dùng các kí hiệu ,, = vào ô
trống cho đúng

9999-1000+1=9000(số)
Bài 23/14:
C = {8,10,12,14,.........30}
Có ( 30 - 8):2 + 1 = 12 phần tử
Tập hợp các số chẵn từ a đến b
Có ( b - a):2 + 1 phần tử
Đỗ Thị Hồi 9 Trờng THCS nguyễn Văn Cừ

.
x

.
7
.
y.
t
? Hãy tính số phần tử của tập hợp D, E
GV: Cho học sinh đọc bài 24
? Dùng kí hiệu để thể hiện mối quan hệ của
A, B, N với N
Tính số phần tử của các tập hợp sau:
D = { 21,23,25,........99}
Có ( 99 21):2 + 1 = 40 phần tử
E = { 32,34,36.....96}
Có( 96 - 32):2 + 1 = 33 phần tử
Bài 24/14:
Cho A là tập N<10

IV . C¸c ho¹t ®éng d¹y häc
1. ỉn ®Þnh : .......................................................................................................
2- KiĨm tra bµi cò :
-Thế nào là tập hợp con của một tập hợp ?
- Cho tập hợp A các số tự nhiên lớn hơn 0 nhưng không vượt quá 5 và tập hợp
B các số thuộc N
*
nhỏ hơn 4
Hãy viết tập hợp A , B và cho biết quan hệ giữa hai tập hợp ấy .
3 - Bµi míi
? Ngêi ta dïng dÊu g× ®Ĩ céng 2
sè tù nhiªn vµ chØ phÐp nh©n 2 sè
tù nhiªn
- GV: Cho häc sinh lµm bµi tËp
TÝnh chu vi 1HCN cã chiỊu r«ng
25m, dµi 32m §S: ( 32+25):2 =
114m
- GV: Giíi thiƯu phÐp céng, nh©n
- GV: Cho häc sinh lµm ?1
Cđng cè: Bµi tËp 30(a)
HS: lµm ?2
1 - Tỉng vµ tÝch 2 sè tù nhiªn
a + b = c a.b = d
SH + SH = Tỉng T.sè.T.sè = TÝch
a 12 21 1 0
b 5 0 48 15
a+b
17 21 49 15
ab 60 0 48 0
? 2

= 87.( 36+64) = 87.100 = 8700
4- Củng cố: * Phép cộng và phép nhân số tự nhiên có những tính chất gì giống nhau ?
* Bài 26 (SGK tr 16): (Giảng qđ ôtô chính là qđ đi bộ)
Quãng đờng 1 ô tô đi từ HN Yên Bái là : 54 + 19 + 82 = 155km
* Bài 27 (SGK tr 16)
- Chỉ rõ từng phần áp dụng t/c nào ?
a. 86 + 357 + 14 = (86 + 14) + 357 = 457
b. 72 + 69 + 128 = (72 + 128) + 69 = 269
c. 25 . 5 . 4 . 27 .2 = (25.4).(5.2) .27 =2700
d. 28 . 64 + 28 .36 = 28 (64+36) = 2800
5 HD HS học ở nhà và chuẩn bị bài sau
Học thuộc các tính chất của phép cộng và phép nhân số tự nhiên.
-Làm các bài tập: 28 -> 31 SGK tr 17 A: 54; 56; 57 (SBT tr 9, 10).
- Chuẩn bị giờ sau: Máy tính bỏ túi
V Rút kinh nghiệm
Ngày soạn: 25/8/10 Tiết 7
Luyện tập 1
I - Mục tiêu
1. Kiến thức:
- Củng cố lại các kiến thức về tính chất của phép cộng và phép nhân hai số tự nhiên.
2. Kĩ năng; - Luyện tập các dạng toán có liên quan đến cộng và phép nhân.
- Luyện kỹ năng trình bày ngắn gọn - Giới thiệu công thức tính tổng dãy số cách đều.
3. Thái độ: -Cẩn thận, chính xác.
II - Chuẩn bị.
GV: Bảng T/C của phép cộng
HS: Học thuộc T/C phép cộng làm BT
Đỗ Thị Hồi 12 Trờng THCS nguyễn Văn Cừ
III. Các ph ơng pháp : Trực quan , vấn đáp
IV . Các hoạt động dạy học
1. ổn định : .......................................................................................................

G:Đa đề bài:
Cho dãy số trên kể từ số thứ 3
bằng tổng của 2 số liền trớc em
hãy điền tiếp 4 số tiếp theo của
dãy số
GV: Giới thiệu học sinh cách sử
dụng máy tính bỏ túi
Bài 32/17: Tính nhanh
a, 996 + 45 = 996 + 4 + 41 = (996 + 4) + 41 = 1041
b, 37 + 198 = 35 + (2 + 198) = 35 + 200 = 235
Bài 33/17:
Cho dãy số1; 1; 2; 3; 5; 8.....
Hãy viết tiếp 4 số nữa là
1; 1; 2; 3; 5; 8; 13; 21; 34; 55
Bài 34/17:
Dùng máy tinh bỏ túi tính tổng
1364 + 4578 = 5942
Đỗ Thị Hồi 13 Trờng THCS nguyễn Văn Cừ
6453 + 1469 = 7922
5421 + 1469 = 6890
3214 + 1469 = 4593
1534 + 217 + 217 + 217 + 217 = 2185
4 - Củng cố:Làm thành thạo dạng BT trên - Giới thiệu phần: có thể em cha biết
5- HD HS học ở nhà và chuẩn bị bài sau
- Về nhà ôn lại các kiến thức vừa đợc hoc nh trong SGK và vở ghi
- Làm các bài tập: 33; 35; 37 /SGK ; 58; 59; 60 /SBT
Hớng dẫn:
Bài 58 : a. 5 ! = 1.2.3.4 .5 = 120 b. 4 ! -3! = 1.2.3.4.(-1).2.3 = 1.2.3(4-1) = 18
Bài 59: a. ab.101 = abab ; b. abc . 7.11.13 = abc .1001= abcabc
Bài 60 : a = 2002.2002=(200 +2).2002 = 2000.2002.4004

45.6 bằng 2 cách
- ád TC kết hợp của phép nhân
45.6 = ( 45.2).3 = 90.3 = 270
- TC phơng pháp
? áp dụng TC phân phối.
GV gọi 2 HS lên bảng làm BT 36
Học sinh nhận xét kết quả
Bài 35/19:
Tìm các tích bằng nhau không cần tính kết quả
15.2.6 = 5.3.12 = 15.3.4 ( Đều = 15.12)
4.4.9 = 8.18 = 8.2.9 ( Đều = 16.9 hoặc 8.18)
Bài 36/19: Tính nhẩm tích: 45.6 = 2 cách
a - Tính nhẩm bằng cách ad- TC k/h của phép nhân
15.4 = ( 15.2).2 = 30.2 = 60
25.12 = ( 25.2).6 = 50.6 = 300
125.16 = ( 125.8).2 = 1000.2 = 2000
b - Tính nhẩm bằng cách áp dụng TC phân phối phép
nhân với phép cộng
+ 25.12 = 25.( 10 + 2)= 25.10 + 25.2 = 250 + 50 = 300
+ 34.11 = 34.( 10 + 1) = 34.10 + 34.1 = 340 + 34 = 374
? áp dụng TC
a.( b - c) = ab ac
?:Em hãy tính nhẩm
GV gọi 2 học sinh lên bảng làm BT
Học sinh nhận xét kết quả
Giới thiệu cách dung máy tính để tính
- Học sinh làm BT 38/20
Bài 37/20:
áp dụng TC a.( b - c) = ab ac
Tính: 13.99 = 13.( 100 - 1) = 1300 13 = 1287

Ngày soạn: 25/8/10 Tiết 9
Phép trừ và phép chia
I Mục tiêu:
1. Kiến thức: HS hiểu khi nào kết quả của phép trừ là một STN, kết quả của một phép
chia là một STN
2. Kĩ năng: Nắm đợc quan hệ giữa các số trong phép trừ, phép chia hết, phép chia có d.
3. Thái độ: Rèn luyện cho h/s vận dụng kiến thức về phép trừ và chia để giải một vài bài
toán thực tế.
iI - Chuẩn bị: GV: .Máy chiếu
HS: Học bài cũ, đọc bài mới.
III. Các ph ơng pháp : Trực quan , vấn đáp
IV . Các hoạt động dạy học
1. ổn định : .......................................................................................................
2- Kiểm tra Chữa bài 36/b/SGK
* Nêu t/c phân phối của phép nhân với phép cộng ?
(?) Xem xét có số TN x nào mà: 2 + x = 5 (- x = 3) ; b + x = 5 ( không tìm đợc )
(?) Xét xem có STN x nào mà: 3.x = 12 ( x = 4 ) ; 5x = 12 (không tìm đợc x )
Đỗ Thị Hồi 16 Trờng THCS nguyễn Văn Cừ
*Vào bài: Để biết đợc khi nào thực hiện đợc phép trừ 2 STN, khi nào có phép chia hết,
phép chia có đủ ta học bài mới.
3 - Bài mới:
? Hãy tìm số tự nhiên x mà
2 + x = 5 ( Vậy x = 3)
? Tìm số tự nhiên x sao cho 6 + x = 5
( 0 có số tự nhiên nào)
? Vậy ĐK để có hiệu của a b là 1
số tự nhiên
GV: cho hs lam ? 1
- GV
giới thiệu cách xách định hiệu = tia

Dùng dấu : chỉ phép chia
?2 ./ 0 : a = 0 (a 0) a : a = 1 (a 0)
a : 1 = a (a 0)
* Tổng quát a = bq + r ( 0 r < b)
* Nếu r = 0 ta có phép chia hết
* Nếu r 0 ta có phép chia d
Sbc = SC x Thơng + Số d ( SC 0 )
Số d < Số chia
4 - Củng cố: Luyện tập bài 44: Tìm số tự nhiên x biết
a, x:13 = 14
x = 13.14
b, 1428 : x = 14
x = 1428 : 14
c, 7x 8 = 713
7x = 721
Đỗ Thị Hồi 17 Trờng THCS nguyễn Văn Cừ
x = 182 x = 102
x = 103
*) Nêu cách tìm SBC : Sbc = SC x Thơng + Số d ( SC 0 )
Nêu cách tìm SBTr : Sbtr =Hiệu + số trừ
Điều kiện để thực hiện đợc phép trừ trong N : Số bị trừ Số trừ
Điều kiện để a chia hết cho b : có số tự niên q / a = b.q ( a,b là các số tự nhiên , b 0 )
5: HD HS học ở nhà và chuẩn bị bài sau
- Học kỹ lý thuyết
- Làm BT 41,42.... 45/24
V - Rút kinh nghiệm
Ngày soạn : 5/9/10 Tiết 10
Luyện tập 1
I - Mục tiêu:
Kiến thức:- Nhắc lại một số kiến thức về phép trừ, phép chia có d và phép chia hết

b, 124 + ( 118 - x) = 217
118 x = 217 124 => 118 x = 93
x = 118 93 = 25
c, 156 ( x +61)82 => x +61 = 156 82
x = 74 61 = 13
Bài 48/24:
Tính nhẩm
a, 35 + 98 = (35 - 2)+( 98 + 2) = 33 + 100 = 133
b, 46 + 29 = (46 - 1) + (29 + 1) = 45 + 30 = 75
GV : giới thiệu
135 98 = ( 135 + 2) - (98 + 2)
137 100 = 37
GV hớng dẫn Hs sử dụng máy tính
bỏ túi để thực hiện phép tính trên
Bài 49/24:
a, 321 96 = ( 321 + 4) - ( 96 + 4)
= 325 100 = 225
b, 1354 997 = ( 1354+3) - ( 997+3)
= 1357 100 = 357
Bài 50:
Sử dụng máy tính bủ túi để tính
425 257 = 168 91 56 = 35
82 56 = 26 73 56 = 17
652 46 46 46 = 514
4 - Củng cố Bài 83:
SBC = SC x 3 = 8
ABC: 4 lần SC: 72 - 8 = 64
SC: 72 SC: là 64 : 4 = 16
SBC: là 72 - 16 = 56
5: HD HS học ở nhà và chuẩn bị bài sau- Về nhà xem lại các bài học

a) 57 + 39 = (57+3) + (39-3) = 60 + 36 = 96
b) 213 - 98 = (213 +2) - (98 +2) = 215 - 100 = 115
c) 28 . 25 = (28 : 4) . (25.4) = 7 : 100 = 700
d) 600 : 25 = (28 : 4) : (25 . 4) = 2400 : 100 = 24
e) 72 : 6 = (60 + 12) : 6 = 60 : 6 + 12 : 6 = 10 + 2 = 12
Bài 2. Số d trong phép chia một STN cho 6 có thể bằng ? (0; 1; 2; 3; 4; 5)
Bài 3. Tìm STN x biết x - 36 : 18 = 12 ( x 2 = 12 => x = 12 + 2 = 14 )
3 Bài mới
? Hs đọc yêu cầu bài 52
GV gọi 2 Học sinh lên bảng
Bài 52/25:
a, Tính nhẩm bằng cách nhân thừa số này, chia
thừa số kia cho cùng 1 số
Đỗ Thị Hồi 20 Trờng THCS nguyễn Văn Cừ
HS các nhóm làm BT so sánh kết quả
Tơng tự: GV gọi 2 HS lên bảng
HS nhận xét kết quả
GV sửa phần sai sót
? Hsãy áp dụng TC
( a+b): c = a:c + b:c
* 14.50 = ( 14:2).(50.2) = 7.100 = 700
* 16.25 = ( 16:4).(25.4) = 4.100 = 400
b, Tính nhẩm bằng cách nhân số bị chia và số
chia cùng 1 số
2100:50 = ( 2100.2):( 50.2) = 4200:100 = 42
1400:25 = ( 1400.4):(25.4) = 5600: 100 = 56
c, Tính nhẩm = cách áp dụng t/c
( a+b):c = a:c+b:c
132:12 = 120:12+12:12= 10+1 = 11
96:8 = ( 80+16):8 = 80:8 + 16:8 = 10+2 = 12

5: HD HS học ở nhà và chuẩn bị bài sau- Về nhà xem lại các bài học vừa làm
- Làm các bài tập: 54, 55, 51/ SGK - 61; 62; 63/ SBT
Bài 62: Nếu gạch bỏ chữ số 2 ở hàng đơn vị thì số giảm đi 1802 => số đó có ít nhất 4
chữ số có dạng abc 2 (a 0).
Theo đầu bài: Ta có abc2 => c = 2 - 2 = 0
1802 b = 0 - 0 = 0
abc a = 10 - 8 = 2
Đỗ Thị Hồi 21 Trờng THCS nguyễn Văn Cừ
Vậy số phải tìm là: 2002 ; Thử lại : 2002 - 200 = 1802
Bài 63:
bbb : ab = a.b => bbb : a : b = ab => bbb : b : a = ab => 111 : a = ab => ab = 37; a = 3
- Đọc trớc bài: Lũy thừa với số mũ tự nhiên Nhân 2 biểu thức cùng cơ số
V - Rút kinh nghiệm

Ngày soạn : 10/9/10 Tiết 12
Luỹ thừa với số mũ tự
nhiên
nhân hai luỹ thừa cùng cơ
số
I - Mục tiêu
Kiến thức:- HS biết đợc thế nào la lũy thừa bậc n của a.Phân biệt đợc cơ số và số mũ nắm
đợc công thức nhân hai luỹ thừa cơ số.
Kĩ năng:- HS biết viết gọn một tích có nhiều thừa số bằng nhau bằng cách dùng luỹ thừa.
- Biết tính giá trị của các luỹ thừa, biết nhân hai luỹ thừa cùng cơ số.
Thái độ:- HS thấy đợc lợi ích của cách viết gọn bằng luỹ thừa.
II - Chuẩn bị
GV: Máy chiếu
HS: Đọc bài mới
III - Các ph ơng pháp : Trực quan , vấn đáp
IV . Các hoạt động dạy học

: đọc a mũ 4 hoặc a luỹ thữa 4
* ĐN: ( SGKT26) a
n
= a.a .a ( n 0)
n thừa số
* Tổng quát: a: gọi cơ số, n: gọi số mũ
?1
* Chú ý: a
1
= a ( quy ớc)
a
2
đọc là a bình phơng
a
3
đọc là a lập phơng
? Em hãy viết tích 2 luỹ thừa sau thành
tích
? Nhận xét cơ số và số mũ của tích
2 luỹ thừa cùnh cơ số
Vậy hãy viết tiếp
a
n
.a
m
= ?
? Khi nhân 2 luỹ thừa cùng cơ số ta
làm thế nào?
2 - Nhân 2 luỹ thừa cùng cơ số
Vd: Viết tích của 2 luỹ thừa sau thành 1 tích

= x
5+4
= x
9
a
4
.a = a
4+1
= a
5
4 - Củng cố nắm vững chơng trình nhân 2 luỹ thừa cùng cơ số
Bài tập:Tìm STN a biết
* a
2
= 25; a
3
= 27
Bài làm
a
2
= 5.5=5
2
-> a = 5 ; a
3
= 3.3.3 = 3
3
-> a =
3?2
Bài tập:Tìm STN a biết
* a

2
5
= 2.2.2.2.2 = 32
5: HD HS học ở nhà và chuẩn bị bài sau-
Đỗ Thị Hồi 23 Trờng THCS nguyễn Văn Cừ
- ¤n tËp lý thut: ThÕ nµo lµ lòy thõa bËc n cđa a
C¸ch nh©n hai lòy thõa cã cïng c¬ sè
- Lµm c¸c bµi tËp: 57 -> 60 /SGK ; 93 -> 95 SBT
Bµi 95: Häc thc
*Lu ý:+, Khi ®· a
n
víi n ∈ N chØ xÐt n # 0, n = 0 giíi thiƯu ë bµi sau.
Chn bÞ: Cã thĨ kỴ s½n b¶ng b×nh ph¬ng, lËp ph¬ng cđa 10 -> 20 STN ®Çu tiªn.
+,Cã thĨ giíi thiƯu thªm CT: (ab)
m
=a
m
.b
m
, (a
m
)
n
= a
nn
qua c¸c VD cơ thĨ.
V - Rót kinh nghiƯm
Ngµy so¹n : 15/9/2010 TiÕt 13
Lun tËp
I - Mơc tiªu

3
= 27
3/ 3
4
. 3
2
= 3
6
X
4/ 2
3
. 5
3
= ( 6 . 15) = 90 X 2
3
. 3
3
= 8 . 27
5/ 1
2010
= 1 X
6/ 5
3
. 8 = 15 . 8 = 120 X 5
3
. 8 = 125 . 8 = 1000
Bµi 2 ;TÝnh nhanh :
a) 125 .4 . 34 . 25 . 8 = (125 . 8 ) . ( 25 . 4 ) . 34 = 1000 . 100 . 34= 3 400 000
b) 5
2

= 2 7 = 3
3
=> n = 6
=> x = 3
C - Bµi míi
Trong c¸c sè sau, sè nµo lµ l thõa cđa 1
sè tù nhiªn
Bµi 61/28
8 = 2
3
; 16 = 4
2
= 2
4
27 = 3
3
; 64 = 8
2
= 2
6
Häc sinh 2 lµm ý a bµi 62.
Häc sinh 3 lµm ý b bµi 62.
*GV: Yªu cÇu häc sinh díi líp nhËn xÐt.
*HS: Thùc hiƯn.
*GV: NhËn xÐt.
*HS: Chó ý nghe gi¶ng vµ ghi bµi.
*GV: Yªu cÇu häc sinh lµm bµi tËp sè 63,
64/28.
*HS: Häc sinh 1 t¹i chç lµm bµi 63.
Häc sinh 2 lµm ý a bµi 64.

9
+ Bài tập 63 / 28
Câu Đúng Sai
a) 2
3
. 2
2
= 2
6
x
b) 2
3
. 2
2
= 2
5
x
c) 5
4
. 5 = 5
4
x
Bài tập 64 / 29
a) 2
3
. 2
2
. 2
4
= 2

b) 2
4
= 16 ; 4
2
= 16 2
4
= 4
2
c) 2
5
= 32 ; 5
2
= 25 2
5
> 5
2
d) 2
10
= 1024 ; 100 2
10
> 100
Bài tập 66/ 29
11
2
= 121 ; 111
2
= 12 321
Vậy : 1111
2
= 1 234 321


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status