Các biện pháp nhằm nâng cao chất lượng công tác thẩm định dự án đầu tư tại Ngân hàng liên doanh Lào - Việt chi nhánh Hà Nội - Pdf 83

TĐH KTQD Chuyên đề
LỜI MỞ ĐẦU
Qua thực tiễn hơn 9 năm hoạt động và đổi mới, ngân hàng Lao - Việt Nam đã
đạt được những thành tựu đáng kể, góp phần vào việc xây dựng và phát triển kinh tế
và góp phần không nhỏ vào việc củng cố phát huy mỗi quan hệ hữu nghị đặc biệt hợp
tác tòan diệncủa đất nước Lào và Việt Nam. Hoạt động của ngành ngân hàng Lào và
Việt Nam đã góp phần tích cực vào việc huy động vốn, mở rộng vốn đầu tư cho sản
xuất phát triển, tạo điều kiện thu hút vốn đầu tư từ hai nước Lào và Việt Nam đặc
biệt là công tác chuyển đổi LAK/ VND để phục vụ trong việc thanh toán giữa các
doanh nghiệp hai nước góp phần thực hiện chính sách về tài chính tiền tệ. Vấn đề
thiếu vốn đã được đáp ứng phần nào thông qua hoạt động tín dụng của ngành ngân
hàng nhưng một phần vốn không nhỏ được cho vay ra đã được các doanh nghiệp sử
dụng không có hiệu quả. Điều này dẫn đến chất lượng tín dụng của ngân hàng liên
doanh Lào – Việt có vấn đề. Hiện nay ngân hàng liên doanh Lào – Việt đang phải
đối mặt với những khó khăn nghiêm trọng:, nợ khó đòi ngày càng tăng, tỉ lệ nợ xấu
tại là 5,23 triệu USD chiếm 14,3% trên cao hơn chỉ tiêu kế hoạch được giao là nhỏ
hơn hay bằng 7% tổng dư nợ . Một trong những nguyên nhân dẫn đến tình trạng đó là
do chất lượng thẩm định dự án đầu tư.
Để dự án đầu tư đi vào hoạt động thì công tác thẩm định dự án đầu tư của cán
bộ tín dụng Ngân hàng có vai trò quan trọng. Thẩm định dự án sẽ giúp cho những
đơn vị lập dự án đầu tư thấy được những mặt thuận lợi và khó khăn trong hoạt động
đầu tư, đồng thời giúp cho Ngân hàng xác định phương án đó có tính khả thi hay
không để có phương hướng cho vay hợp lý từ đó có biện pháp quản lý, dự báo rủi ro
và có biện pháp phòng chống, ngăn ngừa rủi ro hiệu quả.
Vấn đề trên đã và đang trở thành nội dung hết sức quan trọng nhằm tiếp tục
nâng cao chất lượng và hiệu quả kinh doanh của Ngân hàng. Do tính cần thiết của
công tác thẩm định dự án đầu tư đối với hoạt động kinh doanh Ngân hàng nên em đã
mạnh dạn chọn đề tài: “Các biện pháp nhằm nâng cao chất lượng công tác thẩm
định dự án đầu tư tại Ngân hàng liên doanh Lào - Việt chi nhánh Hà Nội”
Đề tài nguyên cứu được chia làm 2 chương như sau:
Sisomphu Singdala Lớp : KTĐT 46A

Ngày 22/6/1999, tại Viêng Chăn thủ đô của nước CHDCND Lào, Ngân hàng
Liên doanh Lào - Việt đã chính thức khai trương và đi vào hoạt động, là Liên doanh
giữa hai ngân hàng: Ngân hàng Ngoại thương Lào và NHĐT&PT Việt Nam.
Trải qua quá trình hoạt động kinh doanh, được sự chỉ đạo sát sao của Chính
phủ, Ngân hàng Nhà nước, các bộ, ban ngành hữu quan hai nước, sự giúp đỡ mọi mặt
của hai Ngân hàng đối tác cùng với sự nỗ lực vươn lên của Ngân hàng Liên doanh
Lào - Việt, Ngân hàng Liên doanh Lào - Việt đã từng bước trưởng thành và phát triển
về số và chất lượng của qui mô hoạt động dịch vụ, thanh toán, bảo lãnh, kinh doanh
ngoại tệ, đặc biệt là công tác chuyển đổi LAK/VND để phục vụ trong thanh toán giữa
các Doanh nghiệp hai nước, góp phần thực hiện chính sách về tài chính tiền tệ, phục
vụ sự phát triển kinh tế xã hội, góp phần vào việc phát triển quan hệ hợp tác về kinh
tế, thương mại, đầu tư giữa hai nước. Để thực hiện tốt nhiệm vụ được giao, Ngân
hàng Liên doanh Lào - Việt đã thành lập thêm các chi nhánh trở thành một hệ thống
Ngân hàng Liên doanh Lào - Việt: Ngày 27/03/2000 thành lập Chi nhánh Hà Nội,
ngày 22/06/2001 thành lập Chi nhánh Chăm Pa Sak, ngày 23/04/2003 thành lập chi
nhánh TP Hồ Chí Minh. Việc mở rộng mạng lưới chi nhánh đã tạo điều kiện cho hệ
thống Ngân hàng Liên doanh Lào - Việt tiếp cận và phục vụ khách hàng trên địa bàn
Chi nhánh và các địa bàn lân cận, là cầu nối trong thanh toán giữa hai nước, thông
qua công tác chuyển đổi LAK/VND đã góp phần vào sự phát triển quan hệ hợp tác
toàn diện giữa hai nước Lào - Việt.
Chi nhánh Hà Nội là Chi nhánh đầu tiên của hệ thống được thành lập, hoạt
động theo phương châm thuận tiện, nhanh chóng, an toàn tuân thủ pháp luật, trong 5
Sisomphu Singdala Lớp : KTĐT 46A
3
TĐH KTQD Chuyên đề
năm qua Chi nhánh Hà Nội đã nỗ lực thực hiện tốt nhiệm vụ, phân đấu thực hiện
hoàn thành và hoàn thành vượt mức chỉ tiêu kế hoạch kinh doanh đã đề ra, là một
đơn vị vững mạnh, hoạt động có hiệu quả, góp phần vào sự trưởng thành và phát
triển chung của hệ thống Ngân hàng Liên doanh Lào - Việt.
1.1.2. Cơ cấu bộ máy tổ chức

iểm soát
nội bộ
Ban Giám Đốc
PhòngN
guồn
vốn và
KDĐN
TĐH KTQD Chuyên đề
- Tham mưu cho Giám đốc về kế hoạch lao động tiền lương, tiền thưởng và
công tác thi đua trong toàn Chi nhánh.
- Tổ chức quản ký, theo dõi lao động ( nghỉ phép, nghỉ ốm, nghỉ vieejc riêng,
đi học…), kiểm tra giờ giấc lao động và thực hiện nội quy của cơ quan.
- Thực hiện công tác thống kê về tổ chức cán bộ theo đúng quy định và hướng
dẫn của Ngân hàng Liên doanh Lào – Việt.
 Công tác hành chính văn phòng:
- Tiếp nhận, gửi và tổ chức lưu trữ, bảo quản tất cả các công văn, tài liệu, văn
bản của Chi nhánh.
-Quản lý sử dụng con dấu an toàn đúng quy định.
- Cấp giấy giới thiệu, giấy đi đường cho cán bộ trong Chi nhánh (theo ủy
quyền của Giám đốc).
- Tham mưu cho Giám đốc trong việc mua sắm trang thiết bị, phương tiện
dụng cụ làm việc, bảo quản tốt tài sản trong cơ quan.
- Tổ chức quản lý, bảo quản an toàn tài sản của cơ quan, tài sản thuê. Tiến
hành kiểm kê tài sản theo quy định.
- Đảm nhiệm công tác hậu cần, phối hợp các án phẩm, báo chí, văn phòng
phẩm phục vụ công tác hoạt động linh doanh, nghiên cứu học tập đến Ban lãnh đạo,
các phòng ban, phục vụ tiếp tân, tiếp khách của Chi nhánh, công tác ngoại giao của
Chi nhánh.
- Tổ chức bảo vệ tuyệt đối an toàn cơ quan, an toàn phương tiện vận chuyển
của khách hàng, đảm bảo vệ sinh khu vực cơ quan sạch đẹp….

+ Tổ chức thu thập thông tin, nghiên cứu thị trường, phân tích môi trường
kinh doanh;
+ Xây dựng chiến lược kinh doanh, kế hoạch kinh daonh, chính sách lĩa suất,
chính sách huy động vốn, chính sách khách hàng, chính sách và kế hoạch phát triển
dịch vụ, tiếp thị khách hàng;...
+ Lập, thực hiện, theo dõi, kiểm tra tiến độ thực hiện kế hoạc kinh daonh ( 5
năm, 3 năm và hàng năm), xây dựng chương trình công tác (năm, quý, tháng) để thực
hiện kế hoạch kinh doanh của Chi nhánh; lập các bán cáo kết quả hoạt động kinh
doanh (tháng, quý, năm) của Chi nhánh;
+ Quản lý các hệ số an toàn trong hoạt động kinh doanh của Chi nhánh, trên
cơ sở đó xây dựng giá cả sản phẩm, dịch vụ. Tham mưu cho Giám đốc các vấn đề
liên quan đến an toàn hoạt động kinh doanh của Chi nhánh;
Sisomphu Singdala Lớp : KTĐT 46A
6
TĐH KTQD Chuyên đề
+ Đầu mối tổng hợp, phân tích, báo cáo, đề xuất về các thông tin phản hồi cầu
khách hàng;
+ Nghiên cứu và là đầu mối phối hợp với các phòng trong việc phát triển các
sản phẩm mới.
- Nhiệm vụ về nguồn vốn:
+ Tổ chức quản lý hoạt động vốn, cân đối vốn và các quan hệ vốn của Chi
nhánh; thực hiện dự trữ bắt buộc theo quy định;
+ Nghiên cứu, chọn lựa, ứng dụng các sản phẩm mới về huy động vốn;
+Tham mưu trực tiếp cho Giám đốc trong công tác huy động vốn.
- Nhiệm vụ về kinh doanh ngoại tệ
+ Thực hiện nghiệp vụ kinh doanh ngoại tệ theo đúng quy định của pháp luật
về quản lý ngoại hối, đảm bảo đáp ứng ngoại tệ để phục vụ nhu cầu khách hàng, kinh
doanh có lãi và hạn chế rủi ro;
+ Xác định tỷ giá giao dịch hàng ngày trình Giám đốc ký duyệt làm cơ sở thực
hiện.

để thu thập, xác minh, đánh giá các bằng chứng liên quan đến nọi dung kiểm tra, làm
cơ sở cho việc đánh giá, kết luận, kiến nghị về việc tuân thủ pháp luật và quy định
nội bộ của Ngân hàng Liên doanh Lào - Việt.
- Lập báo cáo trình Giám đốc kết quả giám sát, kiểm tra và đề xuất, kiến nghị
biện pháp ngăn ngừa rủi ro, khắc phục những sai xót, vi phạm đã được phát hiện qua
giám sát hoạt động và kiển tra trực tiếp.
- Tiếp nhận, xem xét và trình Giám đốc giải quýêt các đơn thư khiếu nại tố
cáo thuộc thẩm quyền của Giám đốc theo quy định của pháp luật.
- Làm đầu mối phối hợp với các đoàn thanh tra, kiểm tra, kiểm toán thực hiện
thanh tra, kiểm tra, kiểm toán hoạt động của Chi nhánh theo quy định của pháp luật.
- Lập báo cáo về công tác kiểm tra nội bộ của Chi nhánh theo quy định và theo
yêu cầu của Ngân hàng liên doanh Lào - Việt.
- Thực hiện các nhiệm vụ khác do Giám đốc giao.
d) Phòng Kế toán tài chính
 Chức năng của phòng Kế toán tài chính
- Trực tiếp tổ chức thực hiện công tác tài chính, kế toán, thực hiện các dịch vụ
ngân hàng bán lẻ, thực hiện các nghiệp vụ về kho quỹ và công tác điện toán của Chi
nhánh.
- Tham mưu cho Ban lãnh đạo trong việc xây dựng kế hoạch tài chính hàng
năm, đồng thời đề xuất các giải pháp trong chỉ đạo điều hành cho Ban lãnh đạo về
Sisomphu Singdala Lớp : KTĐT 46A
8
TĐH KTQD Chuyên đề
công tác tài chính, kế toán, dịch vụ Ngân hàng bán lẻ, nghiệp vị kho quỹ, công tác
điện toán nhằm đảm bảo an toàn tuyệt đối tài sản của Chi nhánh, đảm bảo hoạt động
kinh doanh của Chi nhánh ổn định, phát triển và đúng pháp luật.
Nhiệm vụ của Phòng Kế toán- điện toán:
- Nhiệm vụ về công tác tài chính- kế toán:
+ Thực hiện nhiệm vụ của kế toán chi tiết: thu thập, xử lý, ghi chép và cung
cấp thong tin chi tiết bằng đơn vị tiền tệ, đơn vị hiện vật và đơn vị thời gian cho tất

+Quản lý và sử dụng ấn chỉ quan trọng theo quy định và đảm bảo an toàn toàn
tuyệt đố. Tham mưu và đề xuất với Ban lãnh đạo về kế hoạch in ấn chỉ quan trọng.
+ Thực hiện chuyển tiền trong nước kịp thời, chính xác đảm bảo an toàn tài
sản của khách hàng và của Chi nhánh. Thực hiện thu phí chuyển tiền đầy đủ và chính
xác.
+ Thực hiện thu đổi ngoại tệ và các dịch vụ khác theo quy định.
- Nhiệm vụ về Nghiệp vụ kho quỹ:
+ Thực hiện chế độ giao nhận, bảo quản tiền mặt, tài dản quý và giấy tờ có giá
theo quy định nhằm đảm bảo an toàn tuyệt đối tài sản khách hàng và của Chi nhánh.
+Phối hợp với Văn phòng làm tốt công tác vận chuyển tiền mặt được an toàn.
+ Tham mưu, đề xuất với Ban lãnh đạo kiểm soát và điều hành mức tồn quỹ
hợp lý về số lượng, cơ cấu tiền mặt để việc sử dụng vốn tiền mặt an toán, hiệu quả và
đáp ứng khả năng chi trả của khách hàng.
+ Thực hiện báo cáo, điện báo đầy đủ, kịp thời theo quy định.
- Nhiệm vụ về công tác điện toán:
+ Tham mưu, đề xuất với Ban lãnh đạo về xây dựng chương trình phát triển
phần mềm tin học hiện đại đáp ứng cao yêu cầu hoạt động kinh doanh của Chi nhánh.
+ Quản trị hệ thống thông tin dự liệu để phục vụ yêu cầu quản lý hoạt động
chuyên môn. Đảm bảo kết nối mạng nội bộ và mạng diện rộng được ổn đinh, thông
suốt nhằm thực hiện tốt các dịch vụ ngân hàng.
+ Nghiên cứu, khai thác chương trình phần mềm nhằm phục vụ các yêu cầu
quản trị của Ban lãnh đạo.
+ Lưu trữ bảo mật thông tin; đảm bảo bí mật tuyệt đối chương trình và dữ liệu
thông tin của Chi nhánh.
+ Bảo trì, sửa chữa các thiết bị tin học, mạng máy tính. Khắc phục các sự cố
trong khả năng cho phép. Liên hệ các cơ quan, công ty tin học khác hỗ trợ khi cần
thiế
1.2 Tình hình hoạt động của LVB , chi nhánh Hà Nội trong những năm qua.
Sisomphu Singdala Lớp : KTĐT 46A
10

và Phát triển Nông thôn Việt Nam, Tổng Công ty Xây dựng Công trình Giao thông 8,
Tổng Công ty Xây dựng miền Trung tham gia thi công các công trình như: Đạp chữ
Sisomphu Singdala Lớp : KTĐT 46A
11
TĐH KTQD Chuyên đề
nước Thuỷ Lợi Nậm Tiên, Thuỷ lợi Đôngphôsỷ; Thuỷ lợi Thaphanongphong, Nhà
bảo tàng Chủ tịch Kaysỏn PHOMVIHAN, Trường Đại học Quốc gia Lào, Bệnh viện
Quốc gia Lào, Nhà Văn hoá Lào - Nhật, Đường 18B...Với vai trò làm cầu nối thanh
toán quan trọng giữa hai nước Việt Nam – Lào, Chi nhánh đã thiết lập đường dây
thanh toán trực tiếp với Hội Sở Chính thuận lợi, nhanh chóng, chính xác với nhiều
hình thức thanh toán đã dạng như: mở tài khoản điều hành từ xa, nhờ đó khách hàng
ở Việt Nam thực hiện điều hành tài khoản của mình đã mở ở Lào và ngược lại khách
hàng ỏ Lào thực hiện điều hàng tài khoản đã mở ở Việt Nam; chuyển tiền nhanh; thư
tín dụng... Thông qua Hội Sở Chính, kênh thanh toán của Chi nhánh có thể đi đến tất
cả các Ngân hàng tại Lào, đáp ứng nhu cầu đa dạng của khách hàng như: chuyển tiền
thanh toán hợp đồng kinh tế, chuyển tiền viện trợ của Chính phủ, của tổ chức, chuyển
tiền cho người thân học tập, du lịch... bằng nhiều loại tiền tệ như LAK, VND, USD,
THB; trong đó Chi nhánh đặc biệt chú trọng việc thanh toán bằng VND và LAK. Chi
nhánh không những phục vụ khách hàng của mình mà còn là một Ngân hàng trung
gian thanh toán hộ sang Lào cho các Ngân hàng bạn như: Ngân hàng Ngoại thương
Việt Nam, các Chi nhánh Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam, Kho bạc Nhà
nước. Doanh số thanh toán hai chiều qua Chi nhánh đạt gần 500 tỷ LAK, đã góp phần
thay thế cho việc đổi hàng trực tiếp trước đây và trở thành một cầu nối thanh toán
quan trọng giữa hai nước. Mặt khác, nghiệp vụ chuyển đổi VND/LAK cũng được
Chi nhánh xác định là một nhiệm vụ xuyên suốt, Chi nhánh đã nỗ lực làm tốt công
tác này đáp ứng nhu cầu hết sức đa dạng và phong phú của khách hàng như: cá nhân
đổi VND lấy LAK để sang Lào công tác, du lịch; hay đổi LAk cho cán bộ học sinh,
khách du lịch Lào tại Việt Nam, cá nhân và doanh nghiệp thanh toán tiền hàng, tiền
mua nguyên vật liệu... bằng LAK, hay muốn chuyển LAK sang VND Chi nhánh đều
phục vụ kịp thời. Đặc biệt, Chi nhánh đã chủ động cân đối, tạo nguồn lên kế hoạch

đảm bảo an toàn tài sản của Chi nhánh điều hành hiệu quả hoạt động kinh doanh,
chấp hành tốt các qui định về chê độ báo cáo kế toán, báo cáo thống kê. Công tác đào
tạo nguồn nhân sự cũng rất được Chi nhánh chú trọng, nên mặc dù tổ chức cán bộ có
nhiều xáo trộn nhưng các hoạt động của Chi nhánh vẫn được đảm bảo. Chi nhánh
chủ động đào tạo nâng cao trình độ cán bộ với nhiều hình thức như: phối hợp với
Ngân Hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam đào tạo cán bộ, tổ chức học tập nghiệp vụ
hàng tuần tại chi nhánh, cử cán bộ tham gia các khoá học ngắn hạn theo từng chuyên
để phù hợp; sắp xếp công việc theo khả năng nhăm phát huy tối đa năng lực của từng
cán bộ, sẵn sàng đáp ứng yêu cầu điều động. Chi nhánh quán triệt đến từng cán bộ về
thái độ phục vụ tận dình, chu đáo, nỗ lực cải tiến, hoàn chỉnh nghiệp vụ, mỗi cán bộ
Sisomphu Singdala Lớp : KTĐT 46A
13
TĐH KTQD Chuyên đề
vừa tự giác nghiên cứu nâng cao trình độ, vừa tích luỹ thêm kinh nghiệm để hoàn
thành tốt nhiệm vụ được giao. Cán bộ của Chi nhánh trên dưới một lòng vì mục tiêu
chung. Trong 5 năm qua, Ban lãnh đạo Chi nhánh đã thực sự phát huy được năng lực
quản lý hiệu quả: luôn chú trọng công tác quản trị điều hành, xây dựng phần mềm
ứng dụng phục vụ đắc lực, xây dựng và hoàn thiện quy chế hoạt động của Giám đốc
đảm bảo công tác quản trị điều hành bài bản, khoa học. Tôn trọng chê độ làm việc chỉ
đạo đồng bộ, thống nhất từ cấp trên xuống cấp dưới để hoàn thành các nghiệp vụ
được giao từng cấp. Lấy kế hoạch kinh doanh làm cơ sở để điều hành hoạt động kinh
doanh của Chi nhánh, duy trì thường xuyên các cuộc họp giao ban để triển khai
nhiệm vị, đánh giá chất lượng công tác, trao đổi góp ý kiến về chuyên môn giúp nâng
cao hiệu quả công tác. Bên cạnh đó, Chi nhánh cũng đã làm tốt công tác chính trị, tư
tưởng, quan tâm đến đời sống cán bộ nhân viên. Việc thành lập tổ chức Công đoàn
cơ sở và Chi đoàn Thanh niên để đảm bảo quyền lợi sinh hoạt tinh thần cho người lao
động đã cuốn hút đông đảo cán bộ của chi nhánh, đặc biệt là các cán bộ Lào sang
công tác tại Chi nhánh tham gia vào các hoạt động phong trào như giao lưu văn hoá,
văn nghệ, thể thao... giúp tăng thêm tình đoàn kế, gắn bó giữa cán bộ Chi nhánh.
1.2.2. Những kết quả đạt được

tổ chức tín dựng
284 80,03 207,98 42,31
3. tiền gửi thanh toán
của tổ chức kinh tế cá nhân
- - 40,08 8,15 160,000 21,79
4. tiền gửi tài khỏan dân cư 16 4,51 52,68 10,72 201,600 27,45
5. Vay BIDV 64 184,62
(Nguồn: Báo cáo tổng kết hoạt động năm 2004, 2005, 2006, 2007
của LVB, Hà Nội)
Nhìn vào bảng 1 có thể thấy tình hình hoạt động về huy động vốn của Ngân
hàng liên doanh Lào – Việt chi nhánh Hà Nội diễn ra theo phương hướng tích cực.
Ngoài vốn vay hạn mức Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam, Chi nhánh đã tự
huy động vốn cho mình. Trong 3 năm liên tiếp 2004, 2005, 2006, tổng nguồn vốn
huy động tại chi nhánh liên tục tăng.
Năm 2005 tổng nguồn vốn huy động đạt 335 tỷ đồng quy đổi (223 triệu USD),
tăng 117 % so với đầu năm và chiếm 73% trên tổng vốn của Chi nhánh. Vốn huy
động từ tiền gửi của khách hàng là tổ chức, cá nhân đạt hơn 47 tỷ đồng (3 triệu
USD), tăng 29% so với đầu năm và chiếm 13,4% vốn huy động tại chỗ. Số dư tiền
gửi tiết kiệm dân cư đến 31/12/2005 đạt hơn gần 16 tỷ đồng quy đổi, bằng 105% so
với đầu năm, trong đó tiền gửi tiết kiệm bằng đồng Việt Nam đạt 11,5 tỷ đồng, tăng
63% so với cùng kỳ năm trước.
Đến thời điểm 31/12/2006, tổng nguồn vốn huy động đạt 30,5 triệu USD quy
đổi, tăng 37% so với đầu năm và chiếm 87% trên tổng nguồn vốn của Chi nhánh.
Trong đó, vốn huy động từ khách hàng là tổ chức kinh tế, cá nhân bằng 135% so với
kế hoạch giao, đạt gần 6,1 triệu USD quy đổi, tăng 106% so với đầu năm và chiếm
20% tổng vốn huy động. Số dư tiền gửi tiết kiệm dân cư đến 31/12/2006 đạt hơn 3,3
triệu USD quy đổi, gấp 3,25 lần so với đầu năm.
Trong tổng nguồn vốn huy động thì tiền gửi có kỳ hạn của các tổ chức tín
dụng khác chiếm tỷ trọng lớn nhất, tính đến 31/12/2006 đạt 23,15 triệu USD quy đổi,
chiếm 76% trên tổng vốn huy động.

phần lớn nguồn lợi nhuận trong tổng lợi nhuận thu được. Hoạt động tín dụng cho đến
thời điểm hiện nay vẫn là hoạt động chủ yếu của Ngân hàng. Với chi nhánh Hà Nội
trên cơ sở nguồn vốn huy động đã đáp ứng đầy đủ, kịp thời nhu cầu về vốn cho các tổ
chức kinh tế tín dụng, các dự án đầu tư trọng diểm, ngành nghề then chốt mũi nhọn, kỹ
Sisomphu Singdala Lớp : KTĐT 46A
16
TĐH KTQD Chuyên đề
thuật cao như: xây dựng, công nghệ, dịch vụ khác...Thực tế của tình hình sử dụng vốn
của chi nhánh từ năm 2004 đến 2006 như sau:
Sisomphu Singdala Lớp : KTĐT 46A
17
TĐH KTQD Chuyên đề
Bảng 2: Tình hình sử dụng vốn tại NHLD Lào - Việt chi nhánh Hà Nội
(Đơnvị: Triệu đồng)
Chỉ tiêu
Năm 2004 Năm 2005 Năm 2006
Số tiềnTỷ lệ
(%)
Số tiền
Tỷ lệ
(%)
So với năm
2004
Số tiền
(+) (-)
Tỷ lệ
(%)
(+)(-)
Số tiền
Tỷ lệ

42
50
8
- 59,760
+
81,790
+ 7,540
- 26
+ 69
+ 30
201,131
207,863
30,380
45.8
47.3
6.9
+ 32,511
+ 7,125
- 1,738
+ 19
+ 4
- 0.1
2.Phân theo thời
gian.
+ Ngắn hạn
+ Trung - Dài
hạn
238,10
2
133,80

345,263
56,213
85
15
+
23,406
+ 6,164
+ 7
+ 12
387,210
52,164
88
12
+ 41,947
- 4,049
+ 12
- 7
II. Nợ quá hạn 7,602 2 8,431 2.1 + 829 + 11 9,886 2.25 + 1,455 +17
(Nguồn: Báo cáo tổng kết hoạt động năm 2004 - 2006 của LVB, Hà Nội)
Qua bảng (2) ta thấy dự tăng trưởng về tình hình dư nợ chung của 3 năm cụ thể như
sau:
Năm 2004 tổng dư nợ đạt 371,906 triệu đồng, năm 2005 tổng dư nợ đạt được
401,462 triệu đồng tăng 7% so với năm 2004 và năm 2006 tổng dư nợ đạt 457,777
triệu đồng tăng 14% so với năm 2005.
Tổng doanh số cho vay ngắn hạn chiếm tỷ trọng lớn so với tổng dư nợ. Năm
2004 chiếm 64%, năm 2005 chiếm 70,54%, năm 2005 chiếm 67%. Đây là nguồn thu
chính của chi nhánh nhưng nguồn thu này ổn định và không cao so với doanh số cho
Sisomphu Singdala Lớp : KTĐT 46A
18
TĐH KTQD Chuyên đề

chiếm 23,4% nguồn vốn huy động tại chỗ.
Sisomphu Singdala Lớp : KTĐT 46A
19
TĐH KTQD Chuyên đề
Số dư tiền gửi tiết kiện dân cư đạt gần 12,6 triệu USD, gấp 3,9 lần so với đầu
năm (số tuyệt đối tăng 149 tỷ đồng); trong đó số dư tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn từ 12
tháng trở lên đạt 5,8 triệu USD, chiếm 46,7% tổng tiền gửi tiết kiệm.
Tổng dư nợ đến thời điểm 31/12/2007 đạt 36,6 triệu USD quy đổi, tăng 28,8% so
với đầu năm và bằng 105% kế hoạch giao. Trong đó, dư nợ cho vay ngắn hạn đạt
24,8 triệu USD quy đổi, tăng 29,2% so với đầu năm và chiếm 67,7% tổng dư nợ; cho
vay trung dài hạn đạt 11,8 triệu USD quy đổi, tăng 28,1% so với đầu năm.
Về cơ cấu tín dụng theo thành phần kinh tế, tính đến 30/09/2007 dư nợ của
các doanh nghiệp có vốn Nhà nước đạt 15,7 triệu USD quy đổi, chiếm 43,2% tổng dư
nợ (trong đó, dư nợ vay của các doanh nghiệp Nhà nước đã cổ phần hoá là 4,7 triệu
USD quy đổi). Dư nợ của các doanh nghiệp ngoài quốc doanh đạt gần 13,5 triệu
USD quy đổi, chiếm 36,9% tổng dư nợ. Dư nợ cho vay tư nhân, cá thể đạt 7,3 triệu
USD quy đổi, chiếm 19,9% tổng dư nợ.
Bên cạnh đó, chí nhánh luôn giành sự quan tâm đặc biệt đối với những doanh
nghiệp đang hoạt động sản xuất kinh doanh tại nước bạn Lào. Dư nợ của các doanh
nghiệp đang hoạt động sản xuất kinh doanh tại Lào đạt gần 1,93 triệu USD quy đổi,
chiếm gần 5,3 tổng dư nợ.
Doanh số cho vay năm 2007 của chi nhánh đạt 41,7 triệu USD quy đổi, bằng
138% doanh số cho vay cả năm 2006; doanh số thu nợ đạt gần 33,7 triệu USD quy
đổi bằng 117% doanh số thu nợ cả năm 2006.
Ngày 25/04/2007 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước đã ban hành quyết định số
18/2007/QĐ-NHNN sửa đổi, bổ sung một số điều của Quy định về phân loại nợ, trích
lập và trích lập dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân hàng của các
tổ chức tín dụng ban hành kèm theo Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN ngày
22/04/2005 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước, theo hướng kiểm soát chặt chẽ hơn
hoạt động tín dụng. Điều này đã tác động lớn đến kết quả hoạt động kinh doanh của

số dư nợ nhóm 2.
+ Về thu lãi ngoại bảng đối với các khoản nợ từ nhóm 2 trở lên: trong năm
2007 chi nhánh đã thu được 6,54 tỷ đồng, chiếm 32% tổng số lãi hạch toán ngoại
bảng.
+ Về tình hình thực hiện đảm bảo tiền vay: Bên cạnh việc chỉ tập trung cho
vay đối với những khách hàng có tài sản đảm bảo, trong năm 2007 chi nhánh cũng đã
tích cực đôn đốc các doanh nghiệp có dư nợ từ nhóm 2 trở lên bổ sung tài sản đảm
bảo nhằm giảm sức ép trích dự phòng rủi ro cụ thể. Đến thời điểm 31/12/2007, tổng
giá trị tài sản đảm bảo tiền vay tại Chi nhánh đạt 29,6 triệu USD quy đổi, chiếm
Sisomphu Singdala Lớp : KTĐT 46A
21
TĐH KTQD Chuyên đề
80,8% trên tổng dư nợ, gấp 2,1 lần so với năm 2006. Tổng dư nợ có tài sản đảm bảo
đạt 26,5 triệu USD quy đổi, bằng 72% trên tổng dư nợ tại Chi nhánh.
Về hoạt động tín dụng bảo lãnh
Trong những năm qua, Chi nhánh đã tích cực mở rộng hoạt động tín dụng trên
nguyên tắc đảm bảo an toàn và hiệu quả; chủ động tìm kiếm khách hàng; nỗ lực cải
tiến, hoàn chỉnh quy trình nghiệp vụ...Do vậy , trong công tác tín dụng , Chi nhánh
đã đạt được một số kết quả sau:
- Năm 2004, Tổng dư nợ của Chi nhánh là 23,577 ngàn USD tăng 43% so với
năm 2003. Trong đó, cho vay ngắn hạn đạt 15,095 ngàn USD, tăng 67% và chiếm
64% tổng dư nợ ; cho vay trung dài hạn đạt 8,482 ngàn USD , tăng 15% và chiếm
36% tổng dư nợ. Doanh số cho vay năm 2004 đạt 28,025 ngàn USD tăng 71% so
với năm 2003; doanh số thu nợ đạt 13,586 ngàn USD, tăng 16%.
- Năm 2005, tổng dư nợ tín dụng đạt 25,2 triệu USD (tăng 8% sovớinăm2004)
Trong đó dư nợ ngắn hạn đạt 17,8 triệu USD (tăng 18%) và chiếm 70%
tổng dư nợ; cho vay trung dài hạn đạt 7,4 triệu USD chiếm 30% tổng dư nợ. Doanh
số cho vay năm 2005 đạt 24,9 triệu USD; doanh số thu nợ đạt 367 tỷ đồng.
- Năm 2006, tổng dư nợ đạt 28,4 triệu USD (tăng 13% so với năm 2005).
Trong đó, dư nợ ngắn hạn đạt 19,2 triệu USD, tăng 9,1% chiếm 67% tổng dư nợ; cho

doanh số chuyển tiền từ Lào về đạt 5,7 tỷ VND, 400 ngành USD và 2,8 tỷ LAK.
Năm 2006, tổng doanh số chuyển tiền hai chiều đạt 12,4 triệu USD, trong đó
doanh số chuyển tiền đi Lào đạt gần 6,4 triệu USD bao gồm: 22 tỷ VND, 1,9 triệu
USD và 29,7 tỷ LAK; doanh số chuyển tiền từ Lào về đạt hơn 6 triệu USD bao gồm:
21 tỷ VND, 1,66 triệu USD và 29 tỷ LAK.
Năm 2007, tổng doanh số thanh toán quốc tế qua Chi nhánh trong năm 2007
đạt gần 19,1 triệu USD, bằng 138% so với cả năm 2006, trong đó doanh số thanh
toán Việt – Lào chiếm 75% trên tổng doanh số thanh toán quốc tế. Trong năm 2007
tổng doanh số chuyển tiền hai chiều qua Chi nhánh đạt 14,6 triệu USD, gấp 2,4 lần so
với năm 2006. Trong đó, doanh số chuyển tiền đi Lào đạt gần 7,6 triệu USD, bao
gồm: 32 tỷ VND, 3,7 triệu USD và 18,1 tỷ LAK; doanh số chuyển tiền từ Lào về đạt
gần 7 triệu USD, bao gồm: 4,6 tỷ VND, 6,3 triệu USD và 4 tỷ LAK.
Bên cạnh công tác thanh toán hai chiều Việt – Lào là nhiệm vụ xuyên suốt Chi
nhánh luôn tích cực đẩy mạnh hoạt động thanh toán quốc tế với các nước khác trong
khu vực và trên thế giới, bằng nhiều phương thức thanh toán quốc tế như: L/C, nhờ
thu, chuyển tiền điện... Do vậy, doanh thu từ dịch vụ thanh toán quốc tế của Chi
nhánh đã đạt được một số kết quả sau
Sisomphu Singdala Lớp : KTĐT 46A
23
TĐH KTQD Chuyên đề
Kinh doanh ngoại tệ
Do ảnh hưởng của tình hình chính trị trên thế giới, thị trường tiền tệ của Việt
Nam biến động mạnh; đặc biệt là đổi với thị trường USD tỷ giá biến động bất
thường. Tuy nhiên với sự cố gắng tích cực, Chi nhánh đã đạt được những kết quả
sau:
- Năm 2004, doanh số mua ngoại tệ của Chi nhánh là 44,2 tỷ LAK (tăng 12%
so với năm 2003) và 7 triệu USD tăng 44% so với năm 2003. Doanh số bán ngoại tệ
đạt 44,3 tỷ LAK và 7,3 triệu USD. Thu từ dịch vụ kinh doanh ngoại tệ đạt 1,471 triệu
VND tăng 10% so với năm 2003.
- Năm 2005, doanh số mua ngoại tệ đạt 54,2 tỷ LAK và 6,32 triệu USD.

khoản dự thu đối với các nhóm nợ từ nhóm 2 trở lên. Điều này đã ảnh hưởng lớn đến
kết quả kinh doanh của Chi nhánh năm 2007 là 68,8 tỷ đồng (tương đương 4,3 triệu
USD). Trong năm 2007, thực hiện quy định tại Thông tư số 12/2006/TT – BTC, Chi
nhánh đã hạch toán vào chi phí khoản thoái trả dự thu lãi vay đối với nợ nhóm 2 với
số tiền là 11,75 tỷ đồng, trong đó lãi dự thu nhóm 2 của năm 2006 và các năm trước
là 8,74 tỷ đồng. Điều này dẫn đến chênh lệch thu chi trước trích dự phòng của Chi
nhánh đạt thấp, chỉ đạt 10,8 tỷ đồng (tương đương 672 ngàn USD), chỉ bằng 87% do
với năm 2006.
Trên cơ sở kết quả phân loại nợ của Chi nhánh đến 31/12/2007 theo quy định
tại Quyết định số 18/2007/QĐ – NHNN và thực hiện sự chỉ đạo của Tổng Giám đốc
Công văn số 1074/LVB ngày 27/12/2007, Chi nhánh đã dùng toàn bộ số chênh lệch
thu chi 10,8 tỷ đồng nói trên để trích dự phòng rủi ro, dẫn đến lợi nhuận năm 2007
của Chi nhánh bằng không.
Quỹ dự phòng rủi ro Chi nhánh đến 31/12/2007 đạt 24,3 tỷ đồng (tương
đương 1,52 triệu USD), tăng 20% so với đầu năm. Trong đó:
- Dự phòng cụ thể đạt 22,7 tỷ đồng, tương đương 1,42 triệu USD.
- Dự phòng chung đạt 1,62 tỷ đồng, tương đương 100 ngàn USD .
Sau 7 năm hoạt động, hệ thống Ngân hàng Lào - Việt nói chung và Chi nhánh
Hà Nội nói riêng đã thiết thực góp phần thúc đẩy quan hệ kinh tế, thương mại giữa
hai nước, điển hình là việc triển khai nhanh, có hiệu quả chủ trương của Chính phủ
về thực hiện thanh toán chuyển tiền bằng đồng Việt Nam và Kíp Lào; bước đầu làm
tốt vai trò trung tâm thanh toán, tháo gỡ khó khăn, tạo thuận lợi cho các doanh nghiệp
hai nước trong thanh toán; phát triển các nghiệp vụ và dịch vụ ngân hàng tiên tiến,
đáp ứng các nhu cầu đa dạng của khách hàng; hoạt động kinh doanh an toàn và có
Sisomphu Singdala Lớp : KTĐT 46A
25


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status