Hoàn thiện xây dựng thương hiệu ô-tô khách mang nhãn hiệu Transinco NGT tại thị trường Việt Nam của Nhà máy ô tô Ngô Gia Tự - Pdf 84

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
LỜI MỞ ĐẦU
Xây dựng thương hiệu cho hàng hóa không còn là một vấn đề mang tính thời
sự, nhất thời, mà đây thực sự là một yếu tố cần thiết đối với các DN hiện nay. Ngày
càng nhiều các DN tham gia vào thị trường với lượng sản phẩm đa dạng và gần như
đồng nhất nhau về chất lượng, tạo nhiều sự lựa chọn cho khách hàng. Trong khi người
tiêu dùng ngày càng có ít thời gian cho việc lựa chọn mua các sản phẩm của mình,
người ta lựa chọn sản phẩm không chỉ dựa vào chất lượng nữa mà chủ yếu dựa vào
thương hiệu của hàng hóa. Thương hiệu không chỉ còn là tên gọi của DN, là các dấu
hiệu nhận biết hàng hoá, là cảm nhận của người tiêu dùng mà còn là lợi thế cạnh tranh
sắc bén trên thị trường – đó là lợi thế cạnh tranh bền vững. Nhiều DN đã nhận thức
được tầm quan trọng của thương hiệu nhưng vẫn chưa có chiến lược để phát triển phù
hợp nên hiệu quả của việc xây dựng và phát triển thương hiệu chưa cao.
Sau khoảng thời gian thực tập ở Nhà máy ô-tô Ngô Gia Tự (NGT), em nhận thấy
Nhà máy đã có một số hoạt động để phát triển và quảng bá thương hiệu nhất định. Tuy
nhiên, các hoạt động, chiến lược phát triển thương hiệu của Nhà máy vẫn còn một số
điểm hạn chế, vì vậy em đã thực hiện đề tài : “Hoàn thiện xây dựng thương hiệu ô-tô
khách mang nhãn hiệu Transinco NGT tại thị trường Việt Nam của Nhà máy ô tô
Ngô Gia Tự ”.
Cơ cấu của bài gồm ba chương:
Chương 1: Tổng quan về Nhà máy ô-tô NGT
Chương 2: Thực trạng hoạt động xây dựng thương hiệu ô-tô khách mang nhãn
hiệu Transinco NGT của Nhà máy ô-tô NGT những năm gần đây
Chương 3: Giải pháp hoàn thiện xây dựng thương hiệu ô-tô khách mang
nhãn hiệu Transinco NGT của Nhà máy ô-tô NGT tại thị trường VN
Em xin chân thành cảm ơn cô giáo: Nguyễn Thị Hoài Dung và các cô chú, anh
chị trong Nhà máy, đặc biệt là phòng hành chính – nhân sự của Nhà máy đã hướng
dẫn và giúp đỡ em nhiệt tình trong quá trình thực tập và hoàn thành bài báo cáo
chuyên đề.
Bùi Lệ Thủy Công nghiệp 48A
1

Quyết định số 2081/CB5 của Bộ trưởng Bộ GTVT. Công ty là đơn vị kinh doanh
tổng hợp bao gồm nhiều lĩnh vực như cơ khí-gia công và sản xuất, ôtô-phụ tùng, taxi,
vòng bi-bạc đạn, xây dựng-máy móc và trang thiết bị xây dựng. Sản xuất lắp ráp xe
ô-tô khách là một trong số lĩnh vực kinh doanh chủ đạo của công ty. Trụ sở của Công
ty được xây dựng ngay trên mảnh đất 18 Phan Chu Trinh - Hà Nội, nơi đây trước kia
là xưởng sửa chữa ôtô của hãng AVIA lớn nhất Đông Dương. Từ một trong những ý
tưởng thành công, sản xuất lắp ráp xe ô-tô khách đã trở thành sản phẩm chủ yếu
mang tính chiến lược lâu dài của công ty. Nắm bắt được nhu cầu của thị trường, định
hướng phát triển sản phẩm của Tổng công ty công nghiệp ô-tô VN, năm 2004 Công
ty bắt đầu đi vào sản xuất lắp ráp ô-tô khách Transinco 29 chỗ ngồi. Ban xe khách
được thành lập 27/08/2004 chỉ có 6 người. Ngày 09/03/2005 chiếc ôtô đầu tiên đã
được cục đăng kiểm Việt Nam cấp giấy chứng nhận chất lượng. Từ thành công này
ban xe khách ngày càng trưởng thành về số lượng và chất lượng trong mọi mặt công
tác và nhân sự. Sản lượng lắp ráp ô-tô nâng dần từ 9xe/tháng lên 15xe/tháng trong
năm 2006. Để đẩy mạnh hơn nữa sản xuất lắp ráp ô-tô khách, ngày 01/08/2006
xưởng lắp ráp ô-tô được thành lập. Xưởng không ngừng đẩy mạnh công tác cải tiến
công nghệ sản xuất, hợp lý hoá quá trình sản suất…sản lượng ôtô khách 29 chỗ ngày
càng tăng từ 15-30 xe/tháng (năm 2007). Ngày 14/02/2008 chủ tịch hội đồng quản trị
Tổng công ty công nghiệp ô-tô Việt Nam ra quyết định số 32/TCCB giao cho Công
ty cơ khí Ngô Gia Tự thành lập chi nhánh Nhà máy ô-tô NGT. Ngày 01/04/2008,
giám đốc Công ty cơ khí Ngô Gia Tự ra quyết định số 86/TCTL thành lập chi nhánh
Nhà máy ô-tô NGT, trực thuộc Công ty cơ khí NGT có trụ sở đặt tại khu công nghiệp
Yên Mỹ, xã Giai Phạm, huyện Yên Mỹ, tỉnh Hưng Yên với diện tích 155.000m2.
1.3. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Nhà máy
Bùi Lệ Thủy Công nghiệp 48A
3
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
1.3.1. Một số chỉ tiêu đánh giá kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của
Nhà máy
Bảng 1.1. Một số chỉ tiêu sản xuất kinh doanh của Nhà máy

4
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
tiến mẫu mã, cải thiện chất lượng sản phẩm, thu hút được nhiều khách hàng, mở rộng
thị phần.
+ Thứ hai, Nhà máy không ngừng phát triển cả chiều rộng lẫn chiều sâu, đầu
tư trang thiết bị hiện đại, cải tạo cơ sở vật chất, từ đó nâng cao khả năng cạnh tranh.
Trong những năm tới, với tốc độ tăng doanh thu như hiện nay thì Nhà máy sẽ
chiếm được thị phần lớn trên thị trường và khẳng định được thương hiệu.
- Chi phí: Chi phí của Nhà máy cũng tăng lên và ở mức cao. Chi phí tăng là
do mỗi năm Nhà máy sản xuất và tiêu thụ thêm ra thị trường một khối lượng sản
phẩm năm sau lớn hơn năm trước nên chi phí cho nguyên vật liệu và lao động tăng.
Những năm gần đây giá nguyên vật liệu liên tục tăng cũng ảnh hưởng đến chi phí sản
xuất của Nhà máy. Việc đầu tư mua sắm thêm nhiều thiết bị mới cũng dẫn đến chi
phí tăng lên đáng kể.
- Lợi nhuận: Lợi nhuận của Nhà máy năm 2009 tăng lên 12,5% so với năm
2008. Mức tăng lợi nhuận của Nhà máy vẫn còn ở mức chưa cao. Nguyên nhân của
việc tăng lợi nhuận là do doanh thu tăng qua các năm nhưng vẫn ở mức thấp là do chi
phí vẫn chiếm tỉ lệ lớn.
- Nộp thuế cho Nhà nước: Nhà máy luôn thực hiện đúng nghĩa vụ của mình
đối với nhà nước và đóng góp một khoản đáng kể vào ngân sách của Nhà nước.
- Thu nhập bình quân người lao động: Lượng lao động của Nhà máy tăng
dần, thu nhập bình quân đầu người của người lao động cũng được tăng cao hơn, đảm
bảo mức sống ổn định cho người lao động.
Bùi Lệ Thủy Công nghiệp 48A
5
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG XÂY DỰNG THƯƠNG
HIỆU Ô-TÔ KHÁCH MANG NHÃN HIỆU TRANSINCO NGT CỦA
NHÀ MÁY Ô-TÔ NGT NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY
2.1. Một số đặc điểm kinh tế kỹ thuật ảnh hưởng đến xây dựng thương hiệu ô-

TRANSINCO NGT TKHB50 TRANSINCO NGT HK29DD
TRANSINCO NGT TK29C
Nguồn:
2.1.2. Đặc điểm về thị trường và khách hàng
Thị trường trong nước là thị trường tiềm năng đối với ngành công nghiệp ô-tô
nói chung và đối với sự phát triển của ô-tô khách nói riêng. Hiện nay, có rất nhiều
dòng xe khách được sản xuất trong nước và nhập khẩu từ nước ngoài để cho các DN
kinh doanh du lịch hay vận chuyển khách lựa chọn như: Transinco 1 - 5, Transinco 3
- 2, Transinco Ngô Gia Tự, Đồng Vàng, Sài Gòn Tracomeco, Hòa Bình, Trường Hải,
Nam Định… Do thâm nhập thị trường muộn nên sản phẩm của Nhà máy không thể
Bùi Lệ Thủy Công nghiệp 48A
7
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
đối đầu với một thương hiệu mạnh hơn mình rất nhiều về mọi phương diện là ô-tô
Trường Hải. Đối thủ cạnh tranh trực tiếp của Nhà máy lúc này là nhà máy sản xuât ô-
tô Đồng Vàng. Phải đối đầu với sự cạnh tranh gay gắt nhưng thương hiệu Transinco
NGT luôn khẳng định vị thế của mình. Theo đánh giá của tác giả thì có thể đưa ra
một số chỉ tiêu so sánh giữa ô-tô Transinco NGT và ô-tô Đồng Vàng
Bảng 2.1. Một số chỉ tiêu so sánh ôtô Transinco NGT và ôtô Đồng Vàng
Chỉ tiêu so sánh ô-tô Transinco NGT ô-tô Đồng Vàng
Quảng cáo - Chưa chú trọng: chỉ
quảng cáo trên internet,
hội chợ, catalo.
- Đã chú trọng đền: quảng
cáo trên hầu hết các
phương tiện
Giá - Giá thấp hơn - Cao hơn một chút
Chất lượng -Chất lượng không tốt
bằng
- Chất lượng tốt hơn một

Tổng số CBCNV 46 173 201 212 265
Nguồn: phòng lao động_tiền lương
Hình 2.2. Biểu đồ lao động của Nhà máy qua các năm
46
173
201
212
265
0
50
100
150
200
250
300
2005 2006 2007 2008 2009
người
Nguồn: phòng lao động_tiền lương
Từ biểu đồ trên ta có thể thấy lực lượng lao động của Nhà máy không ngừng
tăng thêm qua các năm. Đây là kết quả của việc không ngừng mở rộng quy mô mặt
bằng sản xuất. Từ một Ban xe khách trong công ty cơ khí NGT quy mô chật hẹp,
phương tiện làm việc thiếu thốn đến nay tổng diện tích mặt bằng sản xuất kinh doanh
Bùi Lệ Thủy Công nghiệp 48A
9
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
của nhà máy là 155000m2. Đồng thời Nhà máy đầu tư thêm nhiều thiết bị, dây chyền
công nghệ mới hiện đại đưa quy mô, nhịp độ sản xuất tăng trưởng mạnh. Không chỉ
sản xuất kinh doanh những sản phẩm truyền thống ô-tô khách 29 chỗ mà Nhà máy
ngày càng tiến thêm vào những lĩnh vực kinh doanh mới ô-tô khách từ 16 đến 50 chỗ.
Các thiết bị, linh kiện không chỉ được nhập từ bên ngoài mà nhà máy còn tự gia công

10.18%
8.13%
81.90%
0%
10%
20%
30%
40%
50%
60%
70%
80%
90%
trên ĐH ĐH CĐ&TC LĐ khác
%
Nguồn: phònglao động_tiền lương
Do đặc thù là công ty sản xuất nên Nhà máy không đòi hỏi nhiều lao động có
trình độ cao. Lực lượng lao động trên đại học của Nhà máy là 1%, tương ứng là 8
người; lao động tốt nghiệp đại học là 11.6% tương ứng 103 người; lao động trình độ
cao đẳng và trung cấp chiếm khoảng 14.1% tương ứng với khoảng 125 người, còn lại
là lao động phổ thông.
Bùi Lệ Thủy Công nghiệp 48A
11
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Lao động có trình độ cao của Nhà máy tập trung ở các cấp quản lý, bao gồm
lãnh đạo, quản lý cao cấp và quản lý trực tiếp. Lực lượng lao động này chủ yếu là
quản lý ở các phòng ban.
Lực lượng lao động phổ thông của Nhà máy chiếm tỷ lệ rất lớn. Lực lượng
này chủ yếu tập trung ở phân xưởng sản xuất. Đó là những người công nhân trực tiếp
tạo ra sản phẩm, thường xuyên tiếp xúc với máy móc thiết bị. Nhà máy luôn chú

Tên thiết bị Xuất xứ
Năm
đưa vào
SD
Tình
trạng
khấu
hao
Công
suất
thiết kế
Công
suất
thực
hiện
1 Máy tiện Liên xô 2000 90% 100% 100%
2 Máy khoan Liên xô 2001 70% 100% 100%
3 Máy phay vạn năng Liên Xô 2001 70% 100% 100%
4 Máy cắt băng tôn Việt nam 2001 70% 100% 100%
5 Máy dập 2,5tấn Việt nam 2001 70% 100% 100%
6 Mày mài 2 đá Việt nam 2001 70% 100% 100%
7 Máy đột dập 16tấn Việt nam 2001 70% 100% 100%
8 Máy đột dập 40tấn Việt nam 2001 70% 100% 100%
9 Máy đột dập 100tấn Việt nam 2001 70% 100% 100%
10 Máy ép 300 tấn Nhật 2001 70% 100% 90%
11 Máy chấn thuỷ lực 200 tấn Nhật 2000 100% 100% 90%
12 Cẩu trục 10 tấn việt nam 2003 60% 100% 95%
13 Cẩu trục 2 tấn việt nam 2002 65% 100% 100%
14 Cẩu trục 5 tấn việt nam 2002 63% 100% 98%
15 Máy cắt Platma Zip 2.0 pháp 2003 50% 100% 98%

230V/H5/00/DE Italy 2007 20% 100% 100%
42 Máy hút bụi kép 2 x1000W ,230V Italy 2007 28% 100% 100%
43
Ông hút bụi đơn 8m
Italy 2007
30%
100%
100%
44
Ông hút bụi kèm dây hơi 8m
Italy 2007
20%
100%
100%
45
Máy chà quỹ đạo, đánh ma tít nền
125x208MM, 230V Italy

2007 22% 100% 100%
Nguồn: Phòng kỹ thuật
2.1.5. Đặc điểm về tài chính
Trước ngày 1/04/2008 Nhà máy vẫn là phân xưởng sản xuất ô-tô thuộc công
ty cơ khí Ngô Gia Tự: các chỉ tiêu về vốn vẫn chung của toàn công ty. Từ khi tách
khỏi công ty trở thành một chi nhánh Nhà máy tự tính riêng các chỉ tiêu vê vốn.
Bảng 2.5. Một số chỉ tiêu về vốn qua các năm
Đơn vị: Tỉ đồng
Năm 2008 2009
Vốn kinh doanh (tỷ đồng) 26,987 27,500
Vốn chủ sở hữu (tỷ đồng) 6,987 7,500
Nợ (tỷ đồng) 20 20

16
Giám đốc
PGĐ Kỹ thuật
P. TC-HC
P. Kinh doanh P. TC-KT P. LĐ-TL
P. KCS
NV Thí
nghiệm
NV C.lượng
P. Kỹ thuật
C.viên KT
Công nhân KT
Ban chế thử
Nghiên cứu
Chế thử
X. Vỏ xe
Công nhân
X. Sơn
Công nhân
Thư ký
NV H.chính
Nhân viên TT
Lễ tân
Tạp vụ
Trợ lý KD
Bán hàng
Đại lý
Kế toán
Thu ngân
Thủ quỹ

thuật, phòng kinh doanh, phòng kế hoạch-sản xuất (KH-SX), phòng tài chính-kế toán
(TC-KT), phòng KCS, Ban chế thử, Ban Bảo vệ QSTV
+ Phòng kinh doanh: Ông Nguyễn Viết Trường làm trưởng phòng cùng với 15
nhân viên. Phòng có chức năng nghiên cứu nhu cầu thị trường, phát triển sản phẩm,
tiến hành hoạt động bán hàng, quảng cáo
+ Phòng kỹ thuật: Ông Nguyễn Trọng Công làm trưởng phòng cùng với 23
công nhân viên. Phòng có chức năng quản lý kỹ thuật và công nghệ sản xuất, nghiên
cứu đổi mới công nghệ.
+ Phòng KCS: Ông Vũ Minh Thạo làm trưởng phòng cùng với 9 công nhân
viên. Phòng có chức năng xây dựng chỉ tiêu chất lượng, chỉ đạo thực hiện và kiểm tra
chất lượng và tình hình thực hiện chất lượng sản phẩm, nguyên vật liệu…
+ Phòng tài chính-kế toán: Bà Nguyễn Thị Thuỷ làm trưởng phòng cùng với 6
nhân viên. Phòng đảm nhiệm chức năng ghi chép, báo cáo và kiểm soát tình hình tài
chính của công ty. Đồng thời đảm nhiệm nhiệm vụ trả lương thưởng cho người lao
động.
+ Phòng tổ chức-hành chính: Ông Phạm Mạnh Cường làm trưởng phòng cùng
với 5 nhân viên. Phòng có chức năng tổ chức các phòng ban, các hoạt động của Nhà
máy và giải quyết các công viêc hành chính của Nhà máy
Bùi Lệ Thủy Công nghiệp 48A
17
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
+ Phòng kế hoạch-sản xuất: Ông Trần Thế Duy làm trưởng phòng cùng với 14
nhân viên. Phòng có chức năng xây dựng kế hoạch, đảm bảo quá trình sản xuất đúng
yêu cầu đặt ra.
+ Ban chế thử: Ông Ngô Nhật Tân (phó GĐ kỹ thuật) làm trưởng phòng cùng
với 12 công nhân viên. Ban có chức năng làm công tác chế tạo, chay thử trước khi
sản xuất hàng loạt ra trên thị trường.
+ Ban bảo vệ QSTV: Gồm 7 người, làm công tác bảo vệ mọi tài sản của
Nhà máy.
- Nhà máy gồm 5 xưởng. Mỗi phân xưởng đảm nhiệm một chức năng

4.73
0 1 2 3 4 5
Tên gọi của SP
Chất lượng sp của DN
Tên DN
Đặc trưng sp của DN
Dấu hiệu nhận biết SP
Khả năng cạnh tranh của DN
Hình ảnh của DN
Tài sản của DN
Ý kiến
1. Hoàn toàn phản đối 5. Hoàn toàn đồng ý
Nguồn: Tác giả
Nhìn vào biểu đồ ta có thể thấy, Nhà máy có mức độ đồng ý rất cao đối với
quan niệm thương hiệu là tài sản của DN, điểm trung bình chiếm đến 4,73, điều này
chứng tỏ Nhà máy xem việc gắn thương hiệu sẽ mang lại tài sản quan trọng. Nhận
thức được thương hiệu là hình ảnh, là khả năng cạnh tranh của Nhà máy, nên thời
gian gần đây Nhà máy đã có nhiều hoạt động mang tính chiến lược lâu dài nhằm đưa
hình ảnh xe khách mang nhãn hiệu TRANSINCO NGT vào lòng khách hàng và đến
với người tiêu dùng như cải tiến hoạt động theo chiều sâu, đưa nhân sự, cán bộ trẻ có
năng lực chuyên môn tốt vào các khâu trọng yếu. Cải thiện hệ thống sản xuất, đưa
khoa học công nghệ tiên tiến, hiện đại vào trong sản xuất nhằm ngày càng nâng cao
hiệu quả hoạt động kinh doanh. Nhà máy đã và đang nỗ lực tìm hiểu, học hỏi, tiếp
thu kinh nghiệm trong việc xây dựng và bảo vệ thương hiệu cho mình. Nhà
máy đã tham gia các buổi hội thảo, tập huấn, tuyên truyền về thương hiệu đang được
các tổ chức, hiệp hội xúc tiến thương mại trong nước cũng như của nước ngoài tổ
chức. Bên cạnh công tác kinh doanh, Nhà máy luôn duy trì, phát động sâu rộng trong
Bùi Lệ Thủy Công nghiệp 48A
19
3.67

đến trước tiên, bên cạnh đó, thương hiệu cũng giúp dễ thu hút khách hàng mới, dễ
thuyết phục trung gian bán sản phẩm hơn và khách hàng sẽ trung thành hơn. Các
nhân viên trong Nhà máy đa số đồng tình với các lợi ích trên, mức độ đồng ý trung
bình từ 3,67 trở lên, trong đó có mức độ đồng ý rất cao về lợi ích phân biệt sản phẩm
của Nhà máy với sản phẩm của đối thủ cạnh tranh, khách hàng yên tâm hơn khi sử
dụng sản phẩm có thương hiệu và họ tin tưởng vào chất lượng sản phẩm. Nhưng mức
độ đồng ý của các nhân viên với thương hiệu sẽ giúp khách hàng trung thành hơn,
Bùi Lệ Thủy Công nghiệp 48A
20
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
sản phẩm bán với giá cao hơn còn tương đối thấp (trung bình nhỏ hơn 4). Ở đây,
Nhà máy đã nhận thức đúng nhưng chưa đủ về lợi ích của thương hiệu. Cần nâng cao
hơn nữa nhận thức về thương hiệu cũng như những lợi ích mà thương hiệu mang lại.
Bởi vì có nhận thức đúng và đủ tất cả các lợi ích đó thì toàn bộ Nhà máy mới có thể
thực hiện tốt việc xây dựng thương hiệu của mình. Rõ ràng, quan niệm xây dựng
thương hiệu chỉ là gắn thương hiệu cho sản phẩm và quảng bá nó là một sai lầm hết
sức tai hại không chỉ đối với Nhà máy ô-tô NGT mà với tất cả các công ty hiện nay.
2.2.1.2. Nghiên cứu thị trường ô-tô khách
* Chiến lược phát triển của Nhà máy
Nhà máy ô-tô NGT trước kia là một bộ phận trong công ty cơ khí NGT. Nhà
máy tách ra hoạt động độc lập là một bước tiến đánh dấu năng lực sản xuất kinh
doanh, tạo tiền đề cho sự phát triển sau này. Chiến lược phát triển của Nhà máy là
quá trình phấn đấu xây dựng Nhà máy tên tuổi, uy tín trên thị trường, không chỉ ở
chất lượng sản phẩm nhẫn hiệu Transinco NGT mà còn là cùng khách hàng vươn tới
những giá trị hoàn mỹ nhất. Nhà máy đang chuẩn bị mọi điều kiện để sớm chuyển
đổi từ một DN nhà nước thành công ty THHH một thành viên. Nhà máy luôn cố gắng
xây dựng một đội ngũ CBCNV có trình độ cao, nhiệt tình sáng tạo, kiến thức luôn
được cập nhật, trau dồi cùng một đội ngũ lãnh đạo với sức trẻ, với kinh nghiệm
thương trường nhằm đưa TRANSINCO NGT trở thành thương hiệu mạnh, uy tín, tạo
được niềm tin nơi khách hàng. Chiến lược phát triển của Nhà máy dựa trên 4 yếu tố

đến miền biển, vận chuyển một khối lượng hàng hoá nhiều hơn bất cứ loại phương
tiện vận tải nào khác.
Bảng 2.6. Vận tải hành khách và hàng hoá của cả nước
Bùi Lệ Thủy Công nghiệp 48A
22
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Năm 2007
Chỉ số phát triển (Năm
trước =100)-%
Khối lượng
vận chuyển
Khối lượng luân
chuyển
Khối lượng
vận chuyển
Khối lượng
luân chuyển
A.Hành khách
Tổng số:
Đường ô tô
Đường sông
Đường sắt
Hàng không
Triệu HK Triệu lượt HK/KM % %
1638 71864,6 109,0 107,6
1473 49372,1 108,8 108,2
144,5 3151,4 111,1 103,5
11,6 4659,5 97,7 97,9
8,9 14681,6 114,4 109,8
B.Hàng hoá

trọng. Ô tô chiếm ưu thế hơn hẳn các phương tiện vận tải khác nhờ tính năng cơ động
và có thể thích hợp với mọi địa hình: đồng bằng, miền núi, miền biển..
*Vị thế cạnh tranh của Nhà máy
Bùi Lệ Thủy Công nghiệp 48A
23
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Nhà máy ô-tô NGT mới chỉ gia nhập thị trường ô-tô khách được chưa lâu.
Khoảng thời gian 8 năm đã giúp Nhà máy bắt đầu ghi được tên tuổi TRANSINCO
NGT trong tâm trí khách hàng. Qua thời gian cải tiến, nâng cao chất lượng và xây
dựng thương hiệu cho sản phẩm, vị thế của Nhà máy ở thị trường hiện tại được nâng
lên, chất lượng sản phẩm trong cảm nhận của khách hàng nâng lên một bậc. Tuy
nhiên, TRANSINCO NGT mới chỉ là thương hiệu theo sau. Bên cạnh còn có rất
nhiều các thương hiệu ô khách có tên tuổi hơn như Trường Hải, Đồng Vàng…
2.2.1.3. Lựa chọn mô hình thương hiệu
Qua hơn 8 năm hình thành và phát triển, TRANSINCO NGT cũng đã tạo được
uy tín lớn trên thị trường ô-tô khách, mang lại niềm tin cho khách hàng từ chính uy
tín và chất lượng của sản phẩm. Để tận dụng những lợi thế và uy tín sẵn có cũng như
đưa thương hiệu TRANSINCO NGT đi sâu vào thị trường, Nhà máy đã tiến hành xây
dựng thương hiệu ô-tô khách theo hướng tạo ra mô hình thương hiệu gia đình cho
các sản phẩm xe khách. Với mô hình này, các dòng sản phẩm khác nhau của Nhà
máy đều được gắn với một thương hiệu. Tên thương hiệu và logo luôn có sự gắn kết
chặt chẽ với nhau. Đó là hai trong nhiều yếu tố cấu thành lên thương hiệu luôn song
hành với mọi sản phẩm của Nhà máy. Nhà máy lựa chọn mô hình xây dựng thương
hiệu cho sản phẩm xe khách của mình theo hướng này bởi:
• Chi phí cho thương hiệu ít, dễ đối phó hơn trong một số trường hợp máy
bất trắc do Nhà chỉ có một thương hiệu.
• Một thương hiệu chủ đạo sẽ tạo cơ hội dể hàng hoá tiếp cận thị trường
nhanh chóng hơn, dễ dàng hơn.
Bùi Lệ Thủy Công nghiệp 48A
24

Bùi Lệ Thủy Công nghiệp 48A
25

Trích đoạn Hình 2.10. Kênh phân phối của Nhà máy Hình 2.11. Chi phí cho hoạt động truyền thông của Nhà máy Hình 3.1. Sơ đồ kênh phân phối mới
Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status