Tài liệu Tiểu luận :“ Một số biện pháp quản lý nhằm xây dựng phát triển và nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo, cán bộ quản lý trường THPH Kim Liên – Hà Nội ” doc - Pdf 86

TRƯỜNG ………………….
KHOA……………………….
----------
TIỂU LUẬN
Đề tài: Một số biện pháp quản lý nhằm xây dựng phát triển và nâng cao chất
lượng đội ngũ nhà giáo, cán bộ quản lý trường THPH Kim Liên – Hà Nội
1
MỤC LỤC Trang
PHẦN MỞ ĐẦU 2
1. Lý do chọn đề tài 2
2. Mục đích nghiên cứu 3
3. Nhiệm vụ nghiên cứu 4
4. Đối tượng nghiên cứu 4
5. Phương pháp nghiên cứu 4
PHẦN NỘI DUNG 5
Chương 1. Cơ sở lý luận và cơ sở pháp lý của công tác quản lý nhằm 5
xây dựng, phát triển và nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo, cán
bộ quản lý giáo dục.
1.1. Cơ sở lý luận 5
1.2. Cơ sở pháp lý 7
Chương 2. Thực trạng của công tác quản lý nhằm xây dựng, phát 9
triển và nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo , cán bộ quản lý
giáo dục ở trường THPT Kim Liên - Hà nội.
2.1. Những kết quả đạt được 9
2.2. Những tồn tại 12
2.3. Một số vấn đề đặt ra cần giải quyết 14
Chương 3. Các biện pháp quản lý nhằm xây dựng, phát triển và
16

định chất lượng của giáo dục” là lực lượng nòng cốt để biến mục tiêu giáo dục
- đào tạo thành hiện thực.
Chỉ thị số 40/CT – TW của Ban Bí thư Trung ương Đảng đã xác định
mục tiêu “Xây dựng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục được chuẩn
hoá, đảm bảo chất lượng, đủ về số lượng, đồng bộ về cơ cấu, đặc biệt chú
trọng nâng cao bản lĩnh chính trị, phẩm chất, lối sống, lương tâm, tay nghề của
nhà giáo, thông qua việc quản lý, phát triển đúng định hướng và có hiệu quả sự
3
nghiệp giáo dục để nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực, đáp ứng đòi
hỏi ngày càng cao của sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước”.
Nghị quyết của Đại hội Đảng bộ thành phố Hà nội lần thứ XIV, nhiệm
kỳ 2006 – 2010 có ghi: “Phấn đấu 100% giáo viên đạt chuẩn của Bộ Giáo dục
- Đào tạo; mỗi ngành có 70 – 85% giáo viên khá giỏi”
Đặc điểm của trường THPT Kim Liên.
Trường THPT Kim Liên – Hà nội được thành lập từ tháng 7 năm 1973. Sau
hơn 30 năm hoạt động và trưởng thành, nhà trường đã giáo dục và đào tạo
hàng chục nghìn học sinh là con em của nhân dân trên khắp địa bàn thành phố
Hà nội trưởng thành. Trường phát triển nhanh về số lượng, khi mới thành lập
trường chỉ có 10 lớp với 28 cán bộ giáo viên và nhân viên, đến năm học 2007
- 2008 trường có 51 lớp (Trong đó có 4 lớp ngoài công lập) với 112 cán bộ,
giáo viên và nhân viên. Đội ngũ cán bộ quản lý và đội ngũ nhà giáo là sự kết
hợp hài hoà giữa những giáo viên có thâm niên, có kinh nghiệm giảng dạy lâu
năm đã tạo được sự tín nhiệm của đông đảo phụ huynh và học sinh trong toàn
địa bàn tuyển sinh của trường với những giáo viên trẻ số năm công tác còn ít
song có nhiệt huyết, có học vị cao, có ý thức vươn lên, song còn hạn chế nhất
định về chuyên môn nghiệp vụ. Trong trường trung học phổ thông (THPT)
lãnh đạo trường, nhất là hiệu trưởng phải là những người đầu tiên quan tâm,
xây dựng và phát triển đội ngũ nhà giáo.
Từ thực tế đó cùng với việc học tập, bồi dưỡng tại Học viện quản lý giáo dục,
bản thân tôi nhận thức được rằng: Việc xây dựng, phát triển và nâng cao chất

5.2. Phương pháp nghiên cứu thực tiễn
Qua thực tiễn về quản lý đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý tại trường
THPT Nguyễn Trãi – Hải Phòng và qua thực tế làm quản lý ở trường THPT
Kim Liên – Hà Nội
5.3. Phương pháp nghiên cứu hỗ trợ : Lập bảng biểu so sánh
5
PHẦN NỘI DUNG
CHƯƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ PHÁP LÝ CỦA CÔNG TÁC QUẢN
LÝ NHẰM XÂY DỰNG, PHÁT TRIỂN VÀ NÂNG CAO CHẤT
LƯỢNG ĐỘI NGŨ NHÀ GIÁO, CÁN BỘ QUẢN LÝ GIÁO DỤC
1.1. Cơ sở lý luận
- Xây dựng và nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản
lý giáo dục nhằm phát huy sức mạnh tổng hợp của tập thể trong nhà
trường để thực hiện tốt nhất mục tiêu của nhà trường. Đó là việc kết hợp
các thành tố giáo dục nhân viên trong nhà trường thành một tập thể có
kỷ cương, nề nếp, đoàn kết thống nhất, có truyền thống tốt đẹp, có tâm
lý thuận lợi. Trong tập thể ấy, mỗi người đều nhận thức rõ nhiệm vụ và
quyền hạn của mình, có điều kiện tốt nhất để hoạt động sáng tạo, cảm
thấy hài lòng và gắn bó với nhà trường, từ đó phát huy tính năng động,
sáng tạo và có hiệu quả trong giảng dạy, cũng như trong giáo dục nói
chung. Một tập thể sư phạm như vậy sẽ là môi trường xã hội tốt đẹp cho
việc nâng cao chất lượng nguồn nhân lực sư phạm trong nhà trường .
- Dân chủ hoá trong nhà trường là nội dung mà trách nhiệm người
CBQL ( Đặc biệt là hiệu trưởng) trong nhà trường phải xây dựng, và
đây là hành lang pháp lý để hiệu trưởng nhà trường thực hiện dân chủ
hoá quản lý nhà trường . Qua đó hiệu trưởng nhà trường cần lắng nghe
và tiếp thu những ý kiến của cá nhân, tổ chức, đoàn thể trong nhà
trường trong việc xây dựng kế hoạch giáo dục - đào tạo, nhân sự, xây
dựng cơ sở vật chất, quy chế trong nhà trường và việc công khai tài

vụ cho sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước trong chiến
lược phát triển giáo dục 2001 – 2010.
- Tóm lại để đưa nước ta tiến nhanh, tiến mạnh, tiến vững chắc trên
con đường công nghiệp hoá, hiện đại hoá tạo nền tảng để đến năm 2020
nước ta cơ bản trở thành một nước công nghiệp theo hướng hiện đại,
7
trong chiến lược phát triển giáo dục 2001 – 2010 Đảng ta đã coi “Giáo
dục là quốc sách hàng đầu là một trong những động lực quan trọng thúc
đẩy sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, là điều kiện để
phát huy nguồn lực con người. Đây là trách nhiệm của toàn Đảng, toàn
dân, trong đó nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục là lực lượng nòng cốt,
có vai trò quan trọng ”. Do đó phải coi trọng công tác xây dựng, phát
triển và nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và đội ngũ cán bộ quản lý
giáo dục .
- Người quản lý giáo dục trong nhà trường (Đặc biệt là người hiệu
trưởng ) giữ vai trò quyết định trong việc quản lý và xây dựng tập thể sư
phạm. Hiệu trưởng cần phải giáo dục đội ngũ giáo viên nhận thức sâu
sắc về sự cần thiết phải xây dựng tập thể sư phạm và nâng cao chất giáo
dục trong nhà trường, biến nhà trường thành một khối thống nhất trong
hành động để tạo ra sức mạnh, tiếng nói chung của tập thể sư phạm nhà
trường.
1.2. Cơ sở pháp lý
Ngày nay, khoa học kỹ thuật, công nghệ thông tin phát triển mạnh
mẽ đã trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp, đòi hỏi giáo dục phải có
nhiệm vụ đào tạo nguồn nhân lực cho đất nước. Muốn vật, giáo dục phải
thực hiện tốt mục tiêu của mình đó là: “Giúp học sinh phát triển toàn diện
về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ và các kỹ năng cơ bản nhằm hình
thành nhân cách con người Việt Nam XHCN” để tham gia vào cuộc sống
xã hội.
Luật Giáo dục 2005 của Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa

Từ nhận thức tầm quan trọng trong việc xây dựng, nâng cao chất
lượng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục là việc làm thường
xuyên, thiết thực của Ban giám hiệu nhà trường, nhất là hiệu trưởng.
9
CHƯƠNG 2
THỰC TRẠNG CỦA CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHẰM XÂY DỰNG,
PHÁT TRIỂN VÀ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ NHÀ GIÁO
VÀ CÁN BỘ QUẢN LÝ GIÁO DỤC Ở TRƯỜNG PTTH KIM LIÊN –
HÀ NỘI
2.1. Một số thành tựu trong công tác quản lý xây dựng, phát triển và
nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục ở
trường THPT Kim Liên – Hà Nội
- Trường THPT Kim Liên – Hà Nội được thành lập tháng 7/1973 đến
nay đã được 34 năm. Trong 34 năm phát triển và trưởng thành, trường đã đào
tạo được hàng chục nghìn học sinh trưởng thành. Nhiều học sinh của trường
hiện là các nhà quản lý các cấp, các nhà khoa học, các doanh nhân, các văn
nghệ sĩ có tên tuổi.
- Từ khi thành lập đến nay, quy mô trường, lớp và đội ngũ cán bộ nhà
giáo từng bước được tăng lên đảm bảo đủ số lượng đảm nhận công việc giáo
dục trong nhà trường (Khi mới thành lập trường có 10 lớp với 28 cán bộ giáo
viên, nhân viên. Đến nay trường có 51 lớp với 112 cán bộ, giáo viên, nhân
viên)
- Chất lượng giáo dục nhà trường trong những năm gần đây không
ngừng được nâng cao. Tỷ lệ học sinh tốt nghiệp THPT hàng năm đạt từ 99,5%
đến 100%. Tỷ lệ học sinh thi đỗ đại học và cao đẳng từ 85% đến 87%. Số học
sinh đạt giải học sinh giỏi thành phố hàng năm đều đứng đầu khối không
chuyên của Sở giáo dục và đào tạo Hà Nội.
- Đội ngũ cán bộ giáo viên nhà trường vừa có kinh nghiệm, có uy tín
trong giảng dạy vừa năng nổ, nhiệt tình trong công tác, luôn có ước mơ hoài
bão, sẵn sàng cống hiến cho sự nghiệp giáo dục Thủ đô.

Học lực Hạnh kiểm
Giỏi Khá TB Yêú Tốt Khá TB Yếu
2004-2005 51 2510 22
1510
(60%)
832
(33%)
169
(6,7%)
8
(0,3%)
2309
(92%)
186
(7,4%)
15
(0,6%)
2005-2006 51 2662 23
1568
(59%)
988
(37%)
95
(3,5%)
11
(0,5%)
2463
(92,6%)
186
(6,9%)

trưởng
P.Hiệu
trưởng
Tiến sĩ Thạc

Đại
học
Đảng
viên
LL
ctrị
cao
cấp
LL ctrị
trung
cấp
Giáo
viên
giỏi
Tp
Giỏi Khá TB
2004-2005 89 1 2 0 15 74 34 0 4 21 39 42 5
2005-2006 91 1 2 0 18 73 36 1 4 23 40 44 4
2006-2007 99 1 2 1 19 79 38 2 4 24 44 50 2
Bảng 3: Thống kê về cơ sở vật chất và thiết bị dạy học từ năm 2004 - 2007
CSVC và
TBDH
Cơ sở vật chất Thiết bị dạy học
Số
phòng

2005-2006 30 1 1 1 1 1 0 40 2 2827 8
2006-2007 30 1 2 1 2 1 1 65 3 2982 10
 Nguyên nhân của các thành tựu trên
- Đường lối giáo dục - đào tạo đúng đắn của Đảng và Nhà nước ta,
chính sách đổi mới trong giáo dục - đào tạo. Sự ổn định chính trị, những thành
quả phát triển kinh tế, đời sống nhân dân được nâng lên qua 16 năm đổi mới
đã tạo những điều kiện thuận lợi cho giáo dục - đào tạo phát triển.
-Nhân dân trong vùng có truyền thống hiếu học, nhu cầu học tập của
con em ngày được tăng lên. Sự đóng góp tích cực của ban đại diện cha mẹ học
sinh trong việc xây dựng cơ sở vật chất Nhà trường, chăm lo sự nghiệp giáo
dục của Nhà trường, đã vận động đông đảo người dân tham gia.(Mua được 12
máy vi tính, trang bị hệ thống chiếu sáng học đường đúng tiêu chuẩn cho 30
phòng học, trang bị được bàn ghế mới cho 12 phòng học, cải tạo nâng cấp khu
vệ sinh của học sinh)
12


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status