Tài liệu SÁNG KIẾN - MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÚP ĐỠ HỌC SINH TIỂU HỌC “ HỢP TÁC NHÓM” CÓ HIỆU QUẢ doc - Pdf 87



SÁNG KIẾN
MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÚP ĐỠ HỌC SINH TIỂU HỌC
“ HỢP TÁC NHÓM” CÓ HIỆU QUẢ

BIỆN PHÁP GIÚP ĐỠ HỌC SINH HỌC
“ HỢP TÁC NHÓM” CÓ HIỆU QUẢ

PHẦN THỨ NHẤT : ĐẶT VẤN ĐỀ
- Dựa vào mục tiêu giáo dục đào tạo con người phát triển toán diện
trong thời đại mới, trong công cuộc đổi mới của đất nước. Giáo dục có vai trò quan
trọng trong sự phát triển nhân cấch con người. Cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật
đang diến ra như vũ bão trên toàn thế giới.
- Xuất phát từ nhu cầu của công cuộc đổi mới nền kinh tế của đất
nước cần có những con người có bản lĩnh, có năng lực trong lao động sáng tạo,
dám nghĩ dám làm.
- Dựa vào yêu cầu đổi mới phương pháp dạy học, nâng cao kiến thức
năng lực tự giác cho học sinh ở tất cả các cấp học bậc học.
- Sự mất cân đối của cách giảng dạy cũ, giữa hoạt động dạy và học,
giáo viên lên lớp chủ yếu bằng phương pháp thuyết trình, giảng giải, cách dạy này
có đặc biệt .
Giáo viên Học sinh
với mức độ khả năng nhất
định

Hạn chế năng lực sáng tạo

Thiếu chủ động, thiếu
sáng tạo và thiếu thực tế
 Học cách học quan trọng hơn học cái gì ?
 Cách học có hiệu quả nhất là: tự tiếp cận, tự phát hiện, tự chiếm
lĩnh.
 Mọi giáo viên đều có thể đáp ứng nhu cầu của tất cả học sinh.
 Tạo ra môi trường học tập sinh động, bổ ích cho mọi học sinh.
+ Quan điểm đổi mới: Thực hiện mục tiêu giáo dục tiểu học góp phần đào
tạo con người chủ động sáng tạo thích ứng , biết hợp tác.
Thực hiện cá thể hóa dạy học, giạy cho từng cá nhân, những cá thể hóa trong
từng điều kiện tiểu học.
- Phát triển tối đa khả năng, tái năng của mọi cá nhân.
- Xây dựng tốt môi trường học tập.
+ Học tập theo phương thức hợp tác nhóm sẽ khắc phục được những hạn chế
nhiều vấn đề. Ngày nay học hợp tác nhóm đang được áp dụng ngày càng nhiều vào
nhà trường và đã trở thành một trong những phương pháp giáo dục có hiệu quả
nhất.
+ Học tập là một cách thi gan (ý các nhà giáo dục mỹ), nó đòi hỏi chúng ta,
đòi hỏi học sinh phải bước dò dẫm trong bóng tối cố thủ nghiệm một cái gì đó khi
ta chưa biết chắc kết quả như thế nào. Nhiều học sinh cảm thấy rằng việc thi gan sẽ
dễ dàng hơn, khi bản thân học sinh có lòng tin được thông qua sự chia sẻ với các
bạn trong nhóm.

I. CƠ SỞ KHOA HỌC ĐỂ ĐỀ XUẤT SÁNG KIẾN:
Có rất nhiều nhà nghiên cứu sư phạm trên thế giới cũng nhơ ở Việt
Nam đã nghiên cứu và rút ra những vấn đề lý luận cúng như thực tiễn về vấn đề
học “ hợp tác nhóm”. Đặc biệt có những nước có nền giáo dục tiên tiến như Hoa
Kì, Canada, Anh, Pháp lại càng chú trọng đến vấn đề xây dựng cách học “ hợp tác
nhóm”.
- Học hợp tác nhóm (HTN) không phải là tư tưởng mới. Học hợp tác nhóm
xuất hiện cùng vời quả trình phát triển của nhân loại khi mọi người cần hợp tác với
nhau để tồn tại. Lịch sử loài người đã chỉ ra rằng, những cá nhân có thể tổ chức,
phối hợp nỗ lực mọi thành viên để đạt mục tiêu chống lại kẻ thù chung. Thực tế là
con người cần phải hợp tác, săn bắn, khai thác miền đất mới,…
- Nhiều nhóm nghiên cứu và những nhà thực hành ở Mĩ, Canada và nhiều
nước khác đã quan tâm nghiên cứu và áp dụng phương thức học tập hợp tác vào
quá trình dạy học. Các công trình nghiên cứu ở nhiều nơi đã thu được những kết
quả và những thành công có giá trị.
- Từ những năm 1920 đã có nhiều nghiên cứu về hiệu quả phương pháp học
hợp tác nhóm, phương pháp thi đua, phương pháp nỗ lực cá nhân xoay quanh hiệu
quả học tập của học sinh, phân tích 122 nghiên cứu từ năm 1924 đến 1981 về các
phương pháp giảng dạy cho học sinh ở các độ tuổi khác nhau về các thao tác tư
duy như: hình thành khài niệm, giải quyết vấn đề bằng lời, phân loại, ghi nhớ và
học thuộc lòng, các hoạt đông thực hành, phỏng đoán, xem xét, dự đoán đã chỉ ra
rằng hợp tác nhóm có hiệu quả hơn hẳn so với các phương pháp khác như thi đua
và nỗ lực cá nhân vì:
1. Nhiệm vụ học tập của học sinh trong phương pháp học hợp tác nhóm
không khác gì so với nhiệm vụ học tập các phương pháp khác. Các thao tá tư duy như hình thành khái niệm, giải quyết vấn đề bằng lời, phân loại, ghi nhớ và học
thuộc lòng, các hoạt động thực hành, phỏng đoán - xem xét dự đoán trong phương
pháp học hợp tác nhóm đã phát triển hơn nhiều.

viên, sau đó thông báo là đã hoàn thành công việc và giúp đỡ bạn khác.
- Hợp tác học tập không phải chỉ một học sinh khá thực hiện bài báo
cáo thay mặt cho cả nhóm đọc.
Hợp tác học tập không chỉ là việc học sinh ngồi cạnh nhau một cách
cơ học, cùng nhau trao đổi, thảo luận, giúp đỡ nhau, chia sẻ hiểu biết,kinh nghiệm
mà còn ở mức độ cao hơn.
Để lý giải những yếu tố học hợp tác nhóm cần thiết và đề ra những
biện pháp thiết thực thì việc xây dựng biện pháp giúp đỡ học sinh học hợp tác
nhóm. Ta cần so sánh sự khác nhau giữa phương pháp học nhóm truyền thống và
học hợp tác nhóm :
1.Học hợp tác nhóm dựa vào tính độc lập tích cực của các thành viên trong
nhóm. Mục tiêu học tập được cấu trúc sao cho mọi thành viên cần phải quan tâm
tới kết quả chung của toàn bộ nhóm cũng như của mỗi cá nhân.
2. Trong học hợp tác nhóm, trách nhiệm cá nhân của mỗi thành viên cần
được rõ ràng trong việc được giao nhiệm vụ, trong đánh giá sự tiến bộ, và các
thành viên trong nhóm đều được phân tích, biét rõ để có thể giúp đỡ, động viên.
Trong phương pháp học nhóm truyền thồng cá nhân trẻ không được thường xuyên
trao đổi theo nhóm và trẻ lại hay “ cóp” bài của nhau . 3. Trong học hợp tác nhóm, các thành viên trong một nhóm được lựa chọn
theo sự đa dạng về năng lực, tính cách, trong khi đó trong nhóm truyền thống các
thành viên được lựa chọn theo sự đồng nhất.
4. Trong học hợp tác nhóm, tất cả các thành viên đều được lần lượt và có
trách nhiệm làm nhóm trưởng. Trong nhóm truyền thống thấy nhóm trưởng được
chọn sẵn.
5. Trong học hợp tác nhóm, trách nhiệm học tập của mỗi thành viên được
chia sẻ. Mỗi thành viên đều có trách nhiệm giúp đỡ, động viên lẫn nhau để hoàn
thành nhiệm vụ. Trong học nhóm truyền thống mỗi cá nhân chỉ chịu trách nhiệm
về công việc của mình trước khi chia sẻ kinh nghiệm động viên lẫn nhau.

nhiệm vụ cá nhân.
Dạy kĩ năng xã hội Không quan tâm tới kĩ năng xã
hội
Giáo viên quan sát và can thiệp
vào quá trình hợp tác
Giáo viên bỏ qua các chức năng
hợp tác nhóm
Nhóm phân tích kết quả Nhóm không phân tích kết quả
Như đã trình bày qua ở phần đặt vấn đề, học hợp tác nhóm phải đảm bảo 5
yếu tố :
1. Phụ thuộc tích cực :
Mỗi thành viên trong nhóm hợp tác cần nhận thức rằng, mỗi thành viên đều
phải cố gắng hết sức mình không phải vỉ thành tích cá nhân, mà thành công của
từng người tạo nên niềm vui của cả nhóm. Thất bại của 1 thành viên trong nhóm
là nỗi buồn chung của cả nhóm. Họ gắn kết với nhau theo phương thức mỗi người
cũng như toàn nhóm không thể thành công, nếu mỗi người không cố gắng hoàn
thành trách nhiệm của mình. Họ làm việc cùng nhau để phát huy tối đa sức mạnh
của tất cả thành viên bởi sự chia sẻ nguồn lực, hỗ trợ, giúp đỡ nhau. Họ cùng phối
hợp những kết quả của họ với những cố gắng của tất cả các bạn trong nhóm.
Điều đó có thể đạt được qua việc : thiết lập mục tiêu bài dạy chung cho mọi
trẻ, giao nhiệm vụ phù hợp với từng đối tượng, vai trò độc lập của từng trẻ và
động viên, khích lệ đúng lúc. Để cho điều kiện học tập trở thành hợp tác học tập
gắn bó cần thiết cho học sinh cảm nhận học sinh hoàn toàn độc lập với các thành
viên trong hợp tác học tập.
2. Hợp tác học tập đòi hổi sự “ Đối mặt “ nhau trong nhóm học
sinh.
Sự trao đổi qua lại tích cực giữa các học sinh độc lập trong nhóm là kết quả


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status