Tài liệu Khái niệm về động hóa ho5cF_chương 3 - Pdf 88

_____________________________________________________________________
__________________________
Chương 3
KHÁI NIỆM VỀ ÐỘNG HÓA HỌC

I.
MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN.
1. Phản ứng đơn giản, phản ứng phức tạp.
2.
Phản ứng đồng thể, dị thể, đồng pha, dị pha.
3. Vận tốc phản ứng.
4. Bậc phản ứng.
5.
Tạp chất kích động ( Phức hoạt động ). Phân tử số phản ứng.
6. Chất trung gian.
II.
PHƯƠNG TRÌNH ÐỘNG HỌC CỦA MỘT SỐ PHẢN ỨNG CÓ BẬC ÐƠN
GIẢN.
1.
Phản ứng bậc nhất.
2. Phản ứng bậc nhì.

Ðộng hóa học có mục đích khảo sát vận tốc phản ứng, tức xem một phản ứng hóa học
xảy ra nhanh hay chậm. Có những phản ứng xảy ra rất nhanh như phản ứng trung hòa
giữa acid mạnh với baz mạnh, phản ứng nổ của thuốc súng... cũng có những phản ứng
xảy ra rất chậm như phản ứng ester- hóa giữa acid hữu cơ với rượu, sự tạo rỉ sét (gỉ sắt,
rỉ sắt, sét)...
Về mặt công nghiệp, một phản ứng hóa học chỉ có lợi thật sự nếu hiệu suất phản ứng
đạt được cao trong một thời gian càng ngắn càng tốt. Còn những phản ứng có hại như
sự ăn mòn kim loại, sự tạo khí làm ô nhiễm môi trường... chúng ta cần hạn chế vận tốc
của chúng.

+ O
2

N
2
O
3
+ N
2
O
5
-> 4NO
2

2. Phản ứng đồng thể, dị thể, đồng pha, dị pha
- Phản ứng đồng thể: là phản ứng chỉ xảy ra trong thể tích một pha. Phản ứng đồng thể
chỉ có thể xảy ra trong pha khí hoặc pha lỏng mà không xảy ra trong pha rắn vì khi
một chất rắn đồng thể tham gia phản ứng hóa học thì nó trở thành dị thể.
- Phản ứng dị thể: là phản ứng chỉ xảy ra trên bề mặt phân chia hai pha, không xảy ra
trong thể tích của một pha nào.
Thí dụ: Phản ứng oxid-hóa khí SO2 bởi khí O2 tạo thành khí SO3 xảy ra trên bề
mặt chất xúc tác rắn Pt (hay V2O5) là một phản ứng dị thể.
- Phản ứng đồng pha: là phản ứng trong đó hệ hóa học chỉ làm thành một pha từ đầu
đến cuối.
- Phản ứng dị pha: là phản ứng trong đó hệ hóa học làm thành hai hay nhiều pha
khác nhau:
Thí dụ:
là phản ứng đồng thể, dị pha.
là phản ứng đồng thể, dị pha.
là phản ứng dị thể, dị pha.

4. Bậc phản ứng
TO
Với phản ứng đồng thể: A + B -> sản phẩm.
Thực nghiệm cho biết vận tốc phản ứng là:

Với [A], [B] lần lượt là nồng độ mol/l của các tác chất A, B.
Người ta nói:
- Phản ứng có bậc tổng quát (hay bậc toàn phần) là m + n.
- Phản ứng có bậc m theo A, bậc n theo B.
(Hay có bậc riêng phần m theo A, bậc riêng phần n theo B)
k là một hằng số không phụ thuộc vào nồng độ các chất trong phản ứng, nó chỉ phụ
thuộc vào loại phản ứng và nhiệt độ thực hiện phản ứng (k tỉ lệ với nhiệt độ T:

m, n là các trị số được xác định từ thực nghiệm, có thể là số nguyên 1, 2, 3 hoặc là
phân số hoặc bằng 0, đôi khi có thể là số âm.
Bậc tổng quát của phản ứng có thể là số nguyên (1, 2, 3...) hay là một số lẻ (
...).
Trong thực tế hầu như không gặp những phản ứng có bậc cao hơn 3.
Với các phản ứng đơn giản thì bậc phản ứng thường bằng hệ số tỉ lượng nguyên tối
giản đứng trước các chất trong phản ứng.
Thí dụ:

=> phản ứng có bậc 2 tổng quát, bậc 1 theo H2, bậc 1 theo I2.
- Với phản ứng
Thực nghiệm cho biết

=> Phản ứng này thuộc bậc 2 tổng quát, bậc 1 theo

- Với phản ứng thủy phân clorur tert-butil trong lượng nước có dư:
(CH

Thực nghiệm cho biết

=> Phản ứng có bậc 3 tổng quát, bậc 2 theo NO, bậc 1 theo O2.
- Với phản ứng tạo phosgen:
CO(k) + Cl
2
(k) -> COCl
2
(k)
Thực nghiệm cho biết


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status