Phân tích tình hình huy động vốn và cho vay vốn tại Ngân hàng Công Thương Việt Nam chi nhánh Cà Mau - Pdf 88

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆPPHÂN TÍCH TÌNH HÌNH HUY ĐỘNG VÀ
CHO VAY VỐN TẠI NGÂN HÀNG CÔNG
THƯƠNG VIỆT NAM - CHI NHÁNH CÀ MAU
Giáo viên hướng dẫn: Sinh viên thực hiện:
VŨ THÙY DƯƠNG PHAN VĂN PHỐ
MSSV: 4043453
Lớp: Tài chính-Tín dụng 02_K30.
Cần Thơ – 5/2008
Trang i
LỜI CẢM TẠ
Trong suốt thời gian 4 năm học ở Trường Đại học Cần Thơ, em đã được
quý Thầy Cô của trường nói chung và quý Thầy cô Khoa Kinh tế - Quản Trị
Kinh Doanh nói riêng truyền đạt những kiến thức xã hội và kiến thức chuyên
môn vô cùng quý giá. Những kiến thức hữu ích đó sẽ trở thành hành trang giúp
em có thể vượt qua những khó khăn, thử thách trong công việc cũng như trong
cuộc sống sau này. Với những kiến thức tiếp thu tại nhà trường và công tác thực
tiễn trong thời gian thực tập tại Ngân hàng Công Thương Cà Mau, đến nay em
đã hoàn thành luận văn tốt nghiệp. Có kết quả đó là nhờ sự giúp đỡ to lớn của
quý Thầy cô và các Cô, Chú, Anh, Chị trong Ngân hàng.
Em xin chân thành cảm ơn:
- Quý Thầy cô Trường Đại học Cần Thơ nói chung và quý Thầy cô Khoa
Kinh Tế - Quản Trị Kinh Doanh nói riêng đã tận tình giảng dạy và truyền đạt
những kiến thức quý báo cho em trong suốt 4 năm qua. Đặc biệt, em xin chân
thành cảm ơn Cô Vũ Thùy Dương đã tận tình hướng dẫn em hoàn thành luận văn
tốt nghiệp này.
- Ban lãnh đạo, các Cô, Chú, Anh, Chị Ngân hàng Công Thương Cà Mau

1.1.1. Sự cần thiết của đề tài……………………………………………………1
1.1.2. Căn cứ khoa học và thực tiễn…………………………………………….2
1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU…………………………………………………3
1.2.1. Mục tiêu tổng quát……………………………………………………….3
1.2.2. Mục tiêu cụ thể…………………………………………………………..3
1.3. PHẠM VI NGHIÊN CỨU..............................................................................3
1.3.1. Không gian................................................................................................3
1.3.2. Thời gian...................................................................................................3
1.3.3. Đối tượng nghiên cứu...............................................................................4
1.4. LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU CÓ LIÊN QUAN.................................................4
CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP LUẬN & PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN
CỨU.....................................................................................5
2.1. PHƯƠNG PHÁP LUẬN.................................................................................5
2.1.1. Tổng quan về Ngân hàng thương mại........................................................5
2.1.2. Cơ cấu vốn của Ngân hàng thương mại.....................................................7
2.1.3. Các hình thức huy động vốn của Ngân hàng thương mại..........................8
2.1.4. Hoạt động cho vay vốn của Ngân hàng thương mại................................10
2.1.5. Kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng thương mại.....................12

Trang iv
2.1.6. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả huy động vốn và cho vay vốn của Ngân
hàng Thương mại........... ......................................................................13
2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU………………………………………….14
2.2.1. Phương pháp thu thập số liệu…………………………………………..14
2.2.2. Phương pháp phân tích số liệu………………………………………….15
CHƯƠNG 3: MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN CỦA NGÂN HÀNG
CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH CÀ MAU…16
3.1. KHÁI QUÁT ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN KINH TẾ XÃ HỘI CỦA TỈNH CÀ
MAU………………………............................................................................….16
3.1.1. Đặc điểm tự nhiên……………………………………………………....16

4.3.4. Về phía khách hàng.................................................................................60
CHƯƠNG 5: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ
HUY ĐỘNG VỐN VÀ CHO VAY VỐN TẠI NGÂN HÀNG
CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH CÀ MAU.......................62
5.1. TỒN TẠI VÀ NGUYÊN NHÂN..................................................................62
5.1.1. Hoạt động huy động vốn..........................................................................62
5.1.2. Hoạt động cho vay vốn............................................................................62
5.2. GIẢI PHÁP....................................................................................................63
5.2.1. Đối với hoạt động huy động vốn.............................................................63
5.2.2. Đối với hoạt động cho vay vốn................................................................66
CHƯƠNG 6: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ...........................................68
6.1. KẾT LUẬN...................................................................................................68
6.2. KIẾN NGHỊ...................................................................................................69
6.2.1. Đối với chính quyền địa phương.............................................................69
6.2.2. Đối với Ngân hàng Công Thương Cà Mau.............................................71
6.2.3. Đối với Ngân hàng Công Thương Việt Nam...........................................71
TÀI LIỆU THAM KHẢO..................................................................................72
Trang vi
DANH MỤC BIỂU BẢNG
Bảng 3.1: KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG
CÔNG THƯƠNG CÀ MAU QUA 3 NĂM (2005 – 2007)………….20
Bảng 4.1: KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH NGUỒN VỐN CỦA NGÂN HÀNG
CÔNG THƯƠNG CÀ MAU QUA 3 NĂM (2005 – 2007)…………24
Bảng 4.2: CÁC HÌNH THỨC HUY ĐỘNG VỐN CỦA NGÂN HÀNG
CÔNG THƯƠNG CÀ MAU QUA 3 NĂM (2005-2007)…………...28
Bảng 4.3: TIỀN GỬI CỦA CÁC DOANH NGHIỆP…………………………..29
Bảng 4.4: TIỀN GỬI TIẾT KIỆM……………………………………………...30
Bảng 4.5: PHÁT HÀNH CÁC CÔNG CỤ NỢ………………………………...31
Bảng 4.6: TIỀN GỬI CỦA CÁC TỔ CHỨC TÍN DỤNG KHÁC……………..32
Bảng 4.7: KHÁI QUÁT LẠI MỘT SỐ CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ

Hình 4.7: DƯ NỢ THEO THỜI HẠN.................................................................47
Hình 4.8: DƯ NỢ THEO THÀNH PHẦN KINH TẾ.........................................49
Hình 4.9: NỢ QUÁ HẠN THEO THỜI HẠN....................................................52
Hình 4.10: NỢ QUÁ HẠN THEO THÀNH PHẦN KINH TẾ...........................54
Hình 4.11: NỢ QUÁ HẠN TRÊN TỔNG DƯ NỢ……………………………58
Trang viii
DANH SÁCH CÁC TỪ VIẾT TẮT
NHCT : Ngân hàng Công Thương
NHNN : Ngân hàng Nhà nước
UBNN : Uỷ ban nhân dân
Trang ix

CHƯƠNG 1
GIỚI THIỆU
1.1. ĐẶT VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU.
1.1.1. Sự cần thiết của đề tài.
Đất nước ta đang trong quá trình hội nhập, đổi mới và phát triển, nền kinh tế
Việt Nam có nhiều chuyển biến tích cực, đời sống kinh tế ngày một nâng cao. Với
những thành tựu trên, thì trong đó có sự đóng góp không nhỏ của ngành Ngân
hàng. Ngân hàng với vai trò là “người đi vay” và “người cho vay” đã có những
chính sách đổi mới tích cực phù hợp với tình hình thực tiễn, huy động tối đa các
nguồn tiền nhàn rỗi đưa vào lưu thông để phát triển sản xuất. Việc tạo lập nguồn
vốn không những giúp cho Ngân hàng tổ chức được mọi hoạt động kinh doanh mà
còn góp phần quan trọng trong việc đầu tư phát triển sản xuất kinh doanh của mọi
doanh nghiệp nói riêng cũng như sự phát triển của toàn bộ nền kinh tế nói chung.
Đặc biệt trong những năm gần đây, nhu cầu về vốn của nền kinh tế là rất lớn, do
đó vai trò của Ngân hàng ngày càng quan trọng thể hiện qua hai nghiệp vụ chính
là: huy động các nguồn vốn nhàn rỗi trong các tổ chức kinh tế và trong dân cư, sau
đó phân phối lại nguồn vốn này cho tất cả các thành phần kinh tế có nhu cầu sản
xuất kinh doanh một cách hợp lý để sử dụng vốn có hiệu quả, ngày càng đưa nền

Ngân hàng trong thời kỳ mới. Cho nên em chọn đề tài “Phân tích tình hình huy
động vốn và cho vay vốn tại Ngân hàng Công Thương Việt Nam chi nhánh
Cà Mau” để làm đề tài luận văn tốt nghiệp.
1.1.2. Căn cứ khoa học và thực tiễn.
Để đáp ứng được nhu cầu vốn cho sự phát triển của nền kinh tế nói chung và
kinh tế Cà Mau nói riêng, thì việc huy động vốn và cho vay vốn của Ngân hàng
Công Thương Việt Nam chi nhánh Cà Mau là một trong những vấn đề quan trọng
đối với nền kinh tế tỉnh nhà, cũng như đối với hoạt động kinh doanh của Ngân
hàng.
Trước yêu cầu cấp bách đổi mới toàn diện theo hướng đa phương hóa, đa
dạng hóa mọi lĩnh vực, mọi ngành nghề, Cà Mau đã và đang sẽ phải đối mặt với
nhiều khó khăn thử thách; vì vậy rất cần sự quan tâm hỗ trợ từ nhiều nguồn khác
nhau: Chính phủ, địa phương, các tổ chức tín dụng…trong đó có Ngân hàng Công
Thương Việt Nam. Hơn ai hết, việc đầu tư của Ngân hàng Công Thương Việt Nam
chi nhánh Cà Mau là cần thiết để xây dựng và phát triển tỉnh nhà. Nhất là đối với
một tỉnh còn nghèo như Cà Mau thì vấn đề quan trọng của Ngân hàng là phải hoạt
Trang 2
động, cũng như việc huy động vốn và cho vay vốn thật hiệu quả. Có như vậy mới
đáp ứng được nhu cầu vốn để sản xuất, kinh doanh trên địa bàn.
1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU.
1.2.1. Mục tiêu tổng quát.
Mục tiêu tổng quát của đề tài là phân tích đánh giá tình hình huy động vốn và
cho vay vốn tại Ngân hàng Công Thương Việt Nam chi nhánh Cà Mau. Để qua đó
thấy được những thành tựu và những mặt còn hạn chế, tồn tại rồi từ đó đưa ra một
số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả huy động vốn và cho vay vốn tại Ngân hàng.
1.2.2. Mục tiêu cụ thể.
- Khái quát kết quả kinh doanh của Ngân hàng qua 3 năm (2005-2007).
- Phân tích tình hình huy động vốn tại Ngân hàng Công Thương Việt Nam
chi nhánh Cà Mau qua 3 năm (2005-2007).
- Phân tích tình hình cho vay vốn tại Ngân hàng Công Thương Việt Nam chi

của Ngân hàng, hoạt động tín dụng ngắn hạn của Ngân hàng (2004-2006) thông
qua các chỉ tiêu doanh số cho vay, doanh số thu nợ, dư nợ, nợ quá hạn,…bằng
nhiều phương pháp như so sánh tương đối, so sánh tuyệt đối, đề tài còn nêu một số
biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng ngắn hạn tại Ngân hàng.
- Đề tài tốt nghiệp “Phân tích hiệu quả hoạt động tín dụng và biện pháp
nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng của Ngân hàng Nông Nghiệp & Phát Triển
Nông Thôn huyện Tân Châu, tỉnh An Giang” của Dương Quan Hiếu, lớp Tài chính
Tín dụng 01 K29. Đề tài phân tích tình hình thu nhập, chi phí, lợi nhuận của Ngân
hàng qua 3 năm từ năm 2004-2006 nêu lên nguyên nhân và đưa ra giải pháp hạn
chế chi phí và nâng cao lợi nhuận trong những năm tới. Phân tích tình hình huy
động vốn, hoạt động tín dụng thông qua các số liệu về doanh số cho vay, doanh số
thu nợ, nợ quá hạn, dư nợ. Dùng các chỉ tiêu tài chính để đánh giá hiệu quả tín
dụng, rủi ro tín dụng, khả năng thu hồi của ngân hàng qua 3 năm. Từ đó, đưa ra
giải pháp nâng cao công tác huy động vốn, cho vay, thu hồi nợ, hạn chế rủi ro
trong tín dụng.
CHƯƠNG 2
Trang 4
PHƯƠNG PHÁP LUẬN & PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. PHƯƠNG PHÁP LUẬN.
2.1.1. Tổng quan về Ngân hàng thương mại.
2.1.1.1. Khái niệm về Ngân hàng thương mại.
Theo pháp lệnh “các tổ chức tín dụng” (1990) của Việt Nam thì Ngân hàng
thương mại được định nghĩa như sau:
“Ngân hàng thương mại là một tổ chức kinh doanh tiền tệ mà hoạt động
chủ yếu và thường xuyên là nhận tiền gửi của khách hàng với trách nhiệm hoàn trả
và sử dụng số tiền đó để cho vay, thực hiện nghiệp vụ chiết khấu và làm phượng
tiện thanh toán”.
2.1.1.2. Chức năng của Ngân hàng thương mại.
Ngân hàng thương mại có 3 chức năng cơ bản:
- Chức năng trung gian tài chính, bao gồm trung gian tín dụng và trung gian

Nghiệp vụ
Sử dụng vốn
Nghiệp vụ trung gian,
dịch vụ ngân hàng
1. Cho vay
2. Chiết khấu
3. Đầu tư, liên doanh
1. Dịch vụ trung gian
2. Dịch vụ kinh doanh
vàng bạc, ngoại tệ
3. Dịch vụ nhận ủy thác
Thu lãi tiền vay, tiền
đầu tư, liên doanh
Thu hoa hồng từ các
dịch vụ trung gian
Tổng chi phí Tổng thu
Lợi nhuận trước thuế của ngân hàng thương mại
Thuế thu nhập
doanh nghiệp
Lợi nhuận ròng
Các quỹ ngân hàng
cộng
trừ
trừ
2.1.2. Cơ cấu vốn của Ngân hàng thương mại.
Nguồn vốn của Ngân hàng thương mại là toàn bộ các nguồn tiền tệ mà Ngân
hàng tạo lập và huy động được để đầu tư cho vay và đáp ứng cho các nhu cầu khác
trong hoạt động kinh doanh của Ngân hàng. Các nguồn vốn của Ngân hàng thương
mại bao gồm: vốn tự có, vốn huy động, vốn vay các tổ chức tín dụng khác và các
nguồn vốn khác.

2.1.3.1. Huy động vốn qua tài khoản tiền gửi.
2.1.3.1.1. Tiền gửi của các tổ chức kinh tế.
Tiền gửi của các tổ chức kinh tế: là số tiền nhàn rỗi phát sinh trong quá
trình sản xuất kinh doanh của họ được gửi tại Ngân hàng. Nó bao gồm một bộ
phận vốn tiền tạm thời nhàn rỗi được giải phóng ra khỏi quá trình luân chuyển vốn
nhưng chưa có nhu cầu sử dụng hoặc dùng cho những mục tiêu định sẵn trong
tương lai.
+ Tiền gửi không kỳ hạn.
Tiền gửi không kỳ hạn: là loại tiền gửi mà khi gửi vào, khách hàng gửi tiền
có thể rút ra bất cứ lúc nào mà không cần phải báo trước cho Ngân hàng, và Ngân
hàng phải thỏa mãn yêu cầu đó của khách hàng. Loại tiền gửi này tuy biến động
thường xuyên do việc gửi tiền vào và rút tiền ra có sự chênh lệch về thời gian, số
lượng, nên trên các loại tài khoản này luôn có số dư, Ngân hàng có thể huy động
số dư đó làm nguồn vốn tín dụng để cho vay.
+ Tiền gửi có kỳ hạn.
Tiền gửi có kỳ hạn: là loại tiền gửi mà khi khách hàng gửi tiền vào có sự
thỏa thuận về thời hạn rút ra giữa Ngân hàng và khách hàng. Như vậy, theo
nguyên tắc khách hàng gửi tiền chỉ được rút tiền ra theo thời hạn đã thỏa thuận.
Tuy nhiên, trên thực tế do yếu tố cạnh tranh, để thu hút tiền gửi, các Ngân hàng
thường cho phép khách hàng được rút tiền ra trước thời hạn nhưng không được
hưởng lãi suất hoặc chỉ được hưởng lãi suất thấp hơn.
2.1.3.1.2. Tiền gửi của dân cư.
Tiền gửi của dân cư: là một bộ phận thu nhập bằng tiền của dân cư gửi tại
Ngân hàng. Tiền gửi của dân cư bao gồm:
+ Tiền gửi tiết kiệm.
Tiền gửi tiết kiệm: là khoản tiền của cá nhân được gửi vào tài khoản tiền
gửi tiết kiệm. Đây là hình thức huy động truyền thống của Ngân hàng. Được chia
làm hai loại: tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn và tiết kiệm không có kỳ hạn.
Trang 8
- Tiền gởi tiết kiệm không kỳ hạn: là loại tiền gửi tiết kiệm mà khách hàng

Trang 9
2.1.4. Hoạt động cho vay vốn của Ngân hàng thương mại.
2.1.4.1. Nguyên tắc cho vay.
- Tiền vay được sử dụng đúng mục đích đã thỏa thuận trên hợp đồng tín
dụng.
- Tiền vay phải được hoàn trả đầy đủ cả gốc và lãi đúng hạn đã thỏa thuận
trên hợp đồng tín dụng.
2.1.4.2. Điều kiện cho vay.
Các khách hàng muốn được vay vốn Ngân hàng phải có các điều kiện cơ bản
sau đây:
- Có năng lực pháp luật dân sự, năng lực hành vi dân sự và chịu trách
nhiệm dân sự theo quy định của pháp luật.
- Mục đích sử dụng vốn vay hợp pháp.
- Có khả năng tài chính đảm bảo trả nợ trong thời hạn cam kết.
- Có dự án đầu tư, phương án sản xuất kinh doanh, dịch vụ khả thi và có
hiệu quả hoặc có dự án đầu tư, phương án phục vụ đời sống khả thi và phù hợp với
quy định của pháp luật.
- Thực hiện quy định về bảo đảm tiền vay theo quy định của Chính phủ và
hướng dẫn của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam.
2.1.4.3. Đối tượng cho vay.
Đối tượng cho vay của Ngân hàng là phần thiếu hụt trong tổng giá trị cấu
thành tài sản cố định, tài sản lưu động và các khoản chi phí cho quá trình sản xuất
kinh doanh của khách hàng trong một thời kỳ nhất định. Ngân hàng cho vay các
đối tượng sau:
- Giá trị vật tư, hàng hoá, máy móc, thiết bị và các khoản chi phí để khách
hàng thực hiện các dự án sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, đời sống và đầu tư phát
triển.
- Số tiền vay trả cho các tổ chức tín dụng trong thời gian thi công chưa bàn
giao và đưa tài sản cố định vào sử dụng đối với cho vay trung và dài hạn để đầu tư
tài sản cố định mà khoản lãi được tính trong giá trị tài sản cố định đó.

- Cho vay theo hạn mức tín dụng dự phòng.
- Cho vay theo dự án.
- Cho vay trả góp.
- Cho vay thông qua phát hành và sử dụng thẻ tín dụng.
Trang 11
- Cho vay theo hạn mức thấu chi.
- Cho vay hợp vốn.
- Cho vay theo các phương thức khác.
2.1.4.9. Doanh số cho vay.
Doanh số cho vay: là chỉ tiêu phản ánh tất cả các khoản tín dụng mà Ngân
hàng cho khách hàng vay trong khoảng thời gian nhất định bao gồm vốn đã thu hồi
hay chưa thu hồi lại.
2.1.4.10. Doanh số thu nợ.
Doanh số thu nợ: là tất cả các khoản thu nợ mà Ngân hàng đã thu về không
phân biệt thời điểm cho vay.
2.1.4.11. Dư nợ.
Dư nợ: là chỉ tiêu phản ánh doanh số cho vay tại một thời điểm xác định mà
Ngân hàng chưa thu hồi lại.
2.1.4.12. Nợ quá hạn.
Nợ quá hạn: là khoản nợ mà một phần hoặc toàn bộ nợ gốc và hoặc lãi đã
đến hạn mà khách hàng không có khả năng trả nợ cho Ngân hàng mà không có lý
do chính đáng. Khi đó Ngân hàng chuyển từ tài khoản nợ sang tài khoản khác gọi
là tài khoản nợ quá hạn. Nợ quá hạn được tính từ nhóm 2 đến nhóm 5.
2.1.5. Kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng thương mại.
2.1.5.1. Thu nhập.
Ngân hàng thương mại thường có những khoản thu nhập sau đây:
- Thu về hoạt động kinh doanh: thu lãi cho vay, thu lãi tiền gửi, thu lãi hùn
vốn, mua cổ phần, thu về kinh doanh vàng bạc đá quý, thu về kinh doanh ngoại tệ,
thu về đầu tư chứng khoán, thu về dịch vụ Ngân hàng.
- Thu khác về hoạt động kinh doanh: Như thanh lý tài sản, tài sản thừa chờ

quả. Giúp nhà quản lý xác định quy mô hoạt động kinh doanh của Ngân hàng.
+ Tổng dư nợ trên tổng vốn huy động.
Tổng dư nợ
Tổng dư nợ / Tổng vốn huy động = x 100%
Tổng vốn huy động
Chỉ tiêu này cho biết một đồng vốn mà Ngân hàng huy động được thì có
bao nhiêu đồng đem cho vay. Nếu chỉ tiêu này lớn thì vốn huy động tham gia vào
dư nợ ít. Hệ số này đo lường hiệu quả sử dụng nguồn vốn huy động của Ngân
hàng.
+ Hệ số thu nợ.
Doanh số thu nợ
Hệ số thu nợ = x 100%
Doanh số cho vay
Trang 13
Chỉ số này phản ánh họat động thu nợ của Ngân hàng với hoạt động cho
vay. Nó cho thấy tình hình hoạt động của Ngân hàng có đạt hiệu quả hay không.
Nếu hệ số thu nợ cao thì khả năng thu hồi vốn của Ngân hàng nhanh, hiệu quả
họat động của Ngân hàng là tốt. Ngược lại, nếu hệ số này thấp, điều đó cho ta biết
được nợ quá hạn của Ngân hàng ngày càng tăng phản ánh kết quả họat động của
Ngân hàng là thấp.
+ Vòng quay vốn.
Doanh số thu nợ
Vòng quay vốn tín dụng (vòng) =
Dư nợ bình quân
Trong đó dư nợ bình quân được tính theo công thức sau:
Dư nợ đầu kỳ + Dư nợ cuối kỳ
Dư nợ bình quân =
2
Chỉ tiêu này đo lường tốc độ luân chuyển vốn tín dụng của Ngân hàng,
phản ánh số vốn đầu tư được quay vòng nhanh hay chậm. Nếu số lần vòng quay

CHƯƠNG 3
Trang 15

Trích đoạn Phân tích sự biến động và cơ cấu vốn của Ngân hàng Các hình thức huy động vốn của Ngân hàng Phân tích hiệu quả huy động vốn của Ngân hàng qua các chỉ số HOẠT ĐỘNG CHO VAY Doanh số cho vay
Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status