Xây dựng và phát triển kinh tế tri thức ở VN - Lý luận, thực trạng và Giải pháp - Pdf 90

Đề án kinh tế chính trị
Lời mở đầu
Trong vòng gần hai thập kỉ trở lại đây, sự phát triển nh vũ bão của
công nghệ thông tin, sự tơng tác giữa tin học, vi điện tử và sinh học đã tạo ra
những tiến bộ thần kì trong kinh tế. Những tiến bộ đó sẽ tiếp tục cung cấp
nguyên liệu cho sự tăng trởng của thế giới trong vòng 20 hoặc 30 năm tới. Sự
phát triển không ngừng có tính bùng nổ của lực lợng sản xuất trong đó tri
thức đóng vai trò nh lực lợng sản xuất chủ yếu đã dẫn đến sự hình thành một
nền kinh tế mới, nền kinh tế tri thức (Knowledge Based Economy hay
Knowledge Economy). Xu hớng chung trong sự phát triển kinh tế của các n-
ớc trên thế giới là phát triển kinh tế tri thức. Việt Nam cũng không phải ngoại
lệ.
Những năm gần đây, trong công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa
đất nớc, chúng ta nghe nói rất nhiều đến xây dựng và phát triển kinh tế tri
thức. Một nhà kinh tế không thể không trang bị cho mình những kiến thức về
kinh tế tri thức. Đó là một trong những hành trang đa đất nớc phát triển, bớc
vào hội nhập toàn diện với khu vực và thế giới. Chính vì vậy em chọn đề tài
xây dựng và phát triển kinh tế tri thức ở Việt Nam. Lý luận, thực trạng
và giải pháp cho đề án kinh tế chính trị của mình. Đề án góp phần luận giải
những vấn đề lý luận, đánh giá thực trạng và đề xuất những giải pháp cơ bản
nhất trong việc xây dựng và phát triển kinh tế tri thức ở Việt Nam.
Mặc dù em đã rất cố gắng, nhng do thời gian tìm hiểu và kiến thức
còn hạn chế nên bài viết không tránh khỏi những thiếu sót. Vì vậy, em rất
mong nhận đợc sự góp ý của cô giáo để bài tiểu luận đợc hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn.
Nội dung
Bùi Thị Thanh Nhàn 1 CQ492025
Đề án kinh tế chính trị
I. Những vấn đề lý luận chung về kinh tế tri thức
1. Khái niệm
Năm 1996, tổ chức hợp tác và phát triển kinh tế OECD đa ra định nghĩa:

2.1. Tri thức trở thành lực lợng sản xuất trực tiếp, là vốn quý nhất, là
nguồn lực quan trọng hàng đầu, quyết định sự tăng trởng và phát triển kinh
tế.
Nhìn vào sự phát triển kinh tế của loài ngời, có thể phân biệt 3 giai đoạn
phát triển của lực lợng sản xuất xã hội:
- Giai đoạn đầu, lực lợng sản xuất xã hội dựa trên lao động chân tay với
kỹ thuật thủ công. Giai đoạn này kéo dài từ xa xa cho đến đầu thế kỉ XVIII.
Phù hợp với lực lợng sản xuất này là nền kinh tế tự cung tự cấp.
- Giai đoạn thứ hai, lực lợng sản xuất xã hội dựa trên lao động thể lực là
chủ yếu, với khoa học kĩ thuật cơ khí. Giai đoạn này diễn ra từ cuối thế kỉ
XVIII đến cuối thế kỉ XX. Thích ứng với lực lợng sản xuất này là nền kinh tế
thị trờng dựa vào khai thác tài nguyên làm nguồn lực chủ yếu.
- Giai đoạn thứ ba, lực lợng sản xuất xã hội dựa trên lao động trí lực, mở
đầu từ thập kỉ 70 của thế kỉ XX, hình thành nền kinh tế thị trờng dựa trên tri
thức. Trong tất cả nguồn lực của nền kinh tế này, nguồn lực trí tuệ trở thành
nguồn lực chủ yếu.
Ngân hàng World Bank (2000) đánh giá đối với các nền kinh tế tiên
phong trong nền kinh tế thế giới, cán cân giữa hai yếu tố tri thức và các
nguồn lực đang nghiêng về tri thức. Tri thức thực sự đã trở thành yếu tố quan
trọng nhất quyết định mức sống. Các nền kinh tế phát triển nhất về công nghệ
ngày nay thực sự đã dựa vào tri thức.
2.2. Cơ cấu tổ chức và phơng thức hoạt động kinh tế có những biến
đổi sâu sắc, nhanh chóng. Trong đó, các ngành kinh tế dựa vào tri thức,
dựa vào các thành tựu mới nhất của khoa học công nghệ ngày càng tăng và
chiếm đa số.
2.3. Công nghệ thông tin đợc ứng dụng rộng rãi trong mọi lĩnh vực và
thiết lập đợc các mạng thông tin đa phơng tiện phủ khắp nớc, nối với hầu
hết các tổ chức, các gia đình. Thông tin trở thành tài nguyên quan trọng
nhất của ngành kinh tế.
Bùi Thị Thanh Nhàn 3 CQ492025

về chính trị, văn hóa và xã hội.
- Tác động tích cực: toàn cầu hóa thúc đẩy sự phát triển và xã hội hóa
các lực lợng sản xuất, đem lại sự tăng trởng kinh tế cao; thúc đẩy quá trình tự
do hóa thơng mại; làm gia tăng các nguồn chuyển giao vốn và công nghệ;
Bùi Thị Thanh Nhàn 4 CQ492025
Đề án kinh tế chính trị
củng cố và tăng cờng các thể chế quốc tế, thúc đẩy sự xích lại gần nhau giữa
các dân tộc.
Toàn cầu hóa làm tăng nhanh tổng sản phẩm của thế giới, với giá trị tính
đến 2003 ớc tính khoảng 30.000 tỷ USD, gấp 23 lần giá trị tổng sản phẩm thế
giới vào cuối những năm 50 của thế kỉ XX. Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế
toàn cầu có những thay đổi cơ bản. Nếu năm 1960, nông, lâm, thủy sản
chiếm 10,4%; cây công nghiệp chiếm 28,1% và dịch vụ chiếm 50,4% thì đến
1990, cơ cấu GDP của thế giới tơng ứng là 4,4%; 21,4% và 62,4%.
- Tác động tiêu cực: toàn cầu hóa mở rộng thêm khoảng cách giàu nghèo
trong từng nớc và giữa các nớc; tạo nên sự thách thức mới đối với nền độc lập,
chủ quyền quốc gia, làm xói mòn quyền lực của nhà nớc dân tộc; làm cho nhiều
mặt hoạt động và đời sống của con ngời trở nên kém an toàn.
Hiện nay, trên thế giới vẫn còn hơn 1 tỷ ngời nghèo. Chênh lệch giữa
thu nhập của 20% dân số thuộc tầng lớp ngời giàu nhất và của 20% dân số
thuộc tầng lớp ngời nghèo nhất trên thế giới trong năm 1960 là 30 lần, đến
1990 lên tới 60 lần và 1997 là 74 lần. Các nớc phát triển với 1/5 dân số thế
giới chiếm 86% GDP toàn cầu, 4/5 thị trờng xuất khẩu, 1/3 vốn đầu t nớc
ngoài; trong khi đó, các nớc nghèo nhất với 1/5 dân số thế giới chỉ tạo ra đợc
1% GDP thế giới.
Rõ ràng, toàn cầu hóa không chỉ có tác động thuận lợi mà còn có
những tác động tiêu cực đối với các nớc đang phát triển, trong đó có Việt
Nam. Do đó, cần phải có chiến lợc hội nhập phù hợp với thực tiễn, để tranh
thủ đợc mặt thuận lợi, khắc phục, hạn chế đợc các mặt tiêu cực.
3. Kinh tế tri thức và chủ nghĩa Mác - Lênin

thức hiện nay: hệ thống máy móc phát triển cùng với sự tích lũy những tri
thức xã hội và nói chung, sự tích lũy sức sản xuất. Mối quan hệ giữa khoa
học, công nghệ, sản xuất ngày càng trở nên chặt chẽ. Tri thức, khoa học trở
thành lực lợng sản xuất trực tiếp.
- Trong nền kinh tế tri thức, sự sáng tạo, đổi mới thờng xuyên là động
lực chủ yếu thúc đẩy sự phát triển sức sản xuất. Muốn thắng trong cạnh
tranh, phải luôn luôn tìm đợc công nghệ mới. Các Mác đã chỉ rõ: phát minh
trở thành một nghề đặc biệt, và đối với nghề đó thì việc vận dụng khoa học
vào nền sản xuất trực tiếp tự nó trở thành một trong những yếu tố có tính chất
quyết định và kích thích.
- Các Mác đã dự đoán rằng, việc ứng dụng khoa học và công nghệ vào
sản xuất sẽ nâng cao năng suất lao động xã hội. Cơ sở chủ yếu của sản xuất
Bùi Thị Thanh Nhàn 6 CQ492025


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status