Một số vấn đề về tính và hạch toán khấu hao tài sản cố định hiện nay trong các doanh nghiệp - Pdf 95

Đề án môn học
A - Lời mở đầu
Trong giai đoạn hiện nay cơ hội hoà nhập vào khu vực và trên thế giới
ngày càng mở rộng, khoa học kỹ thuật công nghệ phát triển là những yếu tố tác
động đến sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp. Cơ chế quản lý kinh tế đã có
sự đổi mới sâu sắc và theo đó là hệ thống kế toán Việt Nam cũng ngày càng đổi
mới, hoàn thiện và phát triển phù hợp với chuẩn mực và thông lệ kế toán quốc
tế, góp phần tích cực vào việc tăng cờng và nâng cao năng lực quản lý tài chính
quốc gia nói chung và quản lý tài chính doanh nghiệp nói riêng.
Tài sản cố định trong quá trình tham gia vào sản xuất kinh doanh luôn co
sự giảm giá trị (có thể thấy đợc hoặc không thấy đợc). Do đó mọi tài sản trong
Doanh nghiệp phải đợc theo dõi, quản lý, sử dụng và trích khấu hao phù hợp với
mức hao mòn tài sản, tạo nguồn để tái đầu t tài sản cố định. Muốn vậy phải lựa
chọn phơng pháp khấu hao một cách khoa học hợp lý đảm bảo thu lợi nhanh
vừa không gây biến động lớn về giá thành và lợi nhuận của doanh nghiệp.
Qua môn học Kế toán tài chính em muốn nghiên cứu sâu hơn về vấn đề
này nên em chọn đề tài môn học là: "Một số vấn đề về tính và hạch toán khấu
hao tài sản cố định hiện nay trong các doanh nghiệp"
Em xin chân thành cảm ơn sự góp ý tận tình của Tiến Sĩ Nguyễn Ngọc
Quang đã giúp em hoàn thành Đề án này.
Bài viết này của em gồm : 2 chơng
Chơng I: Cơ sở lý luận
Chơng II: Thực trạng và kiến nghị
Nguyễn Xuân Phơng - Lớp: Kế toán 44B
Đề án môn học
B - Nội dung
Chơng I: Cơ sở lý luận
I. Hao mòn TSCĐ và KHTSCĐ
1. Hao mòn TSCĐ (HMTSCĐ)
- Khái niệm: Hao mòn TSCĐ là sự giảm dần giá trị sử dụng và giá trị của
TSCĐ do tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh, do bào mòn của tựnhiên,

II. Phơng pháp tính khấu hao TSCĐ theo chế độ kế toán hiện hành
1. Phơng pháp trích khấu hao TSCĐ
Hiện nay có rất nhiều các phơng pháp tính khấu hao TSCĐ trong doanh
nghiệp, mỗi phơng pháp có u nhợc điểm khác nhau tuỳ thuộc vào sự phát triển
của nền kinh tế mà có sự lựa chọn phù hợp.
a1) Phơng pháp tính khấu hao theo đờng thẳng
Phơng pháp khấu hao đều dựa trên giả thiết rằng TSCĐ giảm dần giá trị
sử dụng theo thời gian và giá trị này đợc đa dần vào chi phí theo từng thời kỳ
với một giá trị nh nhau. Theo phơng pháp này mức khấu hao phải trích hàng
năm đợc xác định theo công thức sau:
Mức khấu hao TSCĐ =
- Mức trích khấu hao trung bình hàng tháng bằng số khấu hao phải trích
cả năm chia cho 12 tháng.
a2) Trờng hợp thời gian sử dụng hay nguyên giá của TSCĐ thay đổi,
doanh nghiệp phải xác định lại mức trích khấu hao trung bình của TSCĐ bằng
cách lấy giá trị còn lại trên cơ sở kế toán chia cho thời gian sử dụng xác định lại
hoặc thời gian sử dụng còn lại.
a3) Mức trích khấu hao cho năm cuối của thời gian sử dụng TSCĐ đợc
xác định là hiệu số giữa nguyên giá của TSCĐ và số khấu hao luỹ kế đã thực
hiện đến năm trớc năm cuối của TSCĐ đó.
* Ưu điểm của phơng pháp này đơn giản, dễ tính toán, phân bổ đều giá trị
của TSCĐ của các kỳ sử dụng.
Nguyễn Xuân Phơng - Lớp: Kế toán 44B
Đề án môn học
* Nhợc điểm: Phơng pháp này không đảm bảo nguyên tắc phù hợp giữa
doanh thu và chi phí. Vì chi phí đợc phân bổ đều cho các kỳ nên đã ngầm định
rằng sản xuất là không có sự biến động giữa các kỳ (mức độ sử dụng TSCĐ, chi
phí sửa chữa, bảo trì TSCĐ, mức độ sản xuất không thay đổi, giả thiết này
hoàn toàn không hợp lý).
b) Phơng pháp khấu hao theo số lợng, khối lợng sản xuất

máy chạy thực tế chứ không phải là khấu hao đều theo thời gian. Thời gian sử
dụng của TSCĐ đợc căn cứ vào số giờ máy chạy thực tế.
công thức:

* Ưu điểm của phơng pháp này là phù hợp hơn phơng pháp khấu hao đ-
ờng thẳng Vì chi phí phụ thuộc vào số giờ máy hoạt động, thể hiện rõ nguyên
tắc phù hợp giữa doan thu và chi phí.
*Nhợc điểm của phơng pháp này là khó xác định chính xác, vì đòi hỏi
một trình độ quản lý chặt chẽ hoạt động của máy móc.
d) Phơng pháp khấu hao theo số d giảm dần có điều chỉnh nội dung ph-
ơng pháp
Mức trích khấu hao của tài sản cố định trong năm đầu đợc xác định theo
công thức sau đây:
= x
Trong đó:
Tỷ lệ khấu hao nhanh xác định theo công thức sau:
= x
Tỷ lệ khấu hao TSCĐ theo phơng pháp đờng thẳng xác định nh sau:
= x 100
Hệ số điều chỉnh đợc xác định theo thời gian sử dụng của TSCĐ quy định
tại bảng dơi đây:
Thời gian sử dụng của TSCĐ Hệ số điều chỉnh (lần)
Đến 4 năm (t 4 năm)
1,5
Trên 4 đến 6 năm (4 < t 6)
2,0
Trên 6 năm t > 6 năm 2,5
Nguyễn Xuân Phơng - Lớp: Kế toán 44B
Đề án môn học
2. Lựa chọn phơng pháp khấu hao tại các doanh nghiệp

Doanh nghiệp tự xác định thời gian sử dụng tài sản cố định vô hình nhng
tối đa không quá 20 năm. Riêng thời gian sử dụng của quyền sử dụng đất có
thời gian là thời hạn đợc phép sử dụng đất theo quy định.
c) Xác định thời gian sử dụng TSCĐ trong một số trờng hợp đặc biệt
- Đối với dự án đầu t nớc ngoài theo hình thức xây dựng - kinh doanh
chuyển giao (B.O.T), thời gian sử dụng TSCĐ đợc xác định từ thời điểm đa
TSCĐ vào sử dụng đến khi kết thúc dự án.
- Đối với hợp đồng hợp tác kinh doanh (B.C.C) có bên nớc ngoài tham gia
hợp đồng, sau khi kết thúc thời gian của hợp đồng bên nớc ngoài thực hiện
chuyển giao không bồi hoàn cho Nhà nớc Việt Nam, thì thời gian sử dụng tài
sản cố định của tài sản cố định chuyển giao đợc xác định từ thời điểm đa TSCĐ
vào sử dụng đến khi kết thúc dự án.
3. Xác định nguyên giá TSCĐ (NG TSCĐ)
Nguyên giá của TSCĐ là giá thực tế của TSCĐ khi đa vào sử dụng tại
doanh nghiệp.
Khi xác định nguyên giá TSCĐ, kế toán phải quán triệt các nguyên tắc
chủ yếu sau:
- Thời điểm xác định nguyên giá là thời điểm đa TS vào trạng thái sẵn
sàng sử dụng (đối với TSCĐ hữu hình) hoặc thời didểm đa tài sản vào sử dụng
theo dự tính (đối với TSCĐ vô hình).
- Giá thực tế của TSCĐ phải đợc xác định dựa trên nhũng căn cứ khách
quan có thể kiểm soát đợc (phải có chứng từ hợp pháp, hợp lệ).
- Giá thực tế của TSCĐ phải xác định dựa trên các khoản chi tiêu hợp lý
đợc dẫn tích trong quá trình hình thành TSCĐ.
- Các khoản chi tiêu phát sinh sau khi đa TSCĐ vào sử dụng đợc tính vào
nguyên giá nếu nh chúng làm tăng thêm giá trị hữu ích của TSCĐ.
3.1. Xác định nguyên giá TSCĐ hữu hình
a) TSCĐ loại mua sắm
NG = G
t

: Thuế trong giá mua hoặc phí tổn đợc hoàn lại
C
m
: Chiết khấu thơng mại hoặc giảm giá đợc hởng
T
h
: Giá trị sản phẩm dịch vụ thu đợc khi chạy thử.
b) Nguyên giá TSCĐ loại đầu t xây dựng cơ bản
NGTSCĐ: là giá quyết toán công trình xây dựng theo quy định tại quy
chế quản lý đầu t và xây dựng hiện hành cộng (+), lệ phí trớc bạ và các chi phí
liên quan trực tiếp khác.
c) TSCĐ loại đợc cấp, đợc điều chuyển đến
NGTSCĐ: loại này bao gồm giá trị còn lại ghi trên sổ của đơn vị cấp, đơn
vị điều chuyển, hoặc giá trị theo đánh giá thực tế của hội đồng giao nhận và các
phí tổn trực tiếp mà bên nhận tài sản phải chi ra trớc khi đa TSCĐ vào sử dụng.
Riêng TSCĐ điều chuyển giữa các đơn vị thành viên hạch toán phụ thuộc
trong doanh nghiệp thì nguyên giá đợc tính bằng nguyên giá ghi trên sổ của đơn
vị giao. Các chi phí liên quan đến việc điều chuyển này đợc tính vào chi phí sản
xuất trong kỳ.
d) TSCĐ loại đợc cho, đợc biếu, đợc tặng, nhận vốn liên doanh, nhận
lại vốn góp, do phát hiện thừa
Nguyên giá TSCĐ: loại đợc cho, đợc biếu, đợc tặng, nhận góp vốn liên
doanh, nhận lại vốn góp, do phát hiện thừa bao gồm: giá trị theo đánh giá
thực tế của hội đồng giao nhận; cái chi phí tân trang, sửa chữa TSCĐ; các chi
phí vận chuyển bốc dỡ, lắp đặt chạy thử, lệ phí, cớc bạ (nếu có) mà biên nhận
phải chi ra trớc khi đa vào sử dụng.
3.2. Xác định nguyên giá TSCĐ
a. Chi phí sử dụng đất
Nguyễn Xuân Phơng - Lớp: Kế toán 44B
Đề án môn học


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status