Thực trạng và Giải pháp kinh doanh du lịch quốc tế bị động đi du lịch ở Trung Quốc tại Cty Du lịch và Dịch vụ Hồng Gai - Pdf 98

Báo Cáo Chuyên Đề Tốt Nghiệp
Lời mở đầu
Phát triển du lịch đợc xác định là một trong những lĩnh vực quan trọng
trong tiến trình phát triển kinh tế xã hội của Việt Nam. Tuy nhiên cho đến nay,
du lịch Việt Nam vẫn đang ở giai đoạn đầu của sự phát triển với bớc xuất phát
thấp so với du lịch các nớc trong khu vực. Bù lại, Việt Nam có nhiều lợi thế để
phát triển nhanh du lịch và đã đợc du khách quốc tế nhận định là điểm du lịch
an toàn và hấp dẫn.
Trong những năm gần đây tốc độ tăng trởng về khách từ 30% đến 40% mỗi
năm đã góp phần làm tăng thu nhập quốc dân cho đất nớc. Chúng ta phải kể đến
các thị trờng khách quốc tế trọng điểm của Việt Nam là Trung Quốc, Nhật Bản,
Các nớc ASEAN, Pháp, Đức, Anh Riêng thị tr ờng khách du lịch quốc tế bị
động hiện nay cha đợc khuyến khích phát triển bởi nó có thể là nguồn làm cho
cán cân thanh toán thơng mại bị thâm hụt, làm chảy máu ngoại tệ. Song nó đã
hình thành và đợc khai thác ở các công ty lữ hành quốc tế mà điểm đến chủ yếu
là các nớc trong khu vực Châu ấ. Điều này khẳng định nhu cầu đi du lịch của
ngời Việt Nam hiện nay không chỉ là những điểm tham quan trong nớc mà nâng
lên một mức cao hơn là đi du lịch ở nớc ngoài.Bên cạnh việc đi du lịch thuần
tuý, nhu cầu đi giao lu học hỏi kinh nghiệm của ngời dân Việt Nam cũng tăng
lên rất nhanh góp phần củng cố mối quan hệ với các nớc trên thế giới.Tuy nhiên
phần lớn mảng thị trờng này mới chỉ tập trung ở các thành phố lớn và một số
tỉnh có đờng biên giới quốc gia do xuất phát từ nguồn thu nhập của ngời dân.
Công ty Du lịch và Dịch vụ Hồng Gai ra đời trên mảnh đất Quảng Ninh
giàu tài nguyên du lịch đồng thời lại là vùng đất tiếp giáp với đất nớc Trung
Quốc rộng lớn, thuận lợi cho giao thông hai nớc qua cửa khẩu Móng Cái. Do
vậy, bên cạnh việc khai thác thị trờng khách du lịch quốc tế chủ động Trung
Quốc vào Việt Nam, công ty còn định hớng phát triển mạnh thị trừơng khách du
lịch quốc tế bị động với điểm du lịch chính là Trung Quốc, Thái lan, Malaysia,
Singapore. Trong thời gian nghiên cứu thực tập tại Công ty Du lịch và Dịch vụ
Vũ Thị Tròn MSSV: 744096
1

Lữ hành là thực hiện sự di chuyển từ nơi này đến nơi khác bằng bất kỳ ph-
ơng tiện nào vì bất kỳ lí do gì với bất cứ thời gian nào, có hay không trở về nơi
xuất phát ban đầu. Với cách tiếp cận, kinh doanh lữ hành đợc hiểu là tổ chức
các hoạt động nhằm cung cấp các dịch vụ đợc sắp đặt trớc (arrangements) làm
thoả mãn đúng các nhu cầu của con ngời trong sự di chuyển để thu lợi nhuận.
1.1.1.2 Theo nghĩa hẹp.
Để phân biệt kinh doanh lữ hành với các loại hình kinh doanh khác trong
lĩnh vực du lịch nhằm thống nhất việc quản lý nhà nớc trong lĩnh vực lữ hành,
tại các văn bản quy phạm pháp luật quản lý Nhà nớc về lữ hành ở Việt Nam
định nghĩa kinh doanh lữ hành nh sau: Kinh doanh lữ hành là việc tổ chức, xây
dựng, bán và thực hiện các chơng trình du lịch nhằm mục đích sinh lợi.
1.1.2 Phân loại kinh doanh lữ hành.
Tại Việt Nam kinh doanh lữ hành là ngành nghề kinh doanh có điều kiện và
đợc thể hiện cụ thể trong thông t 04/2001/TT- TCDL ban hành ngày 24 tháng
12 năm 2001hớng dẫn thực hiện Nghị định 27/2001/NĐ-CP ngày 05 tháng 6
năm 2001 về kinh danh lữ hành và hớng dẫn du lịch, quy định:
1.1.2.1 Kinh doanh lữ hành quốc tế: là việc xây, tổ chức, bán và thực hiện chơng
trình du lịch cho khách du lịch quốc tế.
1.1.2.2 Kinh doanh lữ hành nội địa: Là việc xây dựng, tổ chức, bán và thực hiện
chơng trình cho khách du lịch nội địa.
1.1.2.3 Kinh doanh đại lý lữ hành: Là các tổ chức, cá nhân bán chơng trình du
lịch cho khách du lịch nhằm hởng hoa hồng, không tổ chức, thực hiện các ch-
ơng trình du lịch đã bán.
Vũ Thị Tròn MSSV: 744096
3
Báo Cáo Chuyên Đề Tốt Nghiệp
1.1.3 Thị trờng khách của kinh doanh lữ hành.
1.1.3.1 Khái niệm.
Khách của doanh nghiệp lữ hành là bất cứ ai mua sản phẩm dịch vụ của
doanh nghiệp lữ hành với bất cứ mục đích gì với bất cứ số lợng nào.

+Các sự kiện văn
hoá
+Sức khoẻ
+Các hoạt động
thể thao không
chuyên
+Du lịch thưởng
+Các mục đích
nghỉ dưỡng khác
+Nghiên cứu
+ Sức khoẻ
+ Quá cảnh
+ Mục đích
khác
Mục đích
khác
Giải trí
Phi hành
đoàn
Phi hành
đoàn
Kiều
bào
Khách
nước
ngoài
Khách
vãng lai
Khách
ngày

Khách du
lịch
Khách ngày
Mục đích
chính của
chuyến đi
Mục đích
chính của
chuyến đi
Mục
đích
khác
Kinh
doanh
và nghề
nghiệp
Nghỉ
ngơi và
giải trí
+Giải trí
+Các sự kiện văn
hóa
+Sức khoẻ
+Thể thao không
chuyên
+Du lịch thưởng
+Các mục đích
nghỉ dưỡng khác
+Gặp
gỡ

người đi
lại thường
xuyên
Những
người thư
ờng đến
cùng một
nơi
Báo Cáo Chuyên Đề Tốt Nghiệp
`
Sơ đồ 02: Phân loại khách du lịch nội địa

Khách du lịch quốc tế là ngời nớc ngoài, ngời Việt Nam định c ở nớc ngoài
vào Việt Nam du lịch và công dân Việt Nam, ngời nớc ngoài c trú tại Việt Nam
ra nớc ngoài du lịch.
1.1.3.2.2 Phân loại khách nội địa ( Sơ đồ vẽ trang 5)
Khách du lịch nội địa là công dân Việt Nam và ngời nớc ngoài c trú tại Việt
Nam đi du lịch trong phạm vi lãnh thổ Việt Nam.
1.1.4 Hệ thống sản phẩm của kinh doanh lữ hành.
Sự đa dạng trong hoạt động kinh doanh lữ hành là nguyên nhân chủ yếu dẫn
tới sự phong phú, đa dạng của các sản phẩm cung ứng của công ty lữ hành. Căn
cứ vào tính chất và nội dung, có thể chia các sản phẩm của công ty lữ hành
thành 3 nhóm cơ bản.
1.1.4.1 Các dịch vụ trung gian.
Sản phẩm du lịch trung gian chủ yếu do các đại lý du lịch cung cấp. Trong
hoạt động này, các đại lý du lịch thực hiện các hoạt động bán sản phẩm của các
nhà sản xuất tới khách du lịch. Các đại lý du lịch không tổ chức sản xuất các
sản phẩm của bản thân đại lý, mà chỉ hoạt động nh một đại lý bán sản phẩm của
các nhà sản xuất du lịch. Các dịch vụ trung gian chủ yếu bao gồm:
Vũ Thị Tròn MSSV: 744096

lịch.
Vũ Thị Tròn MSSV: 744096
9
Báo Cáo Chuyên Đề Tốt Nghiệp
Trong tơng lai, hoạt động kinh doanh lữ hành du lịch càng phát triển, hệ
thống sản phẩm của công ty lữ hành sẽ càng phong phú.
1.2 Nhu cầu đi du lịch của khách.
1.2.1 Khái niệm nhu cầu du lịch.
Nhu cầu du lịch là một loại nhu cầu đặc biệt và tổng hợp của con ngời, nhu
cầu này đợc hình thành và phát triển trên nền tảng của nhu cầu sinh lý (sự đi lại)
và các nhu cầu tinh thần (nhu cầu nghỉ ngơi, tự khẳng định nhận thức, giao
tiếp).Nhu cầu du lịch phát sinh là kết quả tác động của lực lợng sản xuất trong
xã hội và trình độ sản xuất xã hội.
1.2.2 Động cơ, mục đích đi du lịch.
Động cơ du lịch là sự thúc đẩy con ngời thực hiện theo mục tiêu nhất định
nhằm thoả mãn nhu cầu đặt ra vì rằng một ngời cụ thể nào đó quyết định
chuyến hành trình của mình trớc hết là nhu cầu của họ đòi hỏi. Động cơ du lịch
chỉ nguyên nhân tâm lý khuyến khích ngời ta thực hiện du lịch, đi du lịch tới
nơi nào, thực hiện loại hình du lịch nào thờng đợc biểu hiện ra bằng các hình
thức nguyện vọng, hứng thú, yêu thích, săn lùng điều mới lạ từ đó thúc đẩy nảy
sinh hành động du lịch. Sự lựa chọn chuyến đi của khách du lịch rất khác nhau
tuỳ thuộc vào nhu cầu, động cơ của mỗi ngời. Việc nắm bắt đợc động cơ các
chuyến đi du lịch của khách là vô cùng quan trọng đối với mỗi doanh nghiệp và
nơi đến du lịch vì qua đó có thể dự đoán đợc lợng khách sẽ đến điểm du lịch,
thể loại du lịch mà khách sẽ a thích và sản phẩm, dịch vụ mà khách sẽ tiêu
dùng.Căn cứ vào mục đích chuyến đi các chuyên gia du lịch đã phân loại thành
các nhóm động cơ đi du lịch gắn liền với các mục đích sau đây:
Nhóm I: Giải trí (Pleasure).
Đi du lịch với mục đích nghỉ ngơi, giải trí, phục hồi tâm sinh lý, tiếp cận gần
gữi với thiên nhiên thay đổi môi trờng sống nghỉ hè (Holidays).

du lịch nhng lại không có khả năng thanh toán thì cầu đó không đợc coi là cầu
thị trờng về du lịch. Chi tiêu cho du lịch là khoản chi tốn kém trong ngân quỹ
của bất kỳ gia đình nào. Đồng thời nó không phải là khoản đợc u tiên hàng đầu
so với chi tiêu nhằm thoả mãn nhu cầu cơ bản của một cá nhân hoặc một gia
đình. Khi rời khỏi nơi c trú thờng xuyên của mình, du khách phải chi tiêu nhiều
Vũ Thị Tròn MSSV: 744096
11
Báo Cáo Chuyên Đề Tốt Nghiệp
tiền bạc hơn. Do vậy, mức thu nhập của c dân là điều kiện vật chất để họ có thể
đi du lịch.Ngày nay, khi thu nhập của ngời dân tăng lên thì tiêu dùng du lịch
cũng tăng, đồng thời có sự thay đổi về cơ cấu của tiêu dùng du lịch.
1.3 Khái quát về thị trờng khách du lịch quốc tế bị động
(outbound) là ngời Việt Nam đi du lịch ở Trung Quốc.
Từ sau năm 1986, bằng các chính sách mở cửa, hội nhập và phát triển kinh tế
theo định hớng mới của Đảng và nhà nớc ta, bộ mặt kinh tế Việt Nam có những
bớc thay đổi vợt bậc làm cho thu nhập của ngời dân ngày một tăng. Hiện nay
thu nhập bình quân theo đầu ngời của Việt Nam khoảng 400USD/năm đã làm
cho đời sống của nhân dân đợc cải thiện. Đó cũng là nguyên nhân dẫn đến nhu
cầu đợc đi du lịch của ngời dân hình thành, đặc biệt là nhu cầu đi du lịch ở nớc
ngoài. Đi sâu vào tìm hiểu và nghiên cứu nhu cầu của khách du lịch Việt Nam
đi du lịch ở nớc ngoài ta thấy những năm gần đây nhu cầu đi du lịch ở Trung
Quốc phát triển một cách mạnh mẽ. Nếu trớc đây khách Việt Nam chú trọng đi
du lịch ở Thái Lan, Singapore thì hiện nay nhu cầu đi du lịch ở Trung Quốc là
khá lớn chiếm từ 60% đến 70% tổng số khách outbound nguyên nhân là do:
Trung Quốc là một đất nớc rộng lớn có nền văn hoá lâu đời nhất thế giới (hơn
5000 năm) và có nhiều nét tơng đồng với nền văn hoá Việt Nam. Khách du lịch
nói chung và khách du lịch Việt Nam nói riêng có thể tham quan đợc rất nhiều
công trình kiến trúc cổ cuả Trung Quốc còn đợc bảo tồn, lu giữ nguyên vẹn cho
đến ngày nay và nhiều cảnh quan thiên nhiên đẹp của Trung Quốc mà ở Việt
Nam không có đợc. Do đó nó làm thoả mãn đợc nhu cầu giải trí tham quan của

Khách du lịch Việt Nam đi du lịch thuần tuý ở Trung Quốc hiện nay đang
chiếm tỷ trọng rất lớn từ 80% -90%. Họ có thói quen đi theo đoàn với số lợng t-
ơng đối lớn từ 16 đến 30 khách. Mục đích chính của khách Việt nam đi du lịch
thuần tuý ở Trung Quốc là tham quan danh lam thắng cảnh đặc biệt là các kiến
trúc cổ ở Bắc Kinh. Vạn lý Trờng Thành là điểm đến hấp dẫn đối với khách du
lịch Việt Nam. Khách du lịch Việt Nam cũng rất thích tìm hiểu nền văn hoá đặc
sắc của 56 dân tộc Trung Quốc do nền văn hoá Trung Quốc có nhiều nét tơng
đồng với văn hoá Việt Nam: văn hoá tâm linh, văn hoá ẩm thực.
Khi đi du lịch ở Trung Quốc, khách du lịch Việt Nam rất thích mua sắm
hàng hoá ở Trung Quốc nh đồ thủ công mỹ nghệ Cảm Thái Lan, các loại trà
Vũ Thị Tròn MSSV: 744096
13
Báo Cáo Chuyên Đề Tốt Nghiệp
(tiêu biểu là trà Tân Cơng), quần áo, đồ trang sức.Với mức thu nhập của mình,
khách du lịch thuần tuý thờng tiêu dùng khoảng 30 35USD/ngày. Họ thờng ở
khách sạn 3*** và sử dụng phơng tiện vận chuyển chủ yếu để đi du lịch là máy
bay và ôtô trong quá trình di chuyển từ điểm du lịch này đến điểm du lịch khác.
Riêng khách du lịch công vụ đi du lịch ở Trung Quốc họ thờng kết hợp với đi
du lịch trong thời gian khoảng 07 ngày. Hàng năm các công ty thờng sử dụng
nguồn quỹ phúc lợi xã hội không dùng đến để cho nhân viên trong công ty đi du
lịch với mục đích chính là trao đổi, học tập kinh nghiệm của Trung Quốc kết
hợp với tham quan, giải trí sau thời gian làm việc căng thẳng. Chính vì vậy đặc
điểm tiêu dùng du lịch của họ có phần cao hơn so với khách đi du lịch thuần
tuý. Dịch vụ vận chuyển chính đợc loại khách này hay sử dụng đó là máy bay
và họ ở khách sạn từ 3*** trở lên. Trung bình một ngày họ tiêu dùng khoảng
40USD trong đó bao gồm dịch vụ vận chuyển đến các điểm du lịch, ăn uống,
tham quan và bảo hiểm du lịch.
Do đặc điểm của nền văn minh lúa nớc nên nhìn chung bữa ăn của khách
Việt Nam khá đơn giản, nhng tối thiểu phải có thịt cá, rau xanh và một bát
canh. Ngời Việt Nam có thói quen ăn đũa, ăn tập thể và ngồi quây quần kiểu gia

ngày06/6/1989.
_Căn cứ vào Nghị Định số NĐ388/HĐBT ngày 20/11/1991.
_Căn cứ vào Nghị Định sốNĐ156/HĐBT ngày 07/5/1992 về quy chế giải thể và
thành lập Doanh nghiệp Nhà nớc.
_Căn cứ vào thông báo số 29/TB ngày 08/3/1993 của Tổng Cục Trởng Tổng
Cục Du Lịch
Quyết định thành lập Doanh nghiệp Nhà nớc: Công ty Du lịch và Dịch vụ Hồng
Gai ngày 09/3/1993
Trụ sở chính đặt tại 130A Phố Lê Thánh Tông- Thành phố Hạ Long.
Tên giao dịch đối ngoại là : Hồng Gai Tourist and Service Company
Công ty Du lịch và Dịch vụ Hồng Gai bớc đầu đi vào hoạt động cũng gặp
phải những khó khăn và thử thách chung nh nhiều công ty khác. Song bằng sự
cố gắng, phấn đấu của cán bộ, công nhân viên phát huy hết khả năng vốn có của
mình đã duy trì và tạo đợc uy tín trong hoạt động kinh doanh của công ty. Cho
đến ngày hôm nay công ty cũng đã gặt hái đợc nhiều thành tựu lớn và đời sống
của cán bộ công nhân viên đang ngày đợc nâng cao. Hiện nay công ty đã có chi
Vũ Thị Tròn MSSV: 744096
16
Báo Cáo Chuyên Đề Tốt Nghiệp
nhánh và văn phòng đại diện tại Hà Nội, Móng Cái (Quảng Ninh ), Lạng Sơn,
Đà Nẵng, Thành phố Hồ Chí Minh, và ở nớc ngoài nh Nam Ninh (Trung Quốc),
Bangkok (Thái Lan). Điều này cho thấy phạm vi hoạt động kinh doanh của
công ty khá lớn và nguồn thu nhập từ du lịch sẽ là không nhỏ.
2.1.2 Địa vị pháp lý.
Công ty Du lịch và Dịch vụ Hồng Gai là đơn vị kinh tế quốc doanh trực
thuộc UBND tỉnh Quảng Ninh hạch toán kinh tế độc lập, có t cách pháp nhân,
có tàI khoản tại ngân hàng và có con dấu để giao dịch.
2.1.3 Mục đích và nội dung hoạt động kinh doanhcủa công ty.
2.1.3.1 Mục đích hoạt động của công ty : là thông qua các hoạt động kinh doanh
du lịch và dịch vụ nhằm khai thác có hiệu quả tiềm năng cảnh quan, di tích lich

công ty không ngừng phát triển.
2.1.5 Tổ chức bộ máy của công ty.
2.1.5.1 Sơ đồ cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý công ty.

Vũ Thị Tròn MSSV: 744096
18
Báo Cáo Chuyên Đề Tốt NghiệpSơ đồ 03: Tổ chức bộ máy của công ty
Vũ Thị Tròn MSSV: 744096
19
Phòng
điều
hành
Phòng
thị trư
ờng
Phòng hư
ớng dẫn
Phòng
lữ hành
quốc tế
Phòng lữ
hành nội
địa

Bộ phận
lễ tân
Bộ phận

Phó giám đốc công ty là do Giám đốc đề nghị cơ quan quản lý cấp trên trực
tiếp bổ nhiệm hoặc miễn nhiệm. Phó giám đốc là ngời đại diên cho Giám đốc
trực tiếp điều hành hoạt động của các bộ phận trong công ty hoặc đợc uỷ quyền
điều hành hoạt động của công ty trong thời gian Giám đốc công ty vắng mặt,
chịu trách nhiệm trớc Giám đốc về lĩnh vực công tác đợc giao.
2.1.5.2.3 Bộ phận tổng hợp.
+ Phòng tài chính kế toán: Quản lý toàn bộ tài sản, vốn có của công ty.Tổng
hợp quyết toán chế độ thu chi tài chính toàn công ty theo đúng quy định của
Nhà nớc, chỉ đạo, kiểm tra, theo dõi việ hạch toánn các đơn vị trực thuộc.
+Phòng tổ chức hành chính: Làm nhiệm vụ tham mu cho Giám đốc về tổ chức
nhân sự , quản lý cán bộ nhân viên và lao động toàn công ty theo phân cấp quản
lý. Quản lý con dấu, các sổ đăng ký công văn, giấy tờ, giấy giới thiệu, in ấn,
tiếp nhận và gửi công văn hàng ngày. Quản trị và theo dõi việc tổ chức hội họp ,
hội nghị hay tiếp khách hàng của công ty. Đôn đốc kiểm tra các đơn vị trực
thuộc về việc thực hiện các chế độ, chính sách của Nhà nớcvà quy chế của công
ty.
2.1.5.2.4 Bộ phận lễ tân
Việc bố trí, phân công công việc phù hợp với khả năng chuyên môn của từng
ngời cũng nh việc bố trí sắp xếp nơi làm việc thuận lợi, hợp lý, khoa học cũng
tạo điều kiện tốt để nâng cao hiệu quả trong công tác quản lý. Do đó công ty đã
bố trí nơi làm việc của bộ phận lễ tân riêng bịêt đảm bảo tố cho công tác nghiên
cứu và thực hiện nhiệm vụ chyên môn tho chức năng của bộ phận.
Vũ Thị Tròn MSSV: 744096
20
Báo Cáo Chuyên Đề Tốt Nghiệp
Bộ phận lễ tân đợc coi là bộ mặt của công ty, đại diện cho công ty trong các
mối quan hệ đối ngoại với khách, các nhà cung cấp khách và các đối tác khác.
Bộ phận này còn giữ vai trò quan trọng trogn việc tuyên truyền, quảng cáo, giới
thiệu và bán sản phẩm cho công ty. Bộ phân này cung cấp những thông tin mà
khách quan tâm để khách cân nhắc lựa chọn, thuyết phục khách tiêu thụ sản

công ty(các chơng trình du lịch ), tiến hành thực hiện các chơng trình du lịch
đó. Phòng điều hành còn là chiếc câù nối giữa công ty với các nhà cung cấp
dịch vụ du lịch nh khách sạn, nhà hàng, các hãng vận chuyển. Nhiệm vụ của
phòng:
_ Triển khai toàn bộ công việc điều hành các chơng trình du lịch đã đợc thiết kế
sẵn hoặc các chơng trình du lịch theo yêu cầu của khách, cung cấp các dịch vụ
du lịch trên cơ sở các kế hoạch có sẵn, thông báo số lợng khách do bộ phận thị
trờng cung cấp.
_ Lập kế hoạch và triển khai các công việc, thực hiện các chơng trình du lịch
nh đăng ký đặt chỗ trong khách sạn, nhà hàng, vận chuyển, thủ tục làm hộ
chiếu, Visa đảm bảo các yêu cầu về thời gian và chất l ợng.
_ Thiết lập và duy trì các mối quan hệ mật thiết với các đơn vị cơ quan hữu
quan (Bộ ngoại giao, Bộ công an, cơ quan hải quan). Ký hợp đồng với các nhà
cung cấp hàng hoá và dịch vụ, lựa chọn nhà cung cấp đảm bảo uy tín và chất l-
ợng.
_ Theo dõi việc thực hiện các chơng trình du lịch, kết hợp với bộ phận kế toán
thực hiện các hoạt động thanh toán với các nhà cung cấp. Nhanh chóng xử lý
các tình huống bất thờng có thể xảy ra trong quá trình thực hiện các chơng trình
du lịch.
+ Phòng hớng dẫn: Bao gồm các hớng dẫn viên là những ngời đại diện, thay mặt
cho công ty thực hiện trực tiếp các hợp đồng đã ký kết với khách du lịch , đảm
bảo mang lại lợi ích kinh tế và uy tín cho công ty. Đồng thời tiếp xúc với các
bạn hàng, các nhà cung cấp dịch vụ và tiến hành hoạt động quảng cáo tiếp thị
về các sản phẩm của công ty. Nhiệm vụ của hớng dẫn viên:
_ Căn cứ vào kế hoạch khách tổ chức điều động, bố trí hớng dẫn viên theo từng
chơng trình du lịch.
Vũ Thị Tròn MSSV: 744096
22
Báo Cáo Chuyên Đề Tốt Nghiệp
_ Xây dựng, duy trì, phát triển đội ngũ hớng dẫn viên và cộng tác viên chuyên

23
Báo Cáo Chuyên Đề Tốt Nghiệp
ngoài thị trờng khách chính là khách Trung Quốc và khách nội địa .Hiện nay
công ty đã trang bị cho mình các trang thiết bị sau:
*Máy vi tính.
*Máy Fax
*Máy điện thoại
*Bàn ghế và các dụng cụ khác phục vụ cho quá trình làm việc.
2.2.2 Về nguồn nhân lực của công ty.
Công ty có đội ngũ nhân viên tơng đối trẻ, đợc trang bị kiến thức , nghiệp
vụ , ngoại ngữ và sử dụng thành thạo máy vi tính. Trong công ty nhân viên nữ
chiếm 60% tổng số nhân viên. Những năm gần đây do yêu cầu mở rộng phạm
vi hoạt động kinh doanh của công ty mà từng năm có sự thay đổi về số lợng
nhân viên. Về thu nhập của nhân viên cũng có sự thay đổi, thể hiện:
Bảng 01: Thu nhập bình quân của nhân viên
Đơn vị tính: 1000 VND
Năm
Chỉ tiêu
2001 2002 2003
Tổng số lao động
(ngời)
120 210 210
Thu nhập bình quân
(VND/ tháng)
650000 700000 800000
Nhận xét:
Qua bảng số liệu trên ta tháy mức lơng bình quân của nhân viên trong công
ty tăng lên trong từng năm là do hiệu quả của việc mở rộng hoạt động kinh
doanh. Trong 6 tháng đầu năm 2003 do ảnh hỏng của dịch SARS ở Việt Nam ,
lợng khách Trung Quốc vào Việt Nam theo các chơng trình du lịch của công ty

*Vốn lu động: 581,00 triệu đồng
Theo nguồn vốn:
*Vốn ngân sách Nhà nớc cấp: 1536,00 triệu đồng
*Vốn doanh nghiệp tự bổ sung : 685,00 triệu đồng
*Vốn vay : 350,00 triệu đồng
Chính sự chuyển đổi của nền kinh tế lại đòi hỏi công tác quản lý trong các
doanh nghiệp phải từng bớc chuyển đổi và hoàn thiện trớc tác động của cơ chế
Vũ Thị Tròn MSSV: 744096
25

Trích đoạn Chính sách sản phẩm. Chính sách giá. Thiết lập mối quan hệ với các nhà cung cấp dịch vụ ở Trung Quốc. Hoàn thiện chính sách sản phẩm. Hoàn thiện chính sách giá.
Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status