Đề tài nghiên cứu khoa học sinh viên : tiền lương và giá cả thị trường - Pdf 99

ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
GVHD: TRINH SƠN HOAN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIÉN TRÚC ĐÀ NẰNG KHOA KIMI TẾ
ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN
TIỀN LƯƠNG VÀ GIÁ CẢ THỊ TRƯỜNG
NHÓM SINH VIÊN LỚP 10QT
3
ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
GVHD: TRINH SƠN HOAN
MUC LUC • •
LỜI MỞ ĐẦU 7
CHƯƠNG 1

Cơ SỞ LÝ LUẬN VỀ TIỀN LƯƠNG VÀ GIÁ CẢ 8
I. TIỀN LƯƠNG 8
1. Tổng quan 8
2. Các nhân tố ảnh hưởng đến tiền lương 9
3. Quỹ lương 10
4. Các hình thức trả lương 12
5. Quản lý nhà nước về tiền lương 15
II. GIÁ CẢ THỊ TRƯỜNG 17
1. Tổng quan 17
2. Các nhân tố tác động đến giá cả thị trường 18
CHƯƠNG2

MỐI QUAN HỆ GIỮA TIỀN LƯƠNG VÀ GIÁ CẢ 25
I. Sự TƯƠNG QUAN GIỮA TIỀN LƯƠNG VÀ GIÁ CẢ 25
1. Thời gian và tỉ lệ tăng thực tế về tiền lương và giá 25
2. Những ý kiến đánh giá về lương và giá 26
II. CHÍNH SÁCH TIỀN LƯƠNG VÀ GIÁ CẢ 28
1. Sự rượt đuổi giữa lương và giá 28

hội của đất nước.Là một trong những chính sách kinh tế - xã hỏi vĩ mô quan trọng của nhà nước nhằm
phân phối, điều tiết thu nhập, phân bố và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực, nhất là các nguồn nhân lực
cho tăng trưởng và phát triển kinh tế. Nhằm đánh giá các vấn đề xung quanh lương và giá, đồng thời đưa
ra các định hướng để giải quyết được những khó khăn, khúc mắc về lương và giá chúng tôi chọn đề tài
“Tiền lương và giá cả thị trường” cho vấn đề nghiên cứu của mình.
Đây là một đề tài rộng, được nghiên cứu trong phạm vi lãnh thổ Việt Nam. Cụ thể là dựa trên những cơ sở
số liệu thu thập từ các đề án tàng lương của Nhà nước và sự biến động về giá thị trường trong 10 năm trở
lại đây. Thông qua phân tích các dữ liệu, các đánh giá từ các chuyên gia và khảo sát thực tế đế rút ra kết
luận về vấn đề tiền lương và giá cả thị trường hiện nay, đồng thời xây dựng các mục tiêu định hướng tiền
lương và giá cả trong thời gian
Mục tiêu của đề tài là làm rõ các vấn đề liên quan đến lương và giá cả, sự tác động qua lại giữa lương và
giá, giải quyết các khó khăn, thách thức về tình hình lương và giá hiện nay, định hướng đề án giải pháp
tiền lương và giá từ nay tới năm 2020.
Đế thu thập thông tin, nghiên cứu chúng tôi đã sử dụng các biện pháp sau:
- Thu thập nguồn dữ liệu thứ cấp qua các nguồn báo chí, internet, tài liệu nội bộ
- Thu thập dữ liệu sơ cấp: sử dụng phương pháp định tính và định lượng để thu thập dữ liệu sơ cấp,
thông qua các bảng khảo sát, các đánh giá nhận xét của quần chũng nhân dân, người tiêu dùng về
lương và giá cả thị trường
- Sử dụng phương pháp so sánh, phân tích, đánh giá để hoàn thiện đề tài.
Ket cấu của đề tài có 3 chương:
❖ Chương 1: Cơ sở lý luận về tiền lương và giá cả.
NHÓM SINH VIÊN LỚP 10QT
6
ĐỀ TÀI NGHIÊN cứu KHOA HỌC GVHD: TRINH SƠN HOAN
❖ Chương 2: Mối quan hệ giữa tiền lương và giá cả.
❖ Chương 3: Giải pháp định hướng cải cách tiền lương và giá cả.
NHÓM SINH VIÊN LỚP 10QT
7
ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
GVHD: TRINH SƠN HOAN

NHÓM SINH VIÊN LỚP 10QT
8
ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
GVHD: TRINH SƠN HOAN
Như chúng ta đề cập ở trên, xét theo mặt bằng chung, mức lương hiện nay chưa đáp ứng được những nhu
cầu sinh hoạt tối thiếu theo thời giá hiện nay, nhiều vấn đề cốt còn vẫn chưa được giải quyết một cách
thoả đáng. Cho đến nay, thu nhập của người được hưởng lương tăng, mức sống, tiêu dùng tăng, về cơ bản
không do chính sách tiền lương đem lại mà do tăng thu nhập ngoài lương, nhờ kinh tế tăng trưởng.
2. Các nhóm nhân tố ảnh hưởng đến tiền lương.
❖ Nhóm nhân tố thuộc thị trường lao động: Cung - cầu lao động ảnh hưởng trực tiếp đến tiền lương.
Khi cung về lao động lớn hơn cầu về lao động thì tiền lương có xu hướng giảm, khi cung về lao động nhỏ
hơn càu về lao động thì tiền lương có xu hướng tăng, còn khi cung về lao động bàng với cầu lao động thì
thị trường lao động đạt tới sự cân bằng. Tiền lương lúc này là tiền lương cân bằng, mức tiền lương này bị
phá vỡ khi các nhân tố ảnh hưởng tới cung cầu về lao động thay đổi như (năng suất biên của lao động, giá
cả của hàng hoá, dịch vụ ).
Khi chi phí sinh hoạt thay đổi, do giá cả hàng hoá, dịch vụ thay đổi sê kéo theo tiền lương thực tế thay đổi.
Cụ thể khi chi phí sinh hoạt tăng thì tiền lương thực tế sẽ giảm. Như vậy buộc các đơn vị, các doanh
nghiệp phải tăng tiền lương danh nghĩa cho công nhân để đảm bảo ổn định cuộc sống cho người lao động,
đảm bảo tiền lương thực tế không bị giảm.
Trên thị trường luôn tồn tại sự chênh lệch tiền lương giữa các khu vực tư nhân, Nhà nước, liên
doanh chênh lệch giữa các ngành, giữa các công việc có mức độ hấp dẫn khác nhau, yêu cầu về trình độ
lao động cũng khác nhau. Do vậy, mức lương khác nhau.
❖ Nhóm nhân tố thuộc môi trường doanh nghiệp:
Các chỉnh sách của doanh nghiệp: Các chính sách lương, phụ cấp, giá thành .được áp dụng triệt để phù
hợp sẽ thúc đẩy lao động nâng cao năng suất, chất lượng, hiệu quả, trực tiếp tăng thu nhập cho bản thân.
Khả năng tài chỉnh của doanh nghiệp: Khả năng tài chính của doanh nghiệp cũng ảnh hưởng tới mức
lương. Với doanh nghiệp có khối lượng vốn lớn thì khả năng chi trả tiền lương cho người lao động sê
thuận tiện dễ dàng. Còn ngược lại nếu khả năng tài chính không vững thì tiền lương của người lao động sẽ
rất bấp bênh.
Cơ cẩu tổ chức: Cơ cấu tổ chức hợp lý hay bất hợp lý cũng ảnh hưởng ít nhiều đến tiền lương. Việc quản

❖ Các nhân tố khác:
Ở đâu có sự phân biệt đối xử về màu da, giới tính, độ tuổi, thảnh thị và nông thôn, ở đó có sự chênh lệch
về tiền lương rất lớn, không phản ánh được mức lao động thực tế của người lao động đã bỏ ra, không đảm
bảo nguyên tắc trả lương nào cả nhưng trên thực tế vẫn tồn tại. Sự khác nhau về mức độ cạnh tranh trên
thị trường cũng ảnh hưởng tới tiền lương của lao động.
3. Quỹ lương
Quỹ lương là các bộ phận tiền lương được phân ra của các doanh nghiệp hoặc nhà nước để quản lý tiền
lương tốt hơn với các mục đích riêng nhằm đảm bảo về mặt vật chất và tinh thần
NHÓM SINH VIÊN LỚP 10QT
10
ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
GVHD: TRINH SƠN HOAN
của người lao động, cán bộ công nhân viên chức. Quỹ lương bao gồm: Quỹ lương cơ bản, quỹ lương biến
đổi, quỹ thưởng, quỹ phúc lợi, quỹ trợ cấp
Quỹ lương cơ bản: Là loại tiền lương được tính theo chế độ chính sách của nhà nước, có một bảng lương
được quy định rõ ràng. Quỹ lương cơ bản thường chiếm một tỷ trọng lớn trong tổng quỹ lương. Quỹ
lương cơ bản có tác dụng đảm bảo cuộc sống cho người lao động, góp phần tái sản xuất sức lao động.
Quỹ lương biến đổi: Là phàn tiền lương tính cho người lao động gắn với kết quả sản xuất kinh doanh. Quỹ
lương biến đổi phụ thuộc vào hoạt động sản xuất kinh doanh, phần quỹ lương này thường chiếm một phàn
tỷ trọng ít hơn so với quỹ lương cơ bản.
Quỹ phúc lợi: Là phần mà các doanh nghiệp hoặc Nhà nước trả cho người lao động, cán bộ công nhân
viên chức ngoài phần lương, thưởng, trợ cấp Quỹ phúc lợi có tác dụng động viên tinh thần của công
nhân, cán bộ công nhân viên chức nhằm nâng cao đời sống vật chất và tinh thần.
Quỹ tiền thưởng: Là tổng số tiền mà doanh nghiệp hoặc Nhà nước trả cho người lao động ngoài tiền
thưởng, trợ cấp Nhằm nâng cao năng suất lao động. Có các loại tiền thưởng như sau:
Thưởng cuối năm: Hằng năm nếu công ty kinh doanh có lãi công ty sẽ trích từ lợi nhuận để thưởng cho
người lao động, mức thưởng tùy thuộc vào lợi nhuận mỗi năm.
Mức thưởng cụ thể tùy thuộc vào sự đóng góp công sức, chất lượng công tác, chấp hành đầy đủ nội quy,
qui định của công ty.
Thưởng cuối năm = (tỷ lệ %) X (dự toán tổng tiền thưởng tháng lương 13 trước 30 ngày so với ngày bắt

trọng trong sự quan tâm của người lao động và thúc đẩy động cơ làm việc. Đối với nhóm nhân sự cấp cao
thì tiền lương được xếp sau một vài tiêu chí khác nhưng đối với nhân viên, công nhân tiền lương luôn là
sự quan tâm số 1.
Doanh nghiệp nên trả lương như thế nào để đảm bảo sự hài lòng của nhân viên, phát huy năng suất mà
đảm bảo chi phí lao động hiệu quả đó là giải pháp không dễ. Tuy nhiên các Doanh nghiệp, Nhà nước đều
có các hình thức trả lương sau:
Trả lương theo thời gian: Hình thức trả lương theo thời gian áp dụng trong trường hợp người sử dụng lao
động đã định mức chuẩn hoá trong một đơn vị thời gian người lao động làm việc đạt hiệu quả như thế nào
và đảm bảo chắc chắn đạt được hiệu quả đó hoặc không có cơ sở khoa học nào để tính toán hình thức
lương khác.
Tiền lưững = (thòi gian) X (đơn giá thòi gian).
NHÓM SINH VIÊN LỚP 10QT
12
ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
GVHD: TRINH SƠN HOAN
Vỉ du: Trong dây chuyền đóng gói hàng thực phẩm, công nhân đóng gói trả lương theo thời gian vì năng
suất đã được cài đặt vào máy đóng hộp và dây chuyền sản xuất.
Trả lương theo sản phẩm tuyệt đối: Hình thức ừả lương theo sản phẩm tuyệt đối áp dụng trong trường hợp
người sử dụng lao động chưa xác định năng suất chuẩn, năng suất phụ thuộc vào mức độ thành thạo của
cá nhân, quản lý giám sát không yêu cầu chặt chẽ. Lấy đơn giá tiền lương làm động cơ thúc đẩy người lao
động làm việc, công việc kết thúc và có kết quả theo cá nhân.
Tiền lương = (Sổ sản phẩm) X (đvn giá lương)
Ví du: Sản xuất hàng thủ công, mỹ nghệ; công nhân bốc xếp .công nhân được trả lương theo hình thức
sản phẩm tuyệt đối.
Trả lương theo sản phẩm khoán quỹ: Hệ số cá nhân dựa vào mức độ phức tạp của vị trí công việc, thể lực
yêu cầu, năng suất lao động của cá nhân Hình thức trả lương này áp dụng cho nhóm người có chung sản
phẩm cuối cùng mà công việc có tính chuỗi liên quan chặt chẽ với nhau.
Quỹ tiền lương = (Sổ sản phẩm) X (đơn giá lương).
Tiền lương cá nhân = (Hệ số cá nhân) X (Quỹ lưvng).
Trả lương theo sản phẩm gián tiếp: Hình thức trả lương này áp dụng đối với các vị trí phục vụ, hỗ trợ,

kỹ năng chứ không dựa theo chức danh công việc; Lập danh mục các kỹ năng cần phải có đối với nhóm
công việc
Ví du: Kỹ năng cần phải có đối với một vị trí thuộc bộ phận; Đặt ra tiêu chí để xác định sự thành thục của
mỗi kỹ năng và gắn bậc lương thừ thấp đến cao tương ứng với thang bậc kỹ năng đó.
Trả lương tích hợp: Trên thực tế khó công công ty nào chỉ áp dụng duy nhất một hình thức trả lương vì nó
không thể đáp ứng được yêu cầu quản lý. Vì vậy, trả lương tích hợp là một lựa chọn trong đó có thể: Tiền
lương = Lương cứng + lương mềm. Trong đó lương cứng có thể được xác định bởi thời gian, vị trí, lã
năng Lương mềm là một trong các hình thức lương kích tìiíc kết quả như trên.
Trả lương theo phương pháp HAY: Như vậy cho không có phương pháp duy nhất tối ưu mà mỗi doanh
nghiệp sê lựa chọn cho mình một hỉnh thức trả lương sao cho kích thích năng suất, sử dụng là công cụ
quản lý lao động, thể hiện chính sách đãi ngộ, xây dựng quan hệ lao động hài hoà, bền vững; đảm bảo
hiệu quả hoạt động và là công cụ quản lý hữu dụng.
Đánh giá công việc + Khảo sát thị trường lao động = Hệ thống lưvng theo HÁY
5. Quản lý nhà nước về tiền lưong
NHÓM SINH VIÊN LỚP 10QT
14
ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
GVHD: TRINH SƠN HOAN
Đe đáp ứng đòi hỏi của cơ chế quản lý kinh tế mới, Chính phủ đã ban hành Nghị định 26/CP ngày
25/03/1993 và Nghị định 28/CP ngày 28/3/1997 về đổi mới quản lý tiền lương, thu nhập trong các doanh
nghiệp Nhà nước. Trong đó Nhà nước không trực tiếp quản lý quỹ tiền lương của doanh nghiệp. Doanh
nghiệp có quyền tự xây dựng quỹ tiền lương thông qua đơn giá tiền lương được Nhà nước giao (trên cơ sở
doanh nghiệp đã xác định đơn giá và có sự điều chỉnh của Nhà nước sao cho phù họrp với điều kiện của
từng ngành, lĩnh vực, điều kiện thực tế và kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp có tính đến giá
cả sức lao động trên thị trường).
Việc quản lý tiền lương, thu nhập trong các doanh nghiệp Nhà nước được quy định như sau :
Nguyên tắc chung: Các sản phẩm dịch vụ của doanh nghiệp nhà nước đều phải có định mức lao động và
đơn giá tiền lương. Đơn giá tiền lương phải được xây dựng trên cơ sở định mức lao động trung bình tiên
tiến của doanh nghiệp và các thông số tiền lương do Nhà nước quy định. Khi thay đổi về định mức lao
động và các thông số tiền lương thì thay đổi đơn giá tiền lương.

Thông tư số 14/LĐTBXH-TT ngày 10/4/1997 của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội; xây dựng đơn
giá tiền lương báo cáo Hội đồng quản trị hoặc Bộ quản lý ngành, lĩnh vực (nếu là tổng Công ty 90/TT
được xếp hạng đặc biệt) xem xét, có công văn gửi Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội đề nghị thẩm
định và giao đơn giá tiền lương.
Các doanh nghiệp phải tiến hành xây dựng đơn giá tiền lương từ quý IV năm báo cáo để gửi cơ quan quản
lý Nhà nước có thẩm quyền kịp thẩm định và giao đơn giá tiền lương vào quý I năm kế hoạch.
Thủ tục hành chỉnh đề nghị duyệt đơn giá tiền lương: Theo phân cấp và tổ chức quản lý, sau khi xây dựng
đơn giá tiền lương, doanh nghiệp có công văn gửi cơ quan có thẩm quyền thẩm định và giao đơn giá tiền
lương theo quy định tại điểm 2 nói trên;
Công văn gửi kèm như sau:
- Biểu trình xây dựng đơn giá tiền lương theo mẫu số 3a và số 3b.
- Đối với doanh nghiệp có nhiều đơn vị thành viên và có nhiều đơn giá tiền lương thì lập biểu tổng
hợp đơn giá tiền lương theo mẫu số
Báo cáo tình hình thực hiện lao động, tiền lương và thu nhập.
Vào quý I chậm nhất là tháng 4 năm kế hoạch, doanh nghiệp phải báo cáo cho cơ quan có thẳm quyền
giao đơn giá tình hình thực hiện lao động, tiền lương và thu nhập của năm trước liền kề theo mẫu số 5
kèm theo Thông tư 13/ LĐTBXH-TT ngày 10/4/1997.
II. GIÁ CẢ THỊ TRƯỜNG
1. Tổng quan.
NHÓM SINH VIÊN LỚP 10QT
16
ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
GVHD: TRINH SƠN HOAN
Trong tháng 9/2012 giá một số mặt hàng tăng nhẹ như: lương thực, xăng dầu, vàng, gaz, trứng gia cầm,
giá cước vận tải hàng hóa; các mặt hàng tương đối ổn định giá là: nông sản, thực phẩm tươi sống, thức ăn
chăn nuôi gia súc, xi măng, sắt thép, hàng công nghệ tiêu dùng, thịt bò; nhóm hàng giảm giá là: giá USD,
vật tư phân bón, đường kết tinh và thịt heo. Cụ thể là:
Lương thực: Lúa gạo tăng giá hơn so với tháng trước; cụ thể lúa tẻ giá bán bình quân tháng là 5.210 đ/kg
(+168 đ/kg), gạo tẻ thường giá bình quân là 9.190 đ/kg (+190 đ/kg), gạo thơm Sài gòn nàng hương bình
quân là 12.600 đ/kg, nếp sáp 18.000 đ/kg (+1000 đ/kg), các mặt hàng nông sản ổn định giá so với tháng

45.000 đ/chai, Moxtox 5EC 480cc: 37.000 đ/chai
Gaz: Tăng giá hơn so với tháng trước giá bán bình quân tháng là 399.200 đ/bình (+ 43.867 đ/bình).
Xăng 95: Tăng mạnh và biến đổi thất thường 24.630 đ/lít (+660 đ/lít);
Xăng 92: Tăng mạnh 24.120đ/lít(+660đ/lít);
Dầu hỏa: 22.330 đ/lít (+460 đ/lít); Dầu Diezen: 22.280 đ/lít (+350 đ/lit);
VLXD: Xi măng, sắt thép ổn định giá như tháng trước như xi măng PCB30 Phú Yên, giá bán là 1.470đ/kg,
thép vằn D10SD 295A - CT5: bán là 16.850 đ/kg, thép vằn DIO SD390 giá bán là: 16.900đ/kg.
Giá cước vận chuyển hành khách', loại 1 giường nằm từ Tuy Hòa - Thành phố Hồ Chí Minh ngày bình
thường là 280.000 đ/vé/tuyến (+30.000đ/vé/tuyến), ngày lễ 2/9 là 400.000 đ/vé/tuyến, loại ghế ngồi ngày
bình thường là 240.000 đ/vé/tuyến (+30.000 đ/vé/tuyến), ngày lễ 2/9 là: 330.000 đ/vé/tuyến.
Giá vàng và ngoại tệ: Vàng 99,99% giá tăng giá hơn so với tháng trước; cụ thể: đầu tháng giá vàng ở mức
4.300.000 đ/chỉ đến giữa tháng giá tăng lên và ở mức 4.680.000 đ/chỉ và cuối tháng giá bán ở mức
4.710.000 đ/chỉ, giá bình quân tháng là: 4.613.700 đ/chỉ.
Tỷ giá đô ỉa Mỹ: Tăng nhẹ so với tháng trước theo tỷ giá tại Ngân hàng ngoại thương mức giá bán ra từ
20.872 - 20.88 2đ/USD, giá bình quân tháng là 20.876 đ/USD (+4 đ/USD).
2. Các nhân tổ tác động đến giá cả thị trường
Giá trị thị trường: Trong nền kinh tế thị trường, các quy luật của kinh tế thị trường đều biểu hiện sự hoạt
động của mình thông qua giá cả thị trường, nhờ sợ vận động của giá cả thị trường mà diễn ra một sự thích
ứng giữa cung và cầu về hàng hóa, tức là sự hoạt động của các quy luật đó đã điều tiết nền sản xuất xã hội.
ở đâu có sản xuất và trao đổi hàng hóa thì ở đó có thị trường và do đó có cơ chế thị trường hoạt động, tín
hiệu của cơ chế thị trường là giá cả thị trường, giá cả thị trường là sự biểu hiện bằng tiền của giá trị thị
trường hàng hóa - tức là phụ thuộc rất lớn vào giá trị thị trường.
Giá trị thị trường nói ở đây, là giá trị xã hội - giá trị được xã hội thừa nhận và được đo bằng thời gian lao
động xã hội cần thiết, vậy giá trị thị trường hình thảnh như thế nào? Như chúng ta đã biết trên thị trường
hầu hết các loại hàng hóa được sản xuất ra không chỉ một hoặc hai nhà sản xuất sản xuất ra mà có khi rất
nhiều nhà sản xuất cùng sản xuất hàng hóa đó. Ví dụ,
NHÓM SINH VIÊN LỚP 10QT
18
ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
GVHD: TRINH SƠN HOAN

GVHD: TRINH SƠN HOAN
để sản xuất ra thóc (gạo) ở 2 vùng này có ảnh hưởng quyết định đến giá thị trường của thóc ( gạo) trong
nước.
Trong thời đại hiện nay, xu thế toàn cầu hóa đã ừở thành xu thế tất yếu, sự phát triển kinh tế của mỗi nước
không thể tách rởi các nước khu vực và thế giới.thị trường trong nước và thị trường thế giới có quan hệ
mật thiết với nhau. Do đó, giá trỊ xã hội về một loại hàng hóa nào đó sản xuất trong nước sê là giá trị cá
biệt trên thị trường khu vực và thế giới, giá tri cá biệt ảnh hưởng ở mức độ nào đến giá tri thị trường thế
giới tùy thuộc vào mức sản lượng hàng hóa cung ứng ra thị trường và các điều kiện về thuế quan, chính
sách xuất nhập khẩu của mỗi nước.
Từ những vấn đề trên, trong công tác định giá, quản lý giá hiện nay chúng ta không chỉ quan tâm tới giá trị
của từng loại hàng hóa sản xuất trong nước mà còn quan tâm tới thị trường thế giới, giá trị thị trường khu
vực đối với hàng hóa đó. Đe có những chính sách quản lý kinh tế vĩ mô phù hợp, giữ được ổn định và phát
triển sản xuất trong nước.
Giá trị của tiền: Trong nền sản xuất hàng hoá tiền tệ dùng để biểu hiện và đo lường giá trị của các hàng
hóa. Muốn đo lường giá tri của hàng hóa, bản thân tiền phải có giá trị. Vì vậy, tiền tệ làm chức năng thước
đo giá trị phải là tiền vàng. Để đo lường giá trị hàng hóa không cần thiết phải là tiền mặt mà chỉ cần so
sánh với lượng vàng nào đó một cách tưởng tượng, sở dĩ có thể làm được như vậy, vì giữa giá trị của vàng
và giá trị của hàng hóa trong thực tế đã có một tỷ lệ nhất định. Cơ sở của tỷ lệ đó là thời gian lao động xã
hội càn thiết hao phí để sản xuất ra hàng hóa đó. Trong quá trình trao đổi hàng hóa, tiền đứng ra làm môi
giới và đó là tiền mặt.như vậy, giá trị thực của tiền tách rời giá trị doanh nghĩa của nó và để làm phương
tiện lưu thông, người ta đã sử dụng tiền giấy.
Bản thân tiền giấy không có giá trị mà chỉ là dấu hiệu của giá trị và được công nhận trong phạm vi quốc
gia. Vì vậy trong việc phát hành, lưu thông tiền giấy phải được tính toán lỹ lưỡng, chính xác, phù hợp với
lượng tiền cần thiết trong lưu thông. Nếu nhu cầu thực tế không thay đổi theo thời gian, thì sự gia tăng
mức cung tiền danh nghĩa nhất định phải dẫn đến mmotj lượng tăng tương ứng trong mức giá. Có thể nói,
sự thay đổi trong mức cung tiền gây ra sự thay đổi về giá cả.sự thay đổi về giá cả này phụ thuộc vào 2 yếu
tố sau:
- Sự tăng lượng cung tiền gây ra sự tăng giá.
- Do tác động của một số nhân tố làm cho giá cả tăng lên và chính phủ điều tiết sự tàng lên của giá
cả bằng cách in thêm tiền thì cả khối lượng tiền và giá cả cũng tăng lên.

NHÓM SINH VIÊN LỚP 10QT
21
ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
GVHD: TRINH SƠN HOAN
Như vậy, cung và cầu thay đổi đãn đến làm thay đổi giá cả thị trường của hàng hóa. Đồng thời, giá cả thị
trường cũng có sự tác động ngược trở lại tới cung và càu. Nhìn chung, trong cơ chế thị trường khi không
có sự nhất trí giữa cung và cầu thì giá cả có tác động điều tiết đưa cung cầu trở về xu hướng cân bằng.
Vậy, yếu tố nào ảnh hưởng và quyết định đến quan hệ cung cầu. Đó chính là chu kỳ kinh doanh. Sự vận
động của chu kỳ kinh doanh trên thị trường quyết định sự vận động của quan hệ cung càu.
Một chu kỳ kinh doanh xuất hiện trên thị trường thường có một số thời kỳ chủ yếu sau:
- Suy thoái: Tức là giai đoạn mà kinh doanh giảm sút nghiêm trọng, trong thời kỳ này có giai đoạn
tiêu điều và giai đoạn ảm đạm.
- Phát triển: Tức là kinh doanh được phục hồi, có phát triển và tăng trưởng.
- Ổn định: Tức là kinh doanh phát triển sau đó ổn định ở mức cao.
Hiện tượng trên được lặp đi lặp lại trên thị trường. Khi kinh doanh bướcvào thời kỳ suy thoái, nhu cầu
tiêu dùng bị hạn chế, hàng hoá có ít người mua,sản xuất bị thu hẹp nghiệm trọng. Ở thời kỳ suy thoái, do
những khuyết tật của sản phẩm, do sự yếu kém trong quản lý hoặc do sự lạc hậu về công nghệ vàthiết bị,
nên sản phẩm có ít người mua. Từ đó dẫn đến tình trạng cung lớn hơn càu và giá cả hàng hoá giảm xuống,
đến một lúc nào đó giá cả sẽ giảm đến mức doanh nghiệp có thể lỗ vốn. Để tồn tại và đứng vững trên thị
trường doanh nghiệp phải cải tiến máy móc, thiết bị hoặc công tác quản lý, mẫu mã sản phẩm, để đưa ra
thị trường những sản phẩm ưu việt hơn, doanh nghiệp sẽ dần dần bán được hàng với mức giá cao hơn,
hàng hoá có thể ngày càng bán được nhiều hơn, doanh thu và lợi nhuận tăng lên. Đây là thời kỳ phát triển
của doanh nghiệp, giá cả trở thảnh sức hút mạnh nhất đối với các doanh nghiệp và là động lực thúc đẩy
các doanh nghiệp đẩy mạnh sản xuất để có nhiều hàng cung cấpcho thị trường. Tuy nhiên, không phải
nhu cầu về hàng hoá lúc nào cũng tăng mà đến một giai đoạn nhất định, quan hệ cung - cầu trên thị trường
tương đối ổn định và về cơ bản là phù hợp với nhau, đây là thời kỳ ổn định của doanh nghiệp. Trong thời
kỳ này, các doanh nghiệp thường ít đổi mới công nghệ và thiết bị, ít cải tiến kỹ thuật và quản lý Do đó,
ngay trong thời kỳ này đã bắt đàu chứa đựng những yếu tố, mầm mống của thời kỳ suy thoái, và nếu
doanh nghiệp không chú ý đến các yếu tố; cải tiến quy trình công nghệ, công tác quản lý, chất lượng sản
phẩm thì thời kỳ suy thoái đến nhanh hơn.Trên đây là xu hướng vận động của giá cả hàng hoá - dịch vụ

mới vào sản xuất, cải tiến công tác quản lý .để sản xuất ra những sản phẩm mới, chất lượng cao, giá
thành thấp. Đây là yếu tố tích cực, không những tạo điều kiện cho nhà sản xuất thu được lợi nhuận cao,
mà đứng trên phạm vi toàn xã hội, nó có tác dụng rất lớn để thúc đẩy sản xuất phát triển, nâng cao năng
suất lao động, hạ giá thành, giá bán sản phẩm. Cạnh tranh giữa người tiêu dùng với người tiêu dùng nhằm
tối đa hoá lợi ích sử dụng, người tiêu dùng (người mua) để đạt được nhu cầu tiêu dùng của mình (trong
điều kiện khả năng cung về hàng hoá có hạn) thường phải trả giá cao hơn những người khác để mua được
hàng hoá và trong sự cạnh tranh này, làm cho giá cả thị trường thay đổi theo xu hướng tăng
NHÓM SINH VIÊN LỚP 10QT
23
ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
GVHD: TRINH SƠN HOAN
lên. Từ sự phân tích các nhân tố tác động đến sự hỉnh thành và vận động của giá cả thị trường, có thể rút
ra một số nhận xét sau:
- Trong nền kinh tế thị trường, giá cả thị trường là một hiện tượng kinh tế phức tạp, tổng hợp, là bàn
tay vô hình điều tiết sản xuất, là tấm gương phản ánh thực trạng nền kinh tế.
- Nhà nước càn phải quản lý giá. Việc quản lý giá phải được thực hiệnđồng bộ từ tài chính đến tiền
tệ, từ càu đến cung, từ giá thị trường trong nước đến giá thị trường thế giới, từ cạnh tranh đến
chống độc quyền và các biện pháp hạn chế tự do kinh doanh.
- Để quản lý giá, Nhà nước cần có hệ thống luật pháp hoàn chỉnh và đồng bộ về các lĩnh vực tài
chính- tiền tệ- giá cả, củng cố hệ thống pháp luật đối vớicác doanh nghiệp sản xuất và kinh doanh.
Có như vậy, mới có thị trường lành mạnh, cơ chế thị trường hoạt động theo đúng nghĩa của nó và giá cả
thị trườngđóng vai trò quan trọng trong việc phân bổ các nguồn lực kinh tế, thúc đẩy tiến bộ khoa học- kỹ
thuật, làm cho sản xuất phát triển lành mạnh, hiệu quả.
NHÓM SINH VIÊN LỚP 10QT
24
ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
GVHD: TRINH SƠN HOAN
CHƯƠNG2 MỐI QUAN HỆ GIỮA TIÈN LƯƠNG VÀ GIÁ CẢ
I. Sự TƯƠNG QUAN GIỮA TIỀN LƯƠNG VÀ GIÁ CẢ.
1. Thòi gian và tỉ lệ tăng thực tế về lưvng và giá.

cũng không ăn thua. Lương thực thực phẩm đã tăng tới giới hạn, thống kê chính thức là trong nước tăng
40% nhưng thực tế có những mặt hàng lên tới 70%, thậm chí 100% .
2. Những ý kiến đánh giá về lương và giá.
Giá cả tăng lên từng giờ nhưng đồng lương công nhân viên chức vẫn giậm chân tại làm cho cuộc sống
nhân dân có nhiều vất vả, khó khăn họ đang phải đối mặt. Khảo sát một số ý kiến từ các độc giả trên mạng
cho rằng:
> “Lương giữ nguyên, đến 01/5/2011 mới được tăng chút ít. Nhưng thử xem đến nay vật giá đã tăng
gấp nhiều làn số tiền lương dự kiến tăng cho CNVC, lấy gi bù vào khoản chệnh lệch này. Vì vợ,
vì con rất có thể một số người làm bậy do chuyện này. Các nhà quản lý tài ba của Nhà nước hãy
sử dụng ngay tài ba của mình đi đểCNVC bớt khổ” - Nguyễn Huy Thao: mr.huvthao@ gmail.com.
> “Lương thì bước từng bước, giá cả thì đã chạy mất dạng. Lương thì phải họp, phải cân đối lên nhỏ
giọt còn giá cả thì nhà nước không thể nào kiềm chế. Nông dân tuy cực khổ nhưng đời sống của
họ còn thoáng hơn công chức rất nhiều. Họ trồng mớ rau ra chợ bán cũng tăng hơn trước, con cá
bán ra cũng tăng. Lương của hai vợ chồng trẻ làm công chức nhà nước không bằng thu nhập của
mẹ chồng tôi ở quê, mỗi tháng dựt dừa 300 đến 400 quả, giá dừa hiện nay cũng đã hơn ba triệu” -
Yến nhi: saobang24q@, vahoo.com. vn.
> “Giá xăng tăng, điện tăng, thì ắt hẳn các mặt hàng khác đều tăng theo vì không ngành nào sản xuất
mà không liên quan đến hai anh này kể cả du lịch. Việc nhà nước quyết định tăng lương tối thiểu
nhằm đối phó với tình trạng lạm phát như hiện nay nhưng không thấm vào đâu cả. Nông dân
không có lương thì còn khổ hơn đặc biệt là nông dân khu vực miền núi. Điều kiện làm nông
không thuận lợi bằng đồng bằng và giá cả các mặt hàng đều cao hơn so với đồng bằng. Với tình
trạng làm phát như hiện nay thì sẽ dẫn đến tình trạng khoảng cách giàu nghèo trong xã hội càng
tăng cao” - Đinh Tuấn Minh: [email protected].
> “Vợ chồng tôi may mắn được làm công chức nhà nước sau 5 năm học tập tại những trường đại
học có tiếng trong nước nhưng than ôi ra trường sau 3 năm làm việc miệt mài và nghiên cứu được
vài đề tài để góp phần công sức nhỏ nhoi cho xã hội thì đến bây giờ tổng lương cả hai vợ chồng
mới được 4triệu không đủ trang trải chi phí trong nửa tháng giữa thành phố cái gì cũng trượt giá.
Giờ tôi đành phải thôi nghiên cứu đề tài mà chuyển sang dịch tài liệu cho mấy anh công ty tư nhân
tháng cũng được thêm bằng tổng lương hai vợ chồng” - Nguyễn Dũng:
[email protected].

leo thang chóng mặt của giá cả khi đồng lương công chức không thể trang trải đủ cho cuộc sống
của họ. Nếu như vậy đừng trách và đừng vội lên án tại sao có những công chức biến chất. Không
ngụy biện những đó cũng có thể vì cuộc sống của con em mình mà họ phải “nhắm mắt đưa
tay”.Không ít bạn đọc cũng có cùng quan điểm như vậy. “Buồn quá đi thôi! Người đời có câu
“đói thì hay ăn vụng, túng thì làm
NHÓM SINH VIÊN LỚP 10QT
27
ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
GVHD: TRINH SƠN HOAN
liều” . Lạm phát cao sẽ tạo điều kiện cho tham nhũng và tệ nạn xã hội phát triển” - Hoàng Tiến
Tùng: hoangvan [email protected].
> “Lương của công nhân viên chức nhà nước và công nhân lao động phổ thông không đủ sống như
vậy thì trách sao được nếu có điều kiện tham ô, hối lộ, vòi vĩnh, bắt chẹt gây khó dễ cho người
khác để kiếm thêm thu nhập để sinh tồn thì người có điều kiện sẽ làm thôi. Thương cho những
người không có điều kiện phát sinh tiêu cực để kiếm thêm tiền mà sống theo hoàn cảnh vật giá leo
thang như thế này thì cũng đành chịu thiệt thòi và chờ cơ hội kiếm thêm” - Lương Tâm -
lg@,vahoo.com.
Từ các ý kiến đánh giá trên có thể thấy rằng, mỗi khi lương tăng kéo theo giá tăng, điều đó đòi hỏi phải có
một lộ trình và giải pháp tăng lương cụ thể để cuộc sống cán bộ công nhân viên ổn định hơn.
II. CHÍNH SÁCH TIỀN LƯƠNG VÀ GIÁ CẢ
1. Sự rượt đuỗỉ giữa lương và giá Người dân vẫn bị "ám ảnh" bởi điệp khúc "lương chưa tăng,
giá đã tăng". Cùng nhìn lại các đợt tăng lương để thấy rõ hơn sự "rượt đuổi" này giữa lương và lạm phát.
Có lẽ đấy là lý lẽ căn bản của việc điều chỉnh lương tối thiểu. Chính sách của nhà nước đã điều chỉnh ở
mức độ nhất định lương theo lạm phát và dựa vào lạm phát quá khứ trước khi điều chỉnh. Trong những
năm qua diễn biến phức tạp hom nhiều so với các con số thống kê được và gây ra những tác động xấu
đáng kể cho đời sống của công chức và những người làm công ăn lương, nhất là những người có mức
lương thấp và không có thu nhập khác ngoài lương. Lạm phát nói lên mức tăng giá bình quân trong cả
nền kinh tế, song nếu tính theo tương quan với tiền lương thì tỉ lệ tăng giá sẽ rất khác nhau. Qua các lần
tăng lương có thể thấy sự điều chỉnh lương tác động đến mặt bằng giá cả. Chẳng hạn như tháng 1/2009,
khi lương tối thiểu được điều chỉnh lên 650.000 đồng thì CPI tháng đó tàng 0,32% và tháng sau đó là


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status