Giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh xuất khẩu thủy sản của công ty cổ phần Hải Việt - pdf 12

Download Khóa luận Giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh xuất khẩu thủy sản của công ty cổ phần Hải Việt miễn phí



MỤC LỤC
Lời cam đoan . i
Lời Thank . ii
Nhận xét giảng viên hướng dẫn . iv
Mục lục . v
Danh mục các từviết tắt . viii
Danh mục các bảng biểu, hình vẽ, biểu đồ. ix
LỜI MỞ đẦU
Tính cấp thiết của đềtài . 1
Mục tiêu và phạm vi nghiên cứu . 2
Phạm vi nghiên cứu . 2
Phương pháp nghiên cứu. 2
Dựkiến kết quảnghiên cứu . 2
Kết cấu nội dung của đềtài . 3
CHƯƠNG 1: CƠSỞLÝ LUẬN
1.1 Khái niệm hiệu quảkinh doanh . 4
1.2 Tầm quan trọng của hiệu quảkinh doanh đối với doanh nghiệp . 4
1.3 Một sốchỉtiêu đo lường hiệu quảkinh doanh . 5
1.3.1 Vềkinh tế. 5
1.3.1.1 Các chỉtiêu vềkhảnăng thanh toán . 5
1.3.1.2 Các chỉtiêu vềcác chỉsốdoanh lợi . 7
1.3.1.3 Vòng quay hàng tồn kho. 9
1.3.1.4 Vòng quay tài sản . 9
1.3.2 Vềxã hội . 10
1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quảkinh doanh . 12
1.5 Khái niệm và vai trò của xuất khẩu . 19
1.5.1 Khái niệm xuất khẩu . 19
1.5.2 Nhiệm vụvà vai trò của việc xuất khẩu hàng hóa . 20
1.5.3 Một sốhình thức xuất khẩu chủyếu của doanh nghiệp Việt Nam . 21
1.6 Quy trình xuất khẩu . 24
1.6.1 Khái niệm hợp đồng ngoại thương . 24
1.6.2 đàm phán hợp đồng ngoại thương . 24
1.6.3 Ký kết hợp đồng xuất khẩu . 24
1.6.4 Các bước tổchức thực hiện hợp đồng xuất khẩu . 25
1.6.5 Một sốchứng từsửdụng trong xuất khẩu hàng hóa . 25
1.7 Vịtrí ngành thủy sản trong chiến lược hướng vềxuất khẩu. 27
1.7.1 Khái quát vềngành thuỷsản . 27
1.7.2 Lợi thế đểphát triển ngành thuỷsản . 27
1.7.3 Những thách thức của ngành thuỷsản Việt nam . 28
1.7.4 Triển vọng của ngành thủy sản . 28
1.7.5 Cơhội ngành thủy sản năm 2011 . 29
Kết luận chương 1 . 31
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VỀHIỆU QUẢKINH DOANH XUẤT KHẨU
THỦY SẢN CỦA CÔNG TY CỔPHẦN HẢI VIỆT
2.1 Khái quát vềcông ty cổphần Hải Việt . 32
2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển . 33
2.1.2 Cơcấu tổchức của công ty . 37
2.1.3 Chức năng và phạm vi hoạt động . 38
2.1.4 định hướng phát triển công ty . 39
2.1.5 Sơlược vềtình hình hoạt động của Công Ty CP Hải Việt . 40
2.1.6 Thịtrường xuất khẩu . 41
2.1.7 Quy trình hoạt động xuất khẩu thủy sản của công ty . 43
2.2 Tình hình xuất khẩu thủy sản của công ty . 43
2.2.1 Thuận lợi . 43
2.2.2 Khó khăn . 44
2.2.3 Một sốnhân tốrủi ro ảnh hưởng đến doanh nghiệp . 46
2.3 Thực trạng vềhiệu quảkinh doanh xuất khẩu thủy sản của HAVICO
năm 2008-2010 . 48
2.3.1 Vềkinh tế. 48
2.3.1.1 Các chỉtiêu vềkhảnăng thanh toán . 49
2.3.1.2 Các chỉtiêu vềcác chỉsốdoanh lợi . 53
2.3.1.3 Vòng quay hàng tồn kho . 56
2.3.1.4 Vòng quay tài sản . 58
2.3.2 Vềxã hội . 58
2.3.2.1 Tình hình giải quyết công ăn việc làm . 58
2.3.2.2 đóng góp của công ty với xã hội . 60
2.3.2.3 Các hoạt động khác . 61
2.4 đánh giá hiệu quảkinh doanh tại công ty . 61
2.4.1 Thuận lợi . 62
2.4.2 Khó khăn . 63
Kết luận chương 2 . 64
CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢKINH DOANH
XUẤT KHẨU THỦY SẢN CỦA CÔNG TY CỔPHẦN HẢI VIỆT
3.1 Giải pháp . 65
3.2 Kiến nghị. 71
Kết luận chương 3 . 74
KẾT LUẬN. 75
TÀI LIỆU THAM KHẢO. 76
PHỤLỤC. 77


/tai-lieu/de-tai-ung-dung-tren-liketly-32208/
++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!

Tóm tắt nội dung:


ðan Mạch. và gần ñây là ta ñã thắng lợi trong vụ kiện Mỹ về tôm ở WTO... (Theo
thông tin A.T.C 8/2011)
1.7.4 Triển vọng của ngành thủy sản
Hiện nay, ngành chế biến thủy sản xuất khẩu Việt Nam ñược ñánh giá là
ñang trong giai ñoạn tăng trưởng, lý do là ngành thủy sản ñạt tốc ñộ tăng trưởng cao
liên tục trong những năm vừa qua. Nhu cầu thị trường nước ngoài ñối với các sản
phẩm thủy sản tiếp tục tăng, nhất là các thị trường lớn như: Hoa Kỳ, Nhật Bản, EU,
Trung Quốc...
Bên cạnh việc ñược ưu ñãi về thuế suất, xuất khẩu thủy sản sẽ tăng mạnh
hơn nếu việc ñầu tư xây dựng hệ thống kho bãi hiện ñại, xây dựng thương hiệu, chất
lượng.
Nhiều nước hiện nay ñã công nhận và ñánh giá cao về chất lượng của thủy
sản Việt Nam. Chính vì thế mà trong những năm qua, ngành thủy sản luôn có tốc ñộ
phát triển nhanh, góp phần nâng cao giá trị xuất khẩu và trở thành ngành kinh tế
mũi nhọn.
Có rất nhiều yếu tố tạo nên sự thành công của ngành thủy sản như hiện nay.
Trước tiên, phải nói ñến là sự năng ñộng, sáng tạo, ý chí vươn lên của nông, ngư
dân và doanh nghiệp. Trong ñiều kiện khó khăn như vừa qua, ngư dân vẫn quyết
tâm bám biển ñể khai thác. Trong nuôi trồng, mặc dù dịch bệnh xảy ra nghiêm trọng
trong một thời gian dài và trên diện rộng, nhưng người nuôi ñã "gồng" mình ñể vượt
khó. Nhờ vậy mà sản lượng nuôi trồng không hề giảm. ðặc biệt phải nói ñến là sự
chủ ñộng phối hợp tốt giữa cơ quan quản lý nhà nước, Hội Nghề Cá Việt Nam và
Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam, giải quyết tốt vấn ñề khó khăn
trong chuỗi sản phẩm, nhằm tăng cường quản lý chất lượng. Riêng ñối với cá tra, ñó
là tư tưởng chỉ ñạo của chúng ta ngay từ ñầu năm là kiên quyết không chạy ñua theo
số lượng, và nhờ chúng ta ñã bước ñầu ñiều tiết ñược giá xuất khẩu theo hướng tăng
lên so cùng kỳ năm trước.
Theo dự thảo kế hoạch 5 năm, các chỉ tiêu về tăng trưởng kinh tế ngành thủy
sản ñến năm 2015 là: sản lượng thủy sản tăng với tốc ñộ bình quân 2,66%/năm; giá
trị sản xuất thủy sản tăng trung bình 8-10%/năm; giá trị kim ngạch xuất khẩu ñạt 6,5
29
tỷ USD với tổng sản lượng thủy sản khai thác ñạt 5,7 triệu tấn; số lao ñộng nghề cá
năm 2015 ñạt 4,8 triệu người.
Thứ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Vũ Văn Tám cho biết,
bản kế hoạch 5 năm phát triển ngành thủy sản (2011-2015) ñược xây dựng dựa trên
chiến lược phát triển thủy sản ñến năm 2020. Quy hoạch tổng thể phát triển ngành
ñến năm 2020 và ñịnh hướng ñến năm 2020 ñã ñược Thủ tướng phê duyệt. Theo ñó,
kế hoạch phát triển thủy sản 5 năm 2011-2015 sẽ phát triển ngành thủy sản theo
hướng bền vững, trở thành một ngành sản xuất hàng hóa lớn, có khả năng cạnh
tranh cao và hội nhập vững chắc trong nền kinh tế thế giới; ñồng thời góp phần
nâng cao thu nhập và ñiều kiện sống của cộng ñồng ngư dân (Theo: cổng thông tin
thủy sản 8/2011)
1.7.5 Cơ hội ngành thủy sản năm 2011
Mặc dù, phải ñối mặt với nhiều khó khăn "sóng gió" song ngành thủy sản
vẫn vượt lên về ñích vượt kế hoạch với kim ngạch xuất khẩu ñạt hơn 4,9 tỷ USD,
tăng 17% so với năm 2009. Kỳ vọng vào năm 2011, theo kế hoạch ngành thủy sản
phấn ñấu mức tăng trưởng chung là 7% so với năm 2010. Tổng sản lượng thủy sản
năm 2011 phấn ñấu ñạt khoảng 5,3 triệu tấn, trong ñó khai thác là 2,3 triệu tấn và
nuôi trồng là 3 triệu tấn. Chỉ tiêu xuất khẩu thủy sản ñến năm 2015 là 6,5 - 6,7 tỷ
USD và ñến năm 2020 là 8 tỷ USD ñã ñược Thủ tướng phê duyệt trong Chiến lược
Phát triển thủy sản ñến năm 2020,
Theo Hiệp Hội Chế Biến và Xuất Khẩu Thủy (Vasep), thủy sản là nhóm có
kim ngạch xuất khẩu dẫn ñầu trong toàn ngành nông nghiệp. Xuất khẩu thuỷ sản
Việt Nam ñang có sự tăng trưởng khá ở hầu hết các thị trường lớn như: Mỹ tăng
27%, Nhật Bản tăng 17%, Hàn Quốc tăng 17,8%. ðối với mặt hàng tôm, thị trường
Nhật Bản vẫn là thị trường lớn, chủ lực nhập khẩu tôm Việt Nam. Giá tôm xuất
khẩu cũng liên tục tăng, bình quân ñạt 8.530 USD/tấn; cao gấp 1,7 lần so với cùng
kỳ năm trước. Mặt hàng tôm ñã vượt lên chiếm 40,7% tổng giá trị xuất khẩu thủy
sản của Việt Nam ñạt giá trị 2 tỷ USD.
Tuy ñạt ñược những thành quả vượt mong ñợi nhưng xuất khẩu thủy sản năm
2010 cũng gặp phải không ít "sóng gió". Năm 2010, các nước nhập khẩu thủy sản
Việt Nam tiếp tục có các rào cản thương mại như vụ kiện chống phá giá tôm, tên
30
gọi catfish ñối với cá tra ở Mỹ, vấn ñề dư lượng Trifluralin trong tôm nuôi và mới
ñây là cá tra bị Quỹ Quốc Tế Bảo Vệ Thiên Nhiên (WWF) ở một số nước châu Âu
ñưa vào “danh sách ñỏ” trong cẩm nang hướng dẫn người tiêu dùng. Những rào cản
liên tiếp bị các thị trường nhập ñưa ra nhằm ñánh vào những sản phẩm xuất khẩu
chủ lực từ nuôi trồng của Việt Nam là tôm và cá tra.
Bên cạnh ñó, tình hình quản lý trong nuôi tôm sú, tôm thẻ chân trắng còn
nhiều bấp cập. Tuy năm 2010, diện tích tôm nước lợ bị thiệt hại do môi trường và
dịch bệnh giảm, từ 15% (2009) xuống còn 4% (60.000 ha) diện tích nuôi của cả
nước. Nhưng tình trạng con giống chất lượng thấp, nhập lậu không qua kiểm tra
chất lượng cũng như việc người dân thả nuôi không tuân thủ ñúng quy ñịnh mùa vụ,
quy trình kỹ thuật nuôi vẫn còn khá phổ biến.
Chính vì thế mà mục tiêu trong những năm tới ñể ñạt ñược các mục tiêu tổng
thể trên, ngành thủy sản sẽ tập trung vào các giải pháp như: tăng trưởng thủy sản
nhanh, hiệu quả và bền vững góp phần duy trì tốc ñộ tăng trưởng ngành; giảm tàu
thuyền khai thác hải sản vùng biển ven bờ, tăng số lượng tàu thuyền khai thác vùng
khơi gắn với bảo về quốc phòng an ninh biển ñảo.
Bên cạnh ñó, ngành sẽ phát triển nhanh nuôi trồng thủy sản theo hướng công
nghiệp hóa hiện ñại hóa, có hiệu quả, sức cạnh tranh cao và phát triển bền vững; trở
thành ngành sản xuất chủ lực cung cấp nguyên liệu cho chế biến xuất khẩu và tiêu
dùng trong nước; nâng cao chất lượng, vệ sinh an toàn thực phẩm thủy sản ñể tăng
năng lực cạnh tranh và hội nhập quốc tế của ngành thủy sản; bảo vệ và phát triển
nguồn lợi thủy sản gắn liền với xây dựng các khu bảo tồn biển và bảo tồn nội ñịa,
góp phần cải thiện chất lượng môi trường và ña dạng sinh học; phát triển hệ thống
cơ khí và cơ sở hạ tầng dịch vụ phục vụ sản xuất thủy sản cần giảm khai thác tàu
thuyền ven bờ, chuyển ñổi nghề nghiệp phù hợp ngư dân. ( Theo nguồn Cổng thông
tin ñiện tử tỉnh Quảng Ninh tháng 4/2011)
31
KẾT LUẬN CHƯƠNG 1
Luận văn ñã nêu lên ñược những vấn ñề liên quan ñến hiệu quả kinh doanh,
xuất khẩu thủy sản. Nội dung chương 1 cho thấy ñược những khái niệm, những lý
thuyết liên quan tới hiệu quả kinh doanh xuất nhập khẩu thủy sản ñây là những tiêu
thức quan trọng trong hệ thống lý luận của mình. Nội dung chương ñã nêu lên ñược
một số ñiểm chính sau:
Thứ nhất, khái niệm, tầm qua...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status