Nâng cao khả năng cạnh tranh hàng dệt may Việt Nam xuất khẩu sang thị trường Mỹ trong điều kiện thực hiện Hiệp định Thương mại Việt – Mỹ - pdf 12

Download Chuyên đề Nâng cao khả năng cạnh tranh hàng dệt may Việt Nam xuất khẩu sang thị trường Mỹ trong điều kiện thực hiện Hiệp định Thương mại Việt – Mỹ miễn phí



MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU 1
NỘI DUNG 3
CHƯƠNG I. NHỮNG LÝ LUẬN CHUNG VỀ CẠNH TRANH VÀ
KHẢ NĂNG CẠNH TRANH HÀNG DỆT MAY XUẤT KHẨU 3
1.Khái quát về cạnh tranh và khả năng cạnh tranh 3
1.1. Khái niệm về cạnh tranh và khả năng cạnh tranh 3
1.2. Chức năng của cạnh tranh 6
1.3. Các cách cạnh tranh 7
2. Cạnh tranh và khả năng cạnh tranh trong xuất khẩu hàng dệt may 11
2.1. Đánh giá cạnh tranh và khả năng cạnh tranh của hàng dệt may
xuất khẩu Việt Nam 12
2.2.Hiệp định thương mại Việt-Mỹ và sự cần thiết nâng cao khả năng
cạnh tranh hàng dệt may xuất khẩu 15
2.3. Hệ thống chỉ tiêu đánh giá khả năng cạnh tranh hàng dệt may
xuất khẩu 18
3. Các nhân tố tác động đến khả năng cạnh tranh của hàng dệt may
xuất khẩu sang Mỹ 20
3.1. Môi trường cạnh tranh 21
3.2. Môi trường văn hoá xã hội 22
3.3. Môi trường kinh tế, chính trị, luật pháp và công nghệ 23
3.4. Môi trường địa lý sinh thái 25
3.5.Tiềm lực của doanh nghiệp 26
Chương II. Tình hình cạnh tranh của hàng dệt may xuất khẩu sang thị trường Mỹ 29
1. Tổng quan về thị trường dệt may Mỹ 29
1.1 . Khái quát nền kinh tế Mỹ 29
1.2 . Khái quát thị trường dệt may Mỹ 31
1.3 . Hiệp định Thương mại Việt- Mỹ với việc xuất khẩu hàng dệt may
của Việt Nam sang thị trường Mỹ 33
1.4 Các chính sách quy định đối với hàng dệt may của Việt Nam vào
thị trường Mỹ 34
2. Thực trạng khả năng cạnh tranh của hàng dệt may xuất khẩu sang Mỹ 41
2.1.Tình hình xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam sang Mỹ
trong thời gian qua 41
2.2. Khả năng cạnh tranh của hàng dệt may Việt Nam 47
2.3. Đánh giá chung về khả năng cạnh tranh 51
3. Những thuận lợi và khó khăn ảnh hưởng đến khả năng cạnh tranh của
hàng dệt may Việt Nam xuất khẩu vào thị trường Mỹ 51
3.1. Những thuận lợi của hàng dệt-may Việt Nam khi xuất khẩu sang Mỹ 51
3.1.1. Thị trường Mỹ rất lớn cho dệt may Việt Nam 51
3.1.2.Vị trí địa lí và điều kiện giao lưu hàng hoá 52
3.1.3 Nguồn lao động rẻ tạo lợi thế cho cạnh tranh 52
3.1.4. Chính sách quản lý, hỗ trợ của Chính phủ 54
3.2. Những bất lợi của hàng dệt may Việt Nam trong cạnh tranh
xuất khẩu sang Mỹ 55
3.2.1.Sự phân biệt đối xử trong thương mại 55
3.2.2. Thiếu thông tin về thị trường 55
3.2.3.Cơ chế quản lý xuất nhập khẩu còn lạc hậu 57
3.2.4. Thiếu vốn để đầu tư đổi mới trang thiết bị 59
3.2.5. Sự khập khiễng giữa nghành dệt và may 60
3.2.6. Sự phụ thuộc vào nguyên liệu nhập khẩu 61
Chương III. Phương hướng và biện pháp nâng cao khả
năng cạnh tranh xuất khẩu hàng Dệt May vào
thị trường Hoa Kỳ 63
1. Mục tiêu của nghành trong thời gian tới 63
2. Biện pháp nâng cao khả năng cạnh tranh cho hàng dệt may
xuất khẩu sang thị trường Mỹ 65
2.1. Tầm Vĩ mô 65
1. Đẩy mạnh quá trình hội nhập WTO 65
3. Hoàn thiện các chính sách hỗ trợ xuất khẩu hàng dệt may sang Mỹ 67
4. Cung cấp thông tin, hỗ trợ các doanh nghiệp trong xúc tiến xuất khẩu 71
5. Quy hoạch vùng nguyên liệu cho dệt may 74
2.2. Cấp Doanh nghiệp 76
1. Xây dựng chiến lược về công nghệ 76
2. Xây dựng chiến lược tiếp thị, xúc tiến bán hàng 77
3. Xây dựng chiến lược về nhân lực 81
4. Xây dựng chiến lược về sản phẩm, thương hiệu 83
5. ổn định nguồn nguyên liệu cho sản xuất 86
6. Nghiên cứu và nắm vững luật pháp Hoa Kỳ 87
Kết luận 89
Danh mục tài liệu tham khảo
Phụ lục
 
 


/tai-lieu/de-tai-ung-dung-tren-liketly-32912/
Để tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho

Tóm tắt nội dung:

Kỳ (CBP) cho biết, sắp tới, trước khi được nhập khẩu vào Mỹ, hàng dệt may cú xuất xứ từ Macao, Hongkong, Đài Loan, Việt Nam, Hàn Quốc... cú thể sẽ bị giữ lại ở cửa khẩu để kiểm tra xuất xứ trong vũng 30 ngày.
CBP sẽ đặc biệt kiểm tra thị thực, hạn ngạch, xuất xứ hàng hoỏ của sản phẩm dệt may được xuất sang Mỹ. Theo bà Janet Labuda, Giỏm đốc bộ phận kiểm tra hàng dệt may thuộc CBP cho biết, trong 6 thỏng cuối năm 2003, việc giả mạo hồ sơ hàng hoỏ xuất sang Mỹ trở nờn rất phổ biến. Do đú, CBP sẽ từ chối cho nhập khẩu hàng hoỏ của cỏc nước và vựng lónh thổ trờn nếu chủ hàng khụng xuất trỡnh đủ cỏc hồ sơ theo quy định. Cửa khẩu Los Angeles (Mỹ) sẽ là nơi đầu tiờn được thực hiện kế hoạch này.
ỉQuy định về thuế quan
Trước khi chúng ta chưa thoả thuận được Hiệp định dệt may song phương, khi đó chúng ta phải chịu thuế suất cao do chúng ta chưa được hưởng quy chế MFN. Từ 1/5/2003, khi đã có Hiệp định dệt may song phương thì chúng ta đã được hưởng thuế suất MFN, tạo điều kiện thuận lợi để chúng ta thâm nhập thị trường, cạnh tranh và tăng trưởng mạnh.
Ta so sánh hai mức thuế này sẽ thấy rất rõ lợi thế khi được hưởng quy chế MFN. Sau đây là một số mặt hàng:
-Mặt hàng sơ mi dệt kim nam, nữ (T.shirt, polo-shirt) thuế MFN đối với sợi bông 20,5%, sợi tổng hợp 33,6%. Thuế suất chưa có MFN là 45% và 72%.
-Mặt hàng áo pull-over, cardigan: chất liệu bông được hưởng MFN 19%. Chưa MFN 50%, chất liệu tổng hợp MFN/chưa MFN là 33,3/90%, chất liệu len 16,6/54,5%.
Mặt hàng quần:
Nam: 16/74.5% đối với bông, 29,3/72% đối với chất liệu tổng hợp, 18,3/54,5% chất liệu len. Lụa thuế là 4/35%, các chất liệu thực vật khác 5,8/35%.
Nữ: 16/90% đối với bông, 29,3/72% đối với chất liệu tổng hợp, 16,2/54,5% chất liệu len. Lụa thuế là 4/60%, các chất liệu thực vật khác 5,8/60%.
Váy dài: bông 11,9/45%, vải tổng hợp 16,6/72%, len 15,6/54.5%, lụa 4/60%, chất liệu khác 5,6/60%.
Váy ngắn: bông 8,6/90%, vải tổng hợp 16 /72%, len 16,2/54.5%, lụa 4/45%, chất liệu khác 5,6/45%.
Thuế MFN
Thuế phi MFN
Sản phẩm may mặc
13.4%
68.5%
Sản phẩm dệt
10.3%
55.1%
Hàng hoá dệt may vào thị trường Mỹ được phân loại theo hệ thống HS, để tính thuế xuất.
Chương 61
Mã HS
Mô tả hàng hoá
ĐV tính
Thuế suất MFN (%)
6106
áo sơ mi, áo sơ mi choàng dùng cho phụ nữ ,trẻ em gái, dệt kim, đan hay móc
6106 1000
---bằng sợi bông
Tá/kg
20
6106 100010
---Của phụ nữ (339)
Tá/kg
20
6106 100020
---Nhập khẩu như là các bộ phận của quần áo thể thao
20
6106 20
-Bằng sợi tổng hợp
6106 2010
---có tỷ trọng 23% hay nhiều hơn lông cừu, đv tốt
15.3
6106 201010
---của phụ nữ (438)
Tá/kg
15.3
6106 201020
---của trẻ em gái (438)
Tá/kg
15.3
6106 2020
---loại khác
32.5
6106 202010
---của phụ nữ (639)
Tá/kg
32.5
6106 202020
---nhập khẩu như là các bộ phận của quần áo thể thao
Tá/kg
32.5
6106 202030
---loại khác (639)
32.5
6106 90
-bằng các loại vật liệu dệt khác
14.3
6106 90 10
---bằng len lông cừu hay lông đv tốt
14.3
6106 901010
---của phụ nữ (438)
Tá/kg
14.3
6106 901020
---của trẻ em gái (438)
Tá/kg
14.3
-Bằng tơ hay phế liệu tơ
6106 901500
---có tỷ trọng >70% tơ hay các phế liệu tơ (736)
Tá/kg
1.9
6106 9025
---loại khác
5.7
6106 902510
---chịu các quy định hạn chế về bông (339)
Tá/kg
5.7
6106 902520
---chịu các quy định hạn chế về sợi nhân tạo
5.7
6106 9030
---loại khác
4.8
6106 903010
--- chịu các quy định hạn chế về bông (339)
Tá/kg
4.8
6106 903020
---chịu các quy định hạn chế về lông cừu (438)
Tá/kg
4.8
6106 903030
--- chịu các quy định hạn chế về sợi nhân tạo (639)
Tá/kg
4.8
6106 903040
---loại khác (838)
Tá/kg
4.8
Trong Hiệp định hàng dệt may song phương cũng quy định mức thuế suất mà chúng ta được áp dụng kể từ ngày Hiệp định có hiệu lực.
Kể từ ngày có hiệu lực, chính phủ nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam sẽ áp dụng mức thuế đối với hàng dệt may ở mức thuế không cao hơn mức thuế sau:
Bảng 2: Mức thuế quy định trong hiệp định dệt may mà phía Việt Nam áp dụng.
Nhóm sản phẩm
Mức thoả thuận
2003
Mức thoả thuận
2004
Mức thoả thuận
2005
* Sơ
7%
6%
5%
* Sợi
12%
10%
7%
* Vải & NPL
20%
16%
12%
* Quần áo
30%
25%
20%
(Nguồn: Hiệp định hàng dệt may Việt Nam –HKỳ)
ỉVề luật bồi thường thương mại
Trong hệ thống pháp luật thương mại Mỹ có một số đạo luật quy định chế độ bồi thường khi hàng hóa nước ngoài được hưởng những lợi thế không công bằng trên thị trường Mỹ, hay khi hàng xuất khẩu của Mỹ bị phân biệt đối xử trên thị trường nước ngoài. Trong số các đạo luật liên quan đến chế độ bồi thường thương mại phải kể đến Luật thuế bù giá và Luật chống bán phá giá.
+ Về Luật thuế bù giá (đạo luật mới nhất ban hành ngày 25/11/1998) quy định chế độ bồi thường dưới dạng thuế nhập khẩu phụ thu đẻ bù vào phần phụ giá của sản phẩm nước ngoài trong trường hợp việc tiêu thụ sản phẩm đó ở Mỹ gây thiệt hại đến các nhà sản xuất những hàng hóa giống hay tương tự sản phẩm đó ở Mỹ. Việc điều tra theo luật thuế bù giá được tiến hành khi có đơn khiếu nại của các ngành công nghiệp trong nước trình lên bộ thương mại Mỹ và Uỷ ban thương mại quốc tế của Mỹ. Tuy nhiên, Bộ thương mại Mỹ cũng có thể tiến hành điều tra độc lập, sau đó sẽ ấn định một mức thuế áp đặt đối với mặt hàng nhập khẩu đó gọi là thuế bù giá.
+ Về Luật chống phá giá: Được áp dụng rộng rãi hơn thuế bù giá. Thuế chống phá giá được áp dụng đối với những hàng hóa nhập khẩu vào Mỹ khi Bộ thương mại Mỹ xác định được là hàng nước ngoài đã được nhập khẩu vào Mỹ với giá “thấp hơn giá trị thông thường”, nghĩa là khi hàng hóa đó được bán vào Mỹ với giá thấp hơn mức giá của mặt hàng đó khi nó được bán ở nước xuất xứ. Thuế chống phá giá cũng được áp dụng khi có đơn khiếu kiện của các nhà sản xuất những mặt hàng tương tự của Mỹ. Bộ thương mại Mỹ cũng phải điều tra để xác định có hiện tượng bán phá giá hay không. Nếu kết quả điều tra khẳng định là có việc bán phá giá thì mặt hàng nhập khẩu đó sẽ phải chịu thuế chống phá giá bằng mức chênh lệch giữa “giá trị bình thường” của hàng hóa đó với mức giá nhập khẩu vào Mỹ.
2. Thực trạng khả năng cạnh tranh của hàng dệt may xuất khẩu sang Mỹ
2.1.Tình hình xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam sang Mỹ trong thời gian qua
ỉQuy mô và tốc độ tăng trưởng xuất khẩu
Từ sau khi Mỹ bãi bỏ cấm vận đối với chúng ta (3/2/1994) thì các doanh nghiệp Việt Nam đã mạnh dạn xuất khẩu hàng hoá sang thị trường Mỹ, trong đó có hàng dệt may. Kim ngạch xuất khẩu của hàng dệt may sang thị trường Mỹ tăng rất nhanh. Đặc biệt năm 2002 sau khi Hiệp định thương mại Việt-Mỹ được ký kết kim ngạch của hàng dệt may xuất khẩu vào thị trường Mỹ tăng tới gần 20 lần so với năm 2001, năm 2003 khối lượng hàng dệt may xuất khẩu vào thị trường Mỹ lại tiếp tục tăng lên đáng kể, tăng hơn hai lần so với năm 2002.
Để có cái nhìn tổng quát về sự tăng trưởng, chúng ta xem xét biểu số liệu dưới đây:
Bảng 3 : Xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam sang...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status