Đề án Những điều kiện và giải pháp chủ yếu để Việt Nam tham gia có hiệu quả vào Tổ chức thương mại thế giới - WTO - pdf 12

Download Đề án Những điều kiện và giải pháp chủ yếu để Việt Nam tham gia có hiệu quả vào Tổ chức thương mại thế giới - WTO miễn phí



Đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam được tiến hành từ đầu năm 1988, khi Quốc Hội công bố Luật đầu tư nước ngoài. Đến cuối năm 1997 đã cấp giấy phép đầu tư cho 2257 Dự án với tổng vốn đầu tư là 31.438 triệu USD. Tốc độ thu hút vốn đầu tư không ngừng tăng, nếu như năm 1988 - năm đầu tiên thực hiện luật đầu tư nước ngoài chỉ có 37 dự án với số vốn đầu tư là 366 triêu USD được cấp giấy phép thì đến năm 1992 con số này tương ứng là 193 dự án và 2271 triệu USD và đạt mức kỷ lục 501 dự án và 9212 triệu USD vào năm 1996 tăng gấp 25 lần về vốn đầu tư so với 1988. Đến năm 1997, tốc độ thu hút vốn giảm xuống do ảnh hưởng của khủng hoảng tài chính tiền tệ khu vực Đông Nam Á. Trong số các đối tác nước ngoài, NIEs và Nhật bản luôn là những nước dẫn đầu về cả số lượng và vốn đầu tư tại Việt Nam, trong đó Singapore là nước đứng vị trí số một với 181 dự án và tổng số vốn là 6447 triệu USD.
 


/tai-lieu/de-tai-ung-dung-tren-liketly-32852/
Để tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho

Tóm tắt nội dung:

giảm dần và đơn giản hoá các thủ tục kinh doanh xuất nhập khẩu, các hàng rào phi thuế quan giảm bớt cùng với việc khai thác mở rộng thị trường nước ngoài bên cạnh việc huy động vốn cho đầu tư phát triển... Tất cả những thay đổi trên đều không nhằm mục đích phấn đấu gia nhập tổ chức thương mại thế giới tạo cơ hội mở rộng thị trường cũng như tạo điều kiện phát triển kinh tế .
Thực tế Việt Nam trong những năm đổi mới vừa qua cũng cho thấy vai trò của chính sách thương mại đối với phát triển kinh tế đất nước, thể hiện qua biểu:
Biểu số 1: Tốc độ tăng trưởng GDP, 1990 - 1997
Đơn vị:%
1990
1991
1992
1993
1994
1995
1996
1997
GDP
5,1
6
8,6
8,1
8,8
9,5
9,3
8,9
Nông lâm ngư nghiệp
1,5
4,2
5,1
4,5
1,3
5,1
5,0
4,5
Công nghiệp, xây dựng
2,9
9,0
14,0
13,1
14,0
13,9
15,6
13,5
Dịch vụ
10,8
8,3
7,0
9,2
10,2
10,9
9,5
8,6
Nguồn: Viện nghiên cứu quản lý kinh tế trung ương 1997 - Bộ kế hoạch và đầu tư.
Tổng kim ngạch xuất khẩu tăng từ 2042 triệu USD (năm 1991) lên 7255 triệu USD năm 1996; 8,7 tỷ USD năm 1997. Trong năm 1998 do ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng tài chính - tiền tệ Châu á, tốc độ tăng xuất khẩu của Việt Nam giảm dần qua các quý, Quý I tăng 13,6% quý II 7,3% quý III giảm xuống còn 5,2% và dự báo quý IV sẽ giảm 10 - 11%. Theo nghị quyết số 52/1998/NQ - UBTVQH 10 về việc điều chỉnh một số chỉ tiêu kinh tế chủ yếu năm 1998: Tốc độ tăng trưởng GDP từ 6 - 7%, giá trị sản xuất công nghiệp tăng từ 10 -11%, giá trị sản xuất nông nghiệp tăng từ 3% - 3,5%. Kim ngạch xuất khẩu tăng khoảng 10%, tỉ lệ nhập siêu gần 19% kim ngạch xuất khẩu, mức lạm phát dưới 10% và bội thu ngân sách không vượt quá 4% GDP.
Tuy nhiên trong lĩnh vực thương mại còn bộc lộ những hạn chế liên quan tới chiến lược phát triển kinh tế đó là :
- Tình trạng nhập siêu cao trong những năm gần đây. Năm 1996 nhập siêu 3,88 tỷ USD. Năm 1997 mức độ nhập siêu đã giảm nhưng vẫn ở mức 2,5 tỉ USD.
- Một số ngành công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng của nước ta đang được bảo hộ bằng hàng rào thuế quan rất cao so với thế giới (45% - 50%) với diện mặt hàng khá rộng.
Biểu số 2: Kim ngạch xuất nhập khẩu 1991 - 1998
Năm
91
92
93
94
95
96
97
98
Đơn vị: Triệu USD
1,65
6
255
204
349
818
1239
1500
Biểu số 3: 10 nước và lãnh thổ đứng đầu về xuất khẩu (Triệu USD)
Nước, vùng lãnh thổ
Kim ngạch xuất khẩu
Xếp thứ
Hàn Quốc
Nhật Bản
Đài loan
Thái Lan
Hồng Kông
Malaisia
Singapore
Pháp
Mỹ
Liên Bang Nga
923
601
545
500
376
169
139
95
88
48
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Nguồn: Bộ Kế hoạch và đầu tư (số liệu tính đến ngày 19/10/1998)
Sự đổi mới trong chính sách kinh tế nói chung và chính sách thương mại nói riêng đã tạo nên những kết quả khả quan: Việt Nam đã có quan hệ với 105 quốc gia và lãnh thổ quan thuế. Kim ngạch ngoại thương từ mức 4.420 triệu USD năm 1991, năm 1997 là 19.500 triệu USD. Kim ngạch xuất nhập khẩu tăng đều: Năm 1991 đạt 1,65 triệu USD, năm 98 đạt 1.500 triệu USD, gấp 909 lần. Đến hết năm 1997 Việt Nam đã cấp 2.320 giấy phép cho các nhà đầu tư nước ngoài thuộc 61 quốc gia và vùng lãnh thổ với số vốn pháp định là 31,2 tỷ USD.
Biểu số 4: Đầu tư trực tiếp nước ngoài 1988 - 1997
Chỉ tiêu
1988-97
1988-90
1991
1992
1993
1994
1995
1996
1997
Số Dự án cấp giấy phép
Vốn đăng ký (TrUSD)
Số Dự án giải thể
Số vốn giải thể (TrUSD)
Số dự án tăng vốn
Số vốn tăng (TrUSD)
Vốn thực hiện
Tỷ lệ vốn thực hiện/ vốn đăng ký (%)
2257
31438
347
3760
397
3771
11799
36,5
218
1501
6
26
1
0,3
399
27,1
155
1388
38
293
6
7,7
221
24
193
2271
48
401
10
99
398
22,7
272
2987
34
79
51
222
1106
28
362
4071
58
217
73
504
1952
34,1
404
6616
56
471
122
1247
2652
34,8
501
9212
52
1024
134
684
2371
33
479
5548
55
243
143
1095
2950
53,1
Biểu số 5: 10 nước và lãnh thổ đứng đầu về FDI tại Việt Nam (Triệu USD)
Nước, vùng lãnh thổ
Số dự án
Vốn đầu tư
Tỷ trọng (%)
Singapore
Đài loan
Hồng Kông
Nhật Bản
Hàn Quốc
Pháp
Malaisia
Mỹ
Thái Lan
B.V. Islands
181
309
184
213
191
96
59
70
78
55
6447
4268
3734
3500
3154
1465
1370
1230
1109
1089
20
13,3
11,6
11,4
9,8
4,6
4,3
3,8
3,4
3,4
Nguồn: Bộ Kế Hoạch và Đầu tư (Số liệu tính đến ngày 19-10-98)
Đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam được tiến hành từ đầu năm 1988, khi Quốc Hội công bố Luật đầu tư nước ngoài. Đến cuối năm 1997 đã cấp giấy phép đầu tư cho 2257 Dự án với tổng vốn đầu tư là 31.438 triệu USD. Tốc độ thu hút vốn đầu tư không ngừng tăng, nếu như năm 1988 - năm đầu tiên thực hiện luật đầu tư nước ngoài chỉ có 37 dự án với số vốn đầu tư là 366 triêu USD được cấp giấy phép thì đến năm 1992 con số này tương ứng là 193 dự án và 2271 triệu USD và đạt mức kỷ lục 501 dự án và 9212 triệu USD vào năm 1996 tăng gấp 25 lần về vốn đầu tư so với 1988. Đến năm 1997, tốc độ thu hút vốn giảm xuống do ảnh hưởng của khủng hoảng tài chính tiền tệ khu vực Đông Nam á. Trong số các đối tác nước ngoài, Nies và Nhật bản luôn là những nước dẫn đầu về cả số lượng và vốn đầu tư tại Việt Nam, trong đó Singapore là nước đứng vị trí số một với 181 dự án và tổng số vốn là 6447 triệu USD.
Để tiếp nhận được và sử dụng có hiệu quả nguồn vốn FDI, nước sở tại phải có một số điều kiện tối cần thiết như: có được vốn trong nước ở một mức độ nhất định, có cơ sở hạ tầng tối thiểu đảm bảo cho sự hoạt động của các dự án FDI, có những năng lực nội tại đủ để tiếp nhận các công nghệ phù hợp của các dự án FDI. Từ một nền sản xuất nhỏ vận hành theo cơ chế kế hoạch hoá tập trung-quan liêu bao cấp chuyển sang vận hành theo cơ chế thị trường, Việt Nam đang gặp rất nhiều khó khăn trong việc tạo lập những điều kiện này. Đây chính là một thử thách lớn của Việt Nam so với các nước khác trong cuộc cạnh tranh thu hút FDI. Tuy vậy với đường lối đổi mới đúng đắn của Đảng, với xu hướng vận động theo chiều hướng tích cực của nền kinh tế, Việt Nam sẽ sớm có đủ điều kiện tốt để tiếp nhận các dự án FDI ở qui mô lớn và hiện đại.
2. Thuế quan và các quy chế thương mại
Những cải cách trong chính sách thương mại của Việt Nam diễn ra song song với quá trình đổi mới kinh tế, bắt đầu từ những nới lỏng quy chế thương mại, xoá bỏ chế độ nhà nước độc quyền ngoại thương và tiến đến xây dựng các thể chế thích hợp với một nền kinh tế thị trường mở cửa.
Ngay sau khi gia nhập ASEAN, một nhóm công tác liên bộ về xây dựng các danh mục hàng hoá theo chương trình cắt giảm thuế quan - CEPT đã được thành lập dưới sự chủ trì của tổng cục thuế (Bộ Tài chính) với sự tham gia của các Bộ Thương mại, Bộ Công nghiệp, Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn, Bộ Kế hoạch và đầu tư, Bộ Giao thông vận tải, Bộ Xây dựng, Bộ Y tế, Bộ khoa học công nghệ và môi trường, Tổng cục Hải quan... Nhóm nghiên cứu liên bộ đã có những đóng góp hết sức quan trọng để hoàn thành các danh mục hàng hoá, đảm bảo cho Việt Nam có thể đệ trình đúng thời hạn và đã góp phần thể hiện được thiện chí của Việt Nam trong quá trình hội nhập quốc tế.
Về thuế xuất khẩu, mức thu
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status