Khảo sát đặc điểm sinh học một số chủng nấm sợi thuộc chi Aspergillus và Penicillium từ Rừng ngập mặn Cần Giờ, Thành phố Hồ Chí Minh - pdf 14

Download miễn phí Luận văn Khảo sát đặc điểm sinh học một số chủng nấm sợi thuộc chi Aspergillus và Penicillium từ Rừng ngập mặn Cần Giờ, Thành phố Hồ Chí Minh



Qua 3 đợt lấy mẫu chúng tôi phân lập được 476chủng nấm sợi. Trong đó,
đợt 1 phân lập được 129 chủng (chiếm 27,10%) , đợt 2 được 191 chủng (40,13%),
đợt 3 được 156 chủng (32,77%).
Sau đó, chúng tôi tiếp tục phân loại đểtuyển chọn các chủng nấm sợi thuộc
hai chi Aspergillusvà Penicillium. Dựa vào đặc điểm khoá phân loại đến chi của
các tác giảRobert A. Samson, Allen S. Heekstra, Jens C. Frisvad (2004) và Bùi
Xuân Đồng (năm 2000). Chúng tôi xếp các chủng vi nấm có đặc điểm nhưtrong
bảng 3.1 vào hai chi Aspergillusvà Penicillium.



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

đợt 1
Đợt 1 chúng tui phân lập và tuyển chọn được 77 chủng nấm sợi. Trong đó,
có 32/77 chủng (chiếm 41,56%) Aspergillus và 45/77 chủng (chiếm 58,44%)
Penicillium. Đặc điểm các chủng nấm sợi được thể hiện ở bảng 3.2 và bảng 3.3
Hình 3.2: Cấu tạo đại thể và vi thể của chủng LM15A
Ký hiệu: a- mặt trước KL, b- mặt sau KL , c- Khuẩn ty và cuống sinh bào tử,
d- Giá bào tử trần và bào tử trần.
a b
c d
Bảng 3.2: Đặc điểm các chủng nấm sợi thuộc chi Aspergillus (đợt1)
Tổng số
chủng Ký hiệu chủng Đặc điểm
7
L3A, L9A, CM15A,
CM21A, CK3A,
Đ8A, Đ10A
- KL màu xanh lá mạ ở phần mang BT, phần
mép hệ sợi màu trắng. Mặt dưới KL màu vàng
nhạt. Không tiết sắc tố.
- Sợi nấm phân nhánh, có vách ngăn, màu nhạt.
Giá BTT có bọng hình chuỳ, BTT hình cầu
màu lục.
7
L4A, LM5A,
LM16A, CK4A,
Đ25A, Đ29A, ĐS3A
- KL màu lục vàng, mép hình tia. Hệ sợi mọc
thưa thớt. Mặt dưới không màu. Không tiết sắc
tố.
- Hệ sợi phân nhánh, có vách ngăn, không
màu. Bọng đỉnh giá hình cầu, chỉ mang thể
bình. Các thể bình xếp thành hình tia sát nhau
trên toàn bộ mặt bọng. BTT hình cầu, ráp, màu
lục.
10
L5A, L6A, L8A,
LM8A, LM10A,
LM15A, Đ1A, Đ2A,
Đ3A, ĐS1A
- KL màu lục vàng, mặt sợi mọc dày. Mặt dưới
màu nâu nhạt. Không tiết sắc tố.
- Hệ sợi phân nhánh, có vách ngăn, sợi nấm
màu lục. Giá BTT ráp, bọng đỉnh giá hình gần
cầu mang thể bình. BTT hình cầu, màu lục, gồ
ghề.
3
CM2A, CM26A,
CK2A
- KL màu trắng, mép xẻ thuỳ, mặt dạng bông
xốp, mặt dưới màu trắng. Không tiết sắc tố.
- Hệ sợi phân nhánh, có vách ngăn. Bọng đỉnh
giá nhỏ, thể bình hình lọ thót cổ, BTT hình cầu
màu rêu nhạt.
5
LM2A, LM9A,
CM3A, Đ9A, Đ28A
- KL có màu nâu đen, hệ sợi màu trắng, mặt
dạng xốp. Không tiết sắc tố.
- Sợi nấm không màu, phân nhánh, có vách
ngăn. Giá BTT nhẵn. Bọng đỉnh giá hình cầu,
thể bình một tầng, BTT hình cầu, gồ ghề, màu
nâu.
(Ghi chú: Hình cấu tạo đại thể và vi thể của các chủng được trình bày ở phu lục 2)
Bảng 3.3: Đặc điểm các chủng nấm sợi thuộc chi Penicillium (đợt1)
STT Ký hiệu chủng Đặc điểm
3
LM1P, CK6P, CM19P - KL màu trắng ngà, mặt dạng nhung, mặt
dưới không màu. Không tiết sắc tố.
- Sợi nấm có vách, phân nhánh. Giá BTT
mang cuống thể bình và thể bình, BTT hình
cầu, màu luc nhạt.
7
LM20P, LM25P,
CK1P, CK5P,
CM38P, Đ4P, Đ6P
- KL màu lục xám, vùng trung tâm màu nâu,
mặt dạng nhung, mặt dưới màu vàng nhạt.
Không tiết sắc tố.
- Sợi nấm có vách ngăn, phân nhánh, sợi
không màu. Cuống mang BTT phân nhánh,
thể bình hình lọ thót cổ, BTT hình cầu màu
lục, xù xì.
13
L1P, L2P, LM18P, LM22P,
CK3P, CM1P, CM4P,
CM5P, CM23P, Đ11P,
Đ18P, Đ20P, CK7P
- KL màu lục, mép màu trắng, mặt dạng
nhung có nhiều vòng tròn đồng tâm. Mặt
dưới màu nâu. Không tiết sắc tố.
- Hệ sợi phân nhánh, có vách ngăn, sợi nấm
màu lục. Giá BTT phân nhánh hay không
phân nhánh, thể bình hình lọ thót cổ, BTT
hình cầu, gồ ghề, màu lục nhat.
11
LM21P, LM23P, CM22P,
CM29P, Đ12P, Đ19P,
Đ22P, Đ27P, ĐS2P, ĐS6P,
ĐS10P.
- KL màu lục, mặt dạng nhung có vết khứa,
mép màu trắng. Mặt dưới màu vàng nhạt.
Không sinh sắc tố.
- Sợi nấm có vách ngăn, phân nhánh. Giá
mang BTT có cuống thể bình và thể bình.
BTT mọc thành cột song song, hình cầu, gồ
ghề, màu lục.
2
LM24P, CK8P KL màu lục xám, mép màu trắng xốp bông
ít. Mặt dạng nhung, mặt dưới màu trắng xám.
Không tiết sắc tố. Sợi nấm có vách ngăn,
phân nhánh. Giá BTT có nhánh, thể bình một
tầng, BTT hình cầu, màu xanh lục,gồ ghề.
4
CM27P, CM30P, CM32P,
ĐS7P
- KL màu vàng lục, mép màu trắng. Mặt
dạng nhung, xốp ít, có các vòng tròn đồng
tâm. Không tiết sắc tố.
- Hệ sợi có vách, phân nhánh, không màu.
Giá BTT không phân nhánh, mang thể bình.
BTT hình cầu, màu lục nhạt
3
CM41P, ĐS9P, L7P - KL màu vàng nhạt ở vùng trung tâm, mép
hinh tia do hệ sợi mảnh. Mặt dạng nhung,
xốp ít. Mặt dưới màu vàng nhạt. Không tiết
sắc tố.
- Sợi nấm có vách ngăn, phân nhánh. Giá
BTT mang cuống thể bình và thể bình. BTT
hình êlíp, màu lục.
2
ĐS13P, ĐS11P - KL màu lục xám, vùng trung tâm màu vàng
nhạt, mép màu trắng. Mặt dạng xốp bông ít.
Không tiết sắc tố.
- Sợi nấm có vách ngăn, phân nhánh. Giá
BTT mang cuống thể bình và thể bình. BTT
hình cầu, màu lục.
(Ghi chú: Hình cấu tạo đại thể và vi thể của các chủng được trình bày ở phu lục 3)
Theo kết quả thu được chúng tui nhận thấy KL của các chủng thuộc
Aspergillus chủ yếu có màu lục vàng, màu xanh lá mạ, màu nâu đen. Penicillium
KL màu lục, lục xám chiếm số lượng nhiều.
Sau khi mô tả đặc điểm phân loại các chủng nấm sợi đến chi, chúng tui tiến
hành xác đinh sự phân bố các chủng nấm sợi đã phân lập được. Sự phân bố các
chủng thuộc Aspergillus và Penicillium được tóm tắt ở bảng 3.4
Hình 3.3: Cấu tạo đại thể và vi thể của chủng CM5P
Ký hiệu: a- mặt trước KL, b- mặt sau KL , c- Khuẩn ty,
d- Giá bào tử trần và bào tử trần
a b
c d
Bảng 3.4: Sự phân bố các chủng nấm sợi thuộc Aspergillus và Penicillium (Đợt 1)
Long Hoà Lý Nhơn An Thới Đông
Tam Thôn
Hiệp Tổng cộng Nguồn
phân lập A P A P A P A P A P

1 1 2 0 2 1 1 1 6 3
Lá mục
3 3 1 3 2 1 1 3 7 10
Cành khô
1 1 1 2 0 1 1 1 3 5
Cành mục
2 5 1 3 1 3 1 1 5 12
Đất mặt
3 3 2 3 3 2 1 1 9 9
Đất sâu
0 1 0 2 1 2 1 1 2 6
Tổng số
chủng 10 14 7 13 9 10 6 8 32 45
(Ký hiệu: A : Aspergillus; P : Penicillium)
Từ bảng 3.4 bước đầu cho thấy các chủng nấm sợi thuộc chi Aspergillus và
Penicillium có mặt trong mọi cơ chất của RNM. Chúng tập trung nhiều nhất ở lớp
đất mặt (23,38%) tiếp đến cành mục (22,08%), lá mục (22,08%), lá vàng
(11,69%), đất sâu (10,39%) và cành khô (10,39%). Tuy nhiên, có sự khác nhau
không nhiều giữa số chủng nấm sợi của hai chi ở lá mục, cành mục và đất mặt.
Mặt khác, số chủng thuộc chi Aspergillus và Penicillium phân bố nhiều nhất
ở xã Long Hoà (24/77 chủng, chiếm 31,17%), tiếp đến là xã Lý Nhơn (20/77
chủng – 25,97 %), xã An Thới Đông (19/77 chủng – 24,68 %) và xã Tam Thôn
Hiệp (14/77 chủng – 18,18 %). Tổng số chủng thuộc Penicillium (45/77) nhiều
hơn so với Aspergillus (32/77).
Sở dĩ thu được kết quả như vậy là do điều kiện lấy mẫu của đợt 1 vào mùa
mưa (tháng 9), làm cho độ mặn của MT giảm (< 1,5 %), độ ẩm không khí cao (79
– 83%) đã ảnh hưởng đến kết quả phân lập. Ở đất mặt, số lượng chủng nhiều nhất
là do lớp đất mặt có nguồn thức ăn dồi dào từ xác lá, thân cành, ĐV, giáp xác…
đang bị phân huỷ và lượng phù sa do các con sông mang đến. Tổng số chủng nấm
sợi ở xã Long Hoà cao nhất là nhờ xã có địa hình cao ít bị ngập nước vào mùa
mưa, kết quả này phù hợp với khảo sát của tác giả Quách Văn Toàn Em. [10]
Sự phân bố các chủng nấm sợi phân lập từ bốn xã Long Hoà, Lý Nhơn, An
Thới Đông và Tam Thôn Hiệp còn được thể hiện ở biểu đồ 3.1.
3.1.2 Kết quả phân lập đợt 2
Tiến hành phân lập và tuyển chọn ở đợt 2 chúng tui thu được 102 chủng
nấm sợi, gồm 38/102 (chiếm 37,25% ) chủng thuộc Aspergillus và 64/102
(62,75%) chủng thuộc Penicillium.
Kết quả phân lập được trình bày ở bảng 3.5 và bảng 3.6
Bản...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status