Vấn đề mở rộng vốn từ cho học sinh tiểu học vùng dân tộc Tây Nguyên - pdf 16

Download miễn phí Luận văn Vấn đề mở rộng vốn từ cho học sinh tiểu học vùng dân tộc Tây Nguyên



Để học tốt tiếng Việt ít nhất các emhọc sinh tiểu học phải tiếp xúc,
làm quen với từng cấp độ ngôn ngữ trong tiếng Việt. Bởi lẽ học sinh tiểu
học nếu chưa làm quen với các ký tự A, B, C vàhọc cách đánh vần từng
tiếng thì khó có thể nói được một câu tiếng Việt hoàn chỉnh.
Từ vựng trong mỗi cá nhân học sinh được hình thành một cách logic,
có hệ thống. Vì thế, người giáo viên trực tiếp đứng lớp phải truyền đạt
những tri thức về tiếng Việt cũng phải dựa trên nguyên tắc nhất định, đi từ
đơn giản đến phức tạp. Cụ thể là, tính hệ thống cần được thể hiện trên
những phương diện sau:



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

cây
bμng, dãy phòng học, sân bóng)
- Hãy tìm các từ nói về thiên nhiên ở lμng em( rừng, sông suối, chim
muông…) Việc cung cấp từ ngữ cho học sinh tiểu học cần đảm bảo
trên nhiều ph−ơng diện, nghĩa lμ ít nhất học sinh phải nắm đ−ợc hình thức
ngữ âm của từ, hiểu vμ vận dụng từ ngữ vμo trong thực tế một cách chính
xác.
Ví dụ: Phân biệt nét ý nghĩa chung trong các từ gần nghĩa: rộng, rộng
rãi, bao la, bát ngát, mênh mông.
Rộng: Có khoảng cách bao nhiêu đó từ đầu nμy đến đầu kia, theo
chiều đối lập với chiều dμi.
Rộng rãi: Rộng, không chật, không hẹp.
Bao la: Rộng lớn đến mức nh− vô cùng tận.
Mênh mông: Rộng lớn đến mức nh− không có giới hạn.
Ngoμi ra, trong khi mở rộng, phát triển vốn từ cho học sinh cần đ−ợc
chú ý theo từng cấp học từ bậc tiểu học đến trung học cơ sở vμ trung học
phổ thông.
2.3.2. Nguyên tắc h−ớng vμo hoạt động giao tiếp:
Ngôn ngữ nói chung, từ ngữ nói riêng lμ một hệ thống hoạt động
hμnh chức, tách ra khỏi hoạt động hμnh chức thì nó không còn sức sống.
Muốn hình thμnh các kỹ năng, kỹ xảo ngôn ngữ, học sinh phải tham gia
trực tiếp vμo hoạt động giao tiếp.
Dạy tiếng Việt thông qua hoạt động giao tiếp lμ một trong những
nguyên tắc chỉ đạo của việc xây dựng ch−ơng trình môn tiếng Việt ở bậc
tiểu học. Nguyên tắc nμy lμ sự ứng dụng các thμnh tựu ngôn ngữ học hiện
đại vμo việc dạy tiếng đã đ−ợc thực hiện rộng rãi trong ch−ơng trình dạy
tiếng mẹ đẻ cho học sinh tất cả các n−ớc trên thế giới vμ trong khu vực
Đông Nam á.
Việc giao tiếp bằng tiếng Việt đ−ợc thực hiện thông qua hai hình
thức: lời nói vμ chữ viết. Để có thể hiểu đ−ợc nội dung giao tiếp ng−ời ta
phải nghe hay đọc đ−ợc tiếng Việt. Để có thể bμy tỏ t− t−ởng, tình cảm của
mình ng−ời ta phải nói hay viết bằng tiếng Việt. Do đó, dạy tiếng Việt ở
tiểu học lμ dạy 4 kỹ năng: Nghe, nói, đọc, viết.
Mục đích cuối cùng để học sinh tiểu học giao tiếp bằng tiếng Việt lμ
h−ớng đến giúp cho học sinh hiểu đ−ợc lời nói, bμi viết có sẵn, diễn đạt
bằng lời vμ bằng chữ ý nghĩ của mình theo yêu cầu. Ngoμi ra, tuỳ từng trường hợp vμo
ngữ cảnh đặt ra mμ học sinh có thể tự ứng xử , tự hiểu đ−ợc lời nói mμ giao
tiếp bằng ngôn ngữ cho chính xác.
Ng−ời giáo viên tiểu học ngoμi những ngữ liệu trong sách giáo khoa,
vở luyện tập, sách tham khảo nên tổ chức nhiều hoạt động vui chơi bổ ích
giúp các em tự xoay sở bằng vốn liếng ngôn ngữ của mình. Ngoμi những
vấn đề mμ sách giáo khoa đã biên soạn nh−: Dân số, môi tr−ờng, hoμ bình,
quê h−ơng, Bắc - Trung - Nam… giáo viên nên tìm những từ ngữ thích hợp
để cung cấp cho các em.
Bằng sự kết hợp ngữ liệu phong phú trong sách giáo khoa vμ trong
đời sống thực tế sẽ giúp học sinh tiểu học tăng c−ờng khả năng nghe, nói,
đọc, viết; tích luỹ đ−ợc các tri thức một cách thiết thực, khiến cho các em
không bỡ ngỡ khi b−ớc vμo cuộc sống.
Giáo viên nên khuyến khích các em trình bμy ý kiến riêng của cá
nhân mình về một tình huống giả định. Thông qua những hoạt động thiết
thực nμy sẽ giúp các em tự tin hơn trong quá trình giao tiếp ở nhμ tr−ờng vμ
ngoμi xã hội.
Nếu nh− học sinh tiểu học ng−ời Kinh tr−ớc khi b−ớc vμo lớp 1 thì
tiếng Việt lμ tiếng mẹ đẻ của các em thì đối với học sinh tiểu học ng−ời dân
tộc thiểu số tiếng Việt không phải lμ tiếng mẹ đẻ. Do vậy, khi b−ớc vμo lớp
1 các em sẽ rất khó khăn trong việc tiếp thu kiến thức.
Chúng tui cũng đã tiến hμnh tr−ng cầu ý kiến 40 giáo viên của hai
tr−ờng Tiểu học Võ Thị Sáu - Thị xã Kon Tum vμ Tiểu học Tu Mơ Rông -
Huyện ĐăkTô - Tỉnh Kon Tum (xem phụ lục 2). Kết quả khảo sát nh− sau:
Bảng 2.5. Những khó khăn ngôn ngữ của học sinh DTTS
(Dμnh cho giáo viên dạy lớp 1)
TT Mức độ
Biểu hiện
Th−ờng
xuyên
Tỉ lệ
%
Thỉnh
thoảng
Tỉ lệ
%
Không
bao giờ
Tỉ
lệ
%
1 Phát âm không chính xác 40 100 0 0 0 0
2 Nói tiếng Việt không l−u
loát
37 92,5 3 7,5 0 0
3 Sai về ngữ pháp, trật tự từ
khi nói
32 80,0 8 20,0 0 0
4 Khó đánh vần 38 95,0 2 5,0 0 0
5 Hay bị ngôn ngữ của dân
tộc mình chi phối khi nói
40 100 0 0 0 0
6 Mắc nhiều lỗi chính tả khi
viết
40 100 0 0 0 0
7 Viết sai ngữ pháp nhiều 35 87,5 5 12,5 0 0
8 Khó trình bμy ý t−ởng
bằng tiếng Việt
40 100 0 0 0 0
9 Không biết dùng cử chỉ,
điệu bộ khi nói
30 75,0 10 25,0 0 0
Qua bảng khảo sát chúng ta có thể nhận định: học sinh tiểu học
ng−ời DTTS đầu cấp học gặp rất nhiều khó khăn trong quá trình giao tiếp
bằng tiếng Việt. ở bảng trên, với những biểu hiện khó khăn ngôn ngữ
chúng ta thấy ở mức độ không bao giờ mắc phải lμ không có. Đặc biệt các
biểu hiện: phát âm không chính xác, hay bị ngôn ngữ của dân tộc mình chi
phối khi nói, mắc nhiều lỗi chính tả khi viết, khó trình bμy ý t−ởng bằng
tiếng Việt đều ở mức 100% giáo viên đồng tình.
Từ những phân tích trên, chúng ta thấy khả năng ngôn ngữ của học
sinh tiểu học ng−ời DTTS lμ t−ơng đối yếu.
Vì thế, giáo viên nên tổ chức các hoạt động ngoμi giờ nh−: tổ chức
đọc sách báo, bởi đây lμ nguồn cung cấp vốn từ vựng khá phong phú vμ cơ
bản. Học sinh ng−ời DTTS rất ngại đọc, do vậy nên chọn những loại sách
báo phù hợp, mμu sắc vui t−ơi - sống động để thu hút các em. Ngoμi ra,
giáo viên nên tổ chức các cuộc thi nh−: thi kể chuyện, thi đóng vai, thi
hát… nhằm khuyến khích các em tham gia vμo hoạt động giao tiếp. Vμ đặc
biệt giáo viên nên l−u ý khi các em mắc lỗi trong khâu dùng từ, diễn đạt,
đặt câu, cần khéo léo, tế nhị sửa sai - sửa lμm sao để các em không cảm
thấy xấu hổ. Nếu lμm tốt những việc nh− vậy, hy vọng rằng sẽ giúp các em
tiến bộ hơn trong việc sử dụng tiếng Việt.
2.3.3. Nguyên tắc h−ớng vμo phát triển nhân cách vμ t− duy cho
học sinh.
Tiểu học lμ bậc học đầu tiên, lμ nền tảng của những bậc học tiếp
theo. Vì thế, việc nghiên cứu để nâng cao trí tuệ vμ nhân cách cho học sinh
tiểu học lμ rất cần thiết, lμ mối quan tâm của nhiều nhμ khoa học, nhμ s−
phạm. Tìm hiểu để nắm đ−ợc trình độ, khả năng của học sinh tiểu học, từ
đó sẽ có ph−ơng pháp, cách thức dạy học phù hợp nhằm phát huy tối đa
năng lực của mỗi học sinh cũng nh− nâng cao chất l−ợng dạy học tiểu học.
Việc phát triển ngôn ngữ sẽ có ảnh h−ởng lớn đến nhân cách học sinh
nh−: lý t−ởng, tình cảm, trí tuệ, ý chí. Tuy nhiên, do vốn từ ngữ của
HSDTTS còn cùng kiệt nμn, nhiều từ ngữ các em ch−a hiểu nghĩa nên không
thể vận dụng hay vận dụng không chính xác. Cách phát âm của các em
còn nặng tiếng mẹ đẻ (ch−a chuẩn tiếng phổ thông -Tiếng Việt), cách kết
hợp từ để tạo câu thiếu chặt chẽ về mặt ngữ pháp, không logíc về nội dung;
câu lủng củng, không diễn đạt đ−ợc ý nghĩ của mình. Chính vì thế, khi
giảng bμi, giáo viên phải sử dụng chuẩn tiếng phổ thông, lựa chọn những từ
ngữ gần gũi, dễ hiểu đối với các em. Diễn đạt phải rõ rμng, trong sáng,
tránh dùng những...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status