Thiết kế hệ thống treo xe tải - pdf 18

Download miễn phí Đề tài Thiết kế hệ thống treo xe tải



Khoa học công nghệ ngày càng phát triển, những ứng dụng của khoa học công nghệ vào ôtô ngày càng nhiều. Ôtô ngày càng chạy nhanh hơn, các xe tải ngày càng có khối lượng lớn hơn. Những yếu tố phát triển đột biến đó đã đưa đến những áp lực mới cho xã hội như tai nạn giao thông, mức độ phá huỷ đường xá ngày càng nghiêm trọng. Nghiên cứu hoàn thiện các kết cấu của ôtô nhằm nâng cao an toàn chuyển động và giảm ảnh hưởng xấu của dao động với môi trường là một nhu cầu cấp thiết.
Đánh giá ảnh hưởng của dao động có tính lịch sử. Trước đây, người ta đánh giá ảnh hưởng dao động ôtô theo 2 chỉ tiêu là độ êm dịu và tải trọng động, tượng trưng cho sự ảnh hưởng đến tuổi thọ chi tiết.
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

diện tich làm việc hiệu dụng của piston
v1: vận tốc dịch chuyển tương đối của piston và xilanh
Vì lượng chất lỏng mà piston đẩy đi bằng lưu lượng chất lỏng qua van nên Q=Q’. Từ (1) và (2) ta có phương trình:
Fv1=ồfv.m. (3)
Khi giảm chấn làm việc có những trường hợp sau:
Trường hợp trả nhẹ
Trường hợp trả mạnh
Trường hợp nén nhẹ
Trường hợp nén mạnh
2.2.3.3.Xác định kích thước van trả
Diện tích làm việc của piston ở hành trình trả
Ft=
Trong đó:
dp: đường kính piston.0,04(m)
dt: đường kính thanh đẩy.0,02(m)
ịFt=9,42.10-4(m2)
Xác định kích thước van trả nhẹ
Van trả nhẹ làm việc một mình khi vận tốc piston v≤0,3(m/s). Khi xe làm việc ở điều kiện đường xá tương đối tốt mặt đường không gồ ghề lắm, lúc này lực kích động mặt đường nhỏ giảm chấn làm việc ở chế độ tải nhẹ tức là lúc này áp suất dầu không cao lắm. Với vận tốc v≤0,3(m/s) thì chất lỏng chỉ đi qua các lỗ van thông qua chứ chưa đủ áp suất làm thay đổi diện tích lưu thông và với vận tốc lưu thông như thế thì diện tích lưu thông là hằng số.
Từ công thức (3.b.3) suy ra tổng diện tích van trả nhẹ:
Lực cản của giảm chấn trong hành trình trả nhẹ:
Ztn=Kt.v
Trong đó:
Kt: hệ số cản trong hành trình trả nhẹ. Kt=4882,5 (Ns/m)
v: vận tốc tương đối piston và xilanh.v=0,3(m/s)
ịZtn=4882,5.0,3=1464,75(N)
Độ chênh áp suất của dòng chất lỏng là:
(N/m2)
Thay số ta có tổng diện tích van trả nhẹ:
(m2)
Chọn số lỗ van trả nhẹ là 6 lỗ.
Đường kính một lỗ là:
Vậy van trả nhẹ có 6 lỗ đường kính một lỗ là d=1,5(mm).
Xác định kích thước van trả mạnh
Van trả mạnh làm việc khi vận tốc piston v>0,3(m/s). Khi xe làm việc ở điều kiện đường xá gồ ghề, mặt đường xấu, lúc này lực kích động mặt đường lớn giảm chấn làm việc ở chế độ tải nặng làm giảm chấn bị kéo ra rất mạnh, lúc này áp suất dầu tăng một cách đột ngột. Với vận tốc v>0,3(m/s) thì chất lỏng lúc này có áp suất rất cao làm mở hết các van trả, tức là diện tích lưu thông là tối đa và ở vận tốc trên thì tiết diện lưu thông là không đổi vì nó không thể mở rộng hơn được nữa, như thế diện tích lưu thông là hằng số.
Giai đoạn van trả mạnh bắt đầu mở đến khi mở hoàn toàn là giai đoạn chuyển tiếp hay giai đoạn quá độ. Giai đoạn này xảy ra ở thời gian rất nhỏ, vì vậy ta bỏ qua không xét đến giai đoạn này.
Từ công thức (3.b.3) suy ra tổng diện tích van trả:
Trong đó:
: Tổng diện tích lỗ van trả nhẹ và trả mạnh
Lực cản trong hành trình trả mạnh:
Lực cản trong trường hợp trả mạnh bằng lực cản trong hành trình trả nhẹ cộng thêm một lượng do sự gia tăng về diện tích và nó bằng:
Ztm=Ztn+k.Kt.(v2-v1)
Trong đó:
Ztn: lực cản trong hành trình trả nhẹ. Ztn=1464,75(N).
k: hệ số kể đến sự gia tăng về vận tốc:k=0,5.
Kt: hệ số cản trong hành trình trả . Kt=4882,5 (Ns/m).
v1: vận tốc tương đối piston và xilanh khi trả nhẹ.v1=0,3(m/s).
v2: vận tốc tương đối piston và xilanh khi trả mạnh. Xét tại vận tốc v2=0,5(m/s).
ịZtm=1464,75+0,5. 4882,5.(0,5-0,3)=1953 (N).
Độ chênh áp suất của dòng chất lỏng là:
(N/m2)
Thay số ta có tổng diện tích van trả:
(m2)
Vậy tổng diện tích lỗ van trả mạnh là:
=16.10-6-11.10-6=5.10-6(m2)
Chọn số lỗ van trả mạnh là 6 lỗ.
Đường kính một lỗ là:
Vậy van trả mạnh có 6 lỗ đường kính một lỗ là d=1(mm).
2.2.3.4.Xác định kích thước van nén
Diện tích làm việc của piston ở hành trình nén
Fn=
Trong đó:
dp: đường kính piston. dp=0,04(m)
ịFn=12,6.10-4(m2)
Xác định kích thước van nén nhẹ
Van nén nhẹ làm việc một mình khi vận tốc piston v≤0,3(m/s). Khi xe làm việc ở điều kiện đường xá tương đối tốt mặt đường không gồ ghề lắm, lúc này lực kích động mặt đường nhỏ giảm chấn làm việc ở chế độ tải nhẹ tức là lúc này áp suất dầu không cao lắm. Với vận tốc v≤0,3(m/s) thì chất lỏng chỉ đi qua các lỗ van thông qua chứ chưa đủ áp suất làm thay đổi diện tích lưu thông và với vận tốc lưu thông như thế thì diện tích lưu thông là hằng số.
Từ công thức (3.b.3) suy ra tổng diện tích van nén nhẹ:
Lực cản của giảm chấn trong hành trình nén nhẹ:
Znn=Kn.v
Trong đó:
Kn: hệ số cản trong hành trình nén nhẹ. Kn=1627,5 (Ns/m)
v: vận tốc tương đối piston và xilanh.v=0,3(m/s)
ịZnn=1627,5.0,3=488,25(N)
Độ chênh áp suất của dòng chất lỏng là:
(N/m2)
Thay số ta có tổng diện tích van nén nhẹ:
(m2)
Chọn số lỗ van nén nhẹ là 6 lỗ.
Đường kính một lỗ là:
Vậy van nén nhẹ có 6 lỗ đường kính một lỗ là d=2,5(mm)
Xác định kích thước van nén mạnh
Van nén mạnh làm việc khi vận tốc piston v>0,3(m/s). Khi xe làm việc ở điều kiện đường xá gồ ghề, mặt đường xấu, lúc này lực kích động mặt đường lớn giảm chấn làm việc ở chế độ tải nặng làm giảm chấn bị nén rất mạnh, tức là lúc này áp suất dầu rất cao. Với vận tốc v>0,3(m/s) thì chất lỏng lúc này có áp suất rất cao làm mở hết các van nén, tức là diện tích lưu thông là tối đa và ở vận tốc trên thì thiết diện lưu thông là không đổi vì nó không thể mở rộng hơn được nữa, như thế diện tích lưu thông là hằng số.
Giai đoạn van nén mạnh bắt đầu mở đến khi mở hoàn toàn là giai đoạn chuyển tiếp hay giai đoạn quá độ. Giai đoạn này xảy ra ở thời gian rất nhỏ, vì vậy ta bỏ qua không xét đến giai đoạn này.
Từ công thức (3.b.3) suy ra tổng diện tích van nén:
Trong đó:
: Tổng diện tích lỗ van nén nhẹ và nén mạnh.
Lực cản trong hành trình nén mạnh:
Lực cản trong trường hợp nén mạnh bằng lực cản trong hành trình nén nhẹ cộng thêm một lượng do sự gia tăng về diện tích và nó bằng:
Znm=Znn+k.Kn.(v2-v1)
Trong đó:
Znn: lực cản trong hành trình nén nhẹ. Znn=488,25 (N)
k: hệ số kể đến sự gia tăng về vận tốc.k=0,5
Kn: hệ số cản trong hành trình nén . Kn=1627,5 (Ns/m)
v1: vận tốc tương đối piston và xilanh khi nén nhẹ.v1=0,3(m/s)
v2: vận tốc tương đối piston và xilanh khi nén mạnh. Xét tại vận tốc v2=0,5(m/s).
ịZnm=488,25+0,5. 1627,5.(0,5-0,3)=651 (N).
Độ chênh áp suất của dòng chất lỏng là:
(N/m2)
Thay số ta có tổng diện tích van nén:
(m2)
Vậy tổng diện tích lỗ van nén mạnh là:
=42.10-6-29,75.10-6=12,25.10-6(m2)
Chọn số lỗ van nén mạnh là 6 lỗ.
Đường kính một lỗ là:
Vậy van nén mạnh có 6 lỗ đường kính một lỗ là d=1,6(mm)
2.2.4.Xác định kích thước một số chi tiết của giảm chấn
Lò xo
Lò xo van trả mạnh
Lò xo tính toán là loại lò xo hình trụ bước ngắn.
Khi giảm chấn làm việc ở vận tốc v>0,3(m/s) chất lỏng qua van sinh ra áp lực thuỷ động R cân bằng với lực căng ban đầu của lò Flx làm cho van trả mạnh mở ra hoàn toàn.
ị(1)
Trong đó:
Flx: lực căng ban đầu của lò xo (N)
C: độ cứng của lò xo (N/m)
Dx: độ nén ban đầu của lò xo (m). Chọn Dx=5.10-3(m)
R: lực tác dụng của tia chất lỏng qua van lên tấm chắn. Theo động học chất lỏng R được xác định bằng định lý Ơle 1 (hay là phương trình động lượng) (N)
g: trọng lượng riêng của chất lỏng (N/m3)
g: gia tốc trọng trường. g=10(m/s2)
ồf: tổng diện tích lỗ van (m2). ồf =6.10-6(m2)
v: vận tốc của dòng chất lỏng qua van (m/s). v=49,5(m/s)
Mặt khác theo sức bền vật liệu độ cứng của lò xo C được xác định theo biểu thức sau:
(2)
Trong đó:
d: đường kí...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status